am nhac 9 ca nam

30 141 0
am nhac 9 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn ngày 14 tháng 8 năm 2009 Giảng ngày: Tiết 1 Học hát bài: bóng dáng một ngôi trờng Bài đọc thêm: nhạc sĩ hoàng hiệp và bài hát Câu hò bên bờ hiền lơng I - Mục tiêu: - Qua dạy hát, giúp HS biết đợc giai điệu của bài. Biết hát chính xác những chỗ đảo phách. - Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình. - Giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Tranh bài hát - Đĩa bài hát - Đài đĩa - Thanh phách III - Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong bài học) 3. Nội dung bài mới: HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Ghi bảng Thuyết trình Điều khiển Hỏi Hớng dẫn Hớng dẫn Đàn giai điệu, yêu cầu và bắt nhịp Học hát: Bóng dáng một ngôi trờng. - Giới thiệu về bài hát và tác giả: Theo SGk - Nghe hát mẫu - Chia câu, chia đoạn. + Bài hát gồm hai lời và hai đoạn. Hãy chia đoạn và nói về tính chất âm nhạc của từng đoạn? - Luyện thanh - Tập hát từng câu: - Đoạn a chia làm bốn câu. Giáo viên đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. Ghi bài Ghi nhớ Nghe Trả lời Luyện thanh Tập hát 1 Hớng dẫn Hớng dẫn Chỉ định Chỉ định - Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 2-1) cho HS hát cùng với đàn. Nhắc HS ngân đủ trờng độ. - Tập tơng tự với câu 2. - Khi tập xong hai câu, GV cho hát nối liền hai câu. - Chỉ định 1-2 học sinh hát lại hai câu này. - Tập các câu tiếp theo cách tợng tự. - Bài đọc thêm: Cho 1-2 HS đọc bài đọc thêm, sau đó cho HS nghe bài hát Câu hò bên bờ hiền lơng. Tập hát Trình bày Thc hiện IV. Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. - Xem trớc bài học ở tiết sau *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt 2 Soạn ngày 21 tháng 8 năm 2009 Giảng ngày: Tiết 2 nhạc lý: giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc; giọng son trởng - tđn số 1 I - Mục tiêu: - Biết sơ lợc về quãng. - Đọc đúng bài TĐN giọng Gdur trong SGK. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Tranh bài TĐN số 1: Cây sáo thần - Bảng phụ giới thiệu cấu tạo giọng Gdur - Thanh phách III - Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong bài học) 3. Nội dung bài mới: HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Ghi bảng Hỏi Thuyết trình và đàn mẫu Ghi bài Giới thiệu Hỏi Đàn 1.Nhạc lý Giới thiệu về qu ng.ã - Nhắc lại kiến thức về quãng ở lớp 7 (Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm đi liền bậc hoặc cách bậc. Tên quãng đợc căn cứ theo số bậc). - Giới thiệu cho HS về quãng trởng và thứ. - Giới thiệu cho HS về quãng đúng, tăng, giảm theo SGK. 2.Tập đọc nhạc TĐN số 1. - Giọng Gdur có âm chủ là G và có hoá biểu 1 dấu thăng. - Giọng Gdur song song với giọng nào? - Đàn gam Gdur 2 - 3 lần để HS nghe và đọc cùng đàn. Ghi bài Trả lời Ghi nhớ Ghi bài Ghi nhớ Trả lời Nghe và cảm nhận 3 Hỏi Hớng dẫn Hớng dẫn Yêu cầu - Bài tập đọc nhạc số 1 gồm mấy câu? mỗi câu mấy nhịp? Trong bản nhạc có dạng tr- ờng độ nào khó? - Đọc thang âm Gdur - Đọc nhạc từng câu, GV đàn giai điệu HS lắng nghe và tự đọc theo. Nếu HS đọc cha đạt GV đọc mẫu để HS nghe và sửa cho đúng. - Thực hiện tơng tự các câu còn lại - Khi HS thuộc bài cho ghép với lời ca, GV đệm đàn. - Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh Trả lời Thực hiện Tập đọc nhạc Thực hiện IV. Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. - Xem trớc bài học ở tiết sau *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt 4 Soạn ngày 28 tháng 8 năm 2009 Giảng ngày: Tiết 3 Ôn bài hát Bóng dáng một ngôi trờng ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 1 âm nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ I - Mục tiêu: - Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diễn trớc lớp. Thể hiện đúng tình cảm: Say sa, lôi cuốn, hát với sắc thái to nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn theo sự chỉ huy của giáo viên. - Đọc đúng bài TĐN. - Hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc minh hoạ phần âm nhạc thờng thức. - Đài đĩa - T liệu dùng cho âm nhạc thờng thức - Thanh phách III - Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong bài học) 3. Nội dung bài mới: HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Ghi bảng Thực hiện. Yêu cầu và đệm đàn Kiểm tra Ghi bảng Đệm đàn 2.Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trờng - GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài hát. - GV đệm đàn và yêu cầu HS tập hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải. - Kiểm tra bài cũ. 2.Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 1. - Đệm đàn và yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời ca. - Hớng dẫn HS sửa những chỗ còn sai Ghi bài Nghe Thực hiện Lên kiểm tra Ghi bài Thực hiện 5 Hớng dẫn Kiểm tra Ghi bảng Thuyết trình Chỉ định Giới thiệu - Kiểm tra cá nhân 3.Âm nhạc thờng thức Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - GV giới thiệu cho HS biết thế nào là ca khúc phổ thơ - Cho HS đọc thông tin trong SGK. - Giới thiệu cho HS một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Sửa sai Lên kiểm tra Ghi bài Ghi nhớ Đọc bài ghi nhớ IV. Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. - Xem trớc bài học ở tiết sau *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Soạn ngày 5 tháng 9 năm 2009 Giảng ngày: 6 Tiết 4 học hát bài: nụ cời I - Mục tiêu: - Biết một bài hát của thiếu nhi nớc Nga, thể hiện qua giai điệu rộn ràng, trong sáng, tơi vui với đề tài khá độc đáo: nụ cời. - Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu hi hai nớc Việt Nam - Nga. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc bài hát Nụ cới/ - Tranh bài hát Nụ cời - Đài đĩa - Thanh phách III - Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong bài học) 3. Nội dung bài mới: HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Ghi bảng Thuyết trình Điều khiển Hỏi Điều khiển Hớng dẫn Đàn giai điệu Yêu cầu và Học bài hát Nụ cời. - Giới thiệu về bài hát và tác giả: Theo SGK - Nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày. - Chia câu, chia đoạn. + Bài hát gồm 2 lời và hai đoạn. Hãy chia đoạn và nói về tính chất âm nhạc của từng đoạn? + Số chỉ nhịp cho biết điều gì? (Cho biết mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt trắng). - Luyện thanh. - Tập hát từng câu trong lời một. - Đoạn a chia làm 4 câu. GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (2-1) Ghi bài Ghi nhớ Nghe Trả lời Luyện thanh Tập hát Nghe và hát nhẩm theo Tập hát 7 bắt nhịp Hớng dẫn Chỉ định Hớng dẫn Điều khiển cho HS hát cùng đàn. Nhắc HS ngân đủ tr- ờng độ. - Tập tơng tự với câu 2. - Khi tập xong hai câu, GV cho nối liền 2 câu. - Chỉ định 1-2 HS hát lại 2 câu này. - Tập câu 3 và 4 theo cách tơng tự. - Học hát đoạn b: Đoạn b chuyển sang giọng Cmoll là điểm khó của bài hát, GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn. HS tập hát nhanh, thể hiển qua tình đoàn kết, niềm tin, sự lạc quan. - Hát đầy đủ cả bài: GV phân công HS trình bày từng câu trong bài, lời 1: HS nam Cho trời sáng ở khắp trời. HS nữ Nụ cời t- ơi cất tiếng cời GV hát: Để làn mây dòng sông sóng xô. Tất cả hát hoà giọng phần tiếp theo Thực hiện Thực hiện Hát đoạn b Thực hiện IV. Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. - Xem trớc bài học ở tiết sau *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Soạn ngày 12 tháng 9 năm 2009 Giảng ngày: 8 Tiết 5 ôn tập bài hát: nụ cời Tập đọc nhạc: giọng mi thứ - tđn số 2 I - Mục tiêu: - Nắm vững bài hát Nụ cời, hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc. - Hiểu biết sơ lợc về giọng Emoll và đọc đúng bài TĐN II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép giọng Emoll - Tranh bài TĐN số 2 - Thanh phách III - Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong bài học) 3. Nội dung bài mới: HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Ghi bảng Điều khiển Hớng dẫn Điều khiển Kiểm tra Ghi bảng Giới thiệu Hỏi Hỏi Đàn 1.Ôn tập bài hát Nụ cời. - Nghe hát mẫu - Luyện thanh - Ôn lại bài hát với phần đệm của đàn yêu cầu trình bày đúng sắc thái và tình cảm của bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS - Trình bày bài hát kết hợp với gõ đệm - Kiểm tra học sinh trình bày theo hình thức đơn ca. 2.Tập đọc nhạc TĐN số 2 Giọng Emoll có âm chủ là E và có hoá biểu 1 dấu thăng. - Giọng Emoll song song với giọng nào? - Cùng tên với giọng nào? - GV đàm gam Amoll và gam Emoll để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác Ghi bài Nghe Luyện thanh Ôn luyện Lên kiểm tra Ghi bài Ghi nhớ Trả lời Trả lời Nghe và phân biệt 9 Đàn Hớng dẫn Hỏi và giải thích Yêu cầu nhau giữa hai giọng. - Đàn gam Emoll 2-3 lần để HS nghe và đọc cùng đàn. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. - Gồm mấy câu? mỗi câu mấy nhịp? (gồm 4 câu, mỗi câu 3 nhịp, riêng câu 3 có 4 nhịp) - Trong bản nhạc có dạng trờng độ nào khó? (nhịp thứ 2 có chùm ba nốt móc đơn). - Khi đọc nhạc chùm ba nốt móc đơn, gõ một phách phải đọc đều 3 nốt nhạc này. - Đọc nhạc từng câu, GV đàn giai điệu HS lắng nghe và tự đọc theo. Nếu câu chùm 3 HS đọc cha đạt GV đọc mẫu để HS nghe và sửa cho đúng. - Thực hiện tơng tự các câu còn lại - Khi HS thuộc bài cho ghép với lời ca GV đệm đàn. - Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh Nghe Tập đọc Trả lời Thực hiện IV. Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. - Xem trớc bài học ở tiết sau *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Soạn ngày 19 tháng 9 năm 2009 Giảng ngày: Tiết 6 10 [...]... Một số ca khúc mang Ghi bài âm hởng dân ca Hỏi Tóm tắt Điều khiển HS tìm hiểu nội dung sách nh sau: Trả lời - Theo cách chia trong SGK thì đất nớc ta gồm mấy vùng miền dân ca chính? - Hãy nêu đặc điểm của những ca khúc mang âm hởng dân ca? - Dân ca do ai sáng tác? - GV tóm tắt lại nội dung SGK cho HS Ghi nhớ nghe - Cho HS nghe một số trích đoạn các ca Nghe và cảm khúc các mạng mang âm hởng dân ca qua... lời ca GV đệm đàn Thực hiện - Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh Yêu cầu IV Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Soạn ngày 14 tháng 11 năm 2008 Giảng ngày: Tiết 14: ôn tập Tập đọc nhạc - tđn số 4 âm nhạc thờng thức: một số ca khúc mang âm hởng dân ca I - Mục tiêu: - Biết vừa đọc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4 - Bớc đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca. .. nghiệm: Ký duyệt Soạn ngày 10 tháng 10 năm 20 09 Giảng ngày: Tiết 9 14 học hát bài: nối vòng tay lớn I - Mục tiêu: - Các em biết một bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập trung đông ngời - Tập hát với khí thế hào hứng, sôi nổi - Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hớng tới một lí tởng cao đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, hoà bình II - Chuẩn bị của giáo... hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu có trong bài - Luyện thanh - Nghe hát mẫu - Chia đoạn, chia câu: Bài hát đợc viết theo cấu trúc a-b-c + Đoạn a: Rừng núi dang tay Việt Nam\ + Đoạn b: Cờ nối gió nở trên môi + Đoạn c: Từ Bắc vô Nam tử sinh Ghi nhớ Tìm hiểu bài Trả lời Luyện thanh Nghe Ghi nhớ - Tập hát từng câu: Tập hát + Giáo viên hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi bắt nhịp 2 - 1 để HS hát hoà với... điện tử 24 - Đĩa nhạc minh hoạ một số ca khúc mang âm hởng dân ca - Đài đĩa III - Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong bài học) 3 Nội dung bài mới: HĐ của gv Ghi bảng Điều khiển Điều khiển Kiểm tra Ghi bảng Nội dung Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN số 4 HĐ của hs Ghi bài Đọc gam Ôn luyện - Cho HS nghe lại bài TĐN số 4 - TĐN kết hợp hát lời ca - TĐN kết hợp với gõ đệm - Cả lớp... tháng 10 năm 20 09 Giảng ngày: Tiết 10 Nhạc lý: giới thiệu về dịch giọng 16 Tập đọc nhạc: giọng pha trởng - tđn số 3 I - Mục tiêu: - Có khai niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát - Biết giọng Fdur có âm chủ là nốt F, đợc cấu tạo theo công thức của gam trởng, trên hoá biểu có dấu H giáng - Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu... lại nội dung để HS có thể tự Ghi bài 19 Điều khiển ghi vào vở - Cho HS nghe bài hát Mẹ yêu con qua băng Nghe và cảm nhận đài hoặc GV trình bày IV Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Soạn ngày 31 tháng 10 năm 2008 Giảng ngày: Tiết 12: học hát bài: lý kéo chài I - Mục tiêu: - Cho HS biết hát thêm một điệu Lí của đồng bào Nam Bộ 20 - Tập thể hiện bài hát với tình... Giới thiệu tác phẩm âm nhạc của Trai-cốpvà đàn xki qua một vài thể loại nh nhạc đàn, ca khúc, vũ kịch Mỗi thể loại GV đàn cho HS nghe một số trích đoạn IV Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK - Xem trớc bài học ở tiết sau *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Soạn ngày 26 tháng 9 năm 20 09 Giảng ngày: 12 Tiết 7: ôn tập I - Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời... giai điệu HS đọc nhạc và gõ tiết tấu từng câu Đọc ghép các câu lại với nhau Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại đọc IV Củng cố: (Đan xen trong bài) *.HDVN: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK - Xem trớc bài học ở tiết sau *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Soạn ngày 24 tháng 10 năm 20 09 Giảng ngày: Tiết 11 Ôn bài hát Nối vòng tay lớn ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 3... Ghi bài TĐN số 2 Điều khiển Điều khiển Kiểm tra Ghi bảng - Đọc lại gam Emoll - Nhận biết nhạc và đọc từng câu: GV đàn 4 nốt đầu của từng câu theo thứ tự: Câu 3 câu 2 - câu 1 - câu 4 (đàn 2 lần), HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu - Cả lớp đọc nhạc và hát lời - Kiểm tra cá nhân 2.Nhạc lý Sơ lợc về hợp âm Hỏi Nêu niệm Đọc gam Ôn luyện Lên kiểm tra Ghi bài - Quãng là gì? lấy ví dụ về các quãng . thức đơn ca. 2.Tập đọc nhạc TĐN số 2 Giọng Emoll có âm chủ là E và có hoá biểu 1 dấu thăng. - Giọng Emoll song song với giọng nào? - Cùng tên với giọng nào? - GV đàm gam Amoll và gam Emoll. hát đợc viết theo cấu trúc a-b-c + Đoạn a: Rừng núi dang tay Việt Nam + Đoạn b: Cờ nối gió nở trên môi. + Đoạn c: Từ Bắc vô Nam tử sinh - Tập hát từng câu: + Giáo viên hát mẫu từng câu, đàn giai. tập trong SGK. - Xem trớc bài học ở tiết sau *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Soạn ngày 19 tháng 9 năm 20 09 Giảng ngày: Tiết 6 10 ôn tập :Tập đọc nhạc số 2 Nhạc lý: sơ lợc về hợp âm. âm

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan