Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.

Một phần của tài liệu tu chon 7 ki II (Trang 49 - 51)

C. Tiến trình bài giảng

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.

C. Bài tập

HĐ của thầy trò Ghi bảng

Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài

? Để biết 3 cạnh nào lập đợc thành một tam giác bạn dựa vào đâu

HS: Bất đẳng thức tam giác.

Bài 1: ( Bài 19 – SBT – 26)

a/ Có tam giác mà ba cạnh là 5cm, 10cm, 12cm vì mỗi cạnh nhỏ hơn tổng hai cạnh kia

b/ Không có tam giác nào mà ba cạnh là 1m, 2m, 3,3m vì có một cạnh lớn hơn tổng hai cạnh kia: 3,3 > 1 + 2

c/ Không có tam giác nào mà ba cạnh là 1,2m, 1m, 2,2m vì có một cạnh bằng tổng hai cạnh kia: 2,2 = 1,2 + 1 Bài 2 ( Bài 20 –SBT – 26) 4 1 B A C

Theo bất đẳng thức tam giác: AB – AC < BC < AB + AC

⇒ 4 – 1 < BC < 4 + 1 ⇒ 3 < BC < 5

Do độ dài BC bằng một số nguyên (cm) nên BC = 4cm

Bài 3: Cho tam giác ABC (A = 900) vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh rằng AH + BC > AB + AC

H

CB B

A

D

Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AH (Vì AB < BC nên D nằm giữa B và C, AH < AC nên E nằm giữa A và C)

Tam giác ABD cân đỉnh B (Vì BD = AB)

⇒ BAD = BDA

⇒ Ta có: BAD + DAE = BAD + HAD

= 900

Do đó: DAE = HAD

Xét tam giác HAD và tam giác EAD có: AH = AE; HAD = DAE; Ad cạnh chung Do đó: ∆HAD=∆EAD (c.g.c)

⇒ AHD = AED

mà AHD = 900 nên AED = 900

Ta có: DE ⊥ AC ⇒ DC > EC (quan hệ

giữa đờng xiên và đờng vuông góc)

Do đó: AH + BD + DC > AE + AB + EC = AB + AC

Vậy AH + BC > AB + AC. IV. Củng cố:

? Nhắc lại quan hệ giữa các cạnh trong tam giác và bất đẳng thức tam giác ? Bài 3 là bài tập khó yêu cầu các em vẽ hình và làm lại bài tập này nhiều lần V. Hớng dẫn về nhà

- Làm bài tập 21 – 29 – SBT – 26, 27

Tiết 29 Ngày dạy: /3/2010…

Luyện tập đa thức một biến

Một phần của tài liệu tu chon 7 ki II (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w