1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV 8 HKII tuần 23

6 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:90 CHIẾU DỜI ĐƠ NS:10.02 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS -Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô. -Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghò luận. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu lịch sử liên quan. 2. Học sinh : Nêu những hiểu biết về văn học trung đại. III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn – gợi tìm – giảng bình. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3.Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Giới thiệu tác giả và thể văn chiếu. -Giới thiệu vài nét về Lí Công Uẩn? .Xem chú thích sgk trang 50. -Chiếu là gì? Nêu đặc điểm chung của thể chiếu? .Xem chú thích sgk trang 50. .Đặc điểm chung: là lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân. Chức năng của chiếu là công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện. -Chiếu dời đô có đặc điểm gì riêng? Hoàn cảnh nào LCU viết bài chiếu? .Bên cạnh tính chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình, bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại, một chiều của người trên ban bố mệnh lệnh là ngôn từ mang tính chất đối thoại, trao đổi. .Chiếu viết bằng văn xuôi, có xen câu văn biền ngẫu  cân xứng, nhòp nhàng. .Năm 1010 Canh Tuất LCU viết chiếu  ý đònh dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. -G hướng dẫn cách đọc và tìm hiểu một số chú thích. .Giọng điệu chung là trang trọng, có những câu cần nhấn ạmnh sắc thái tình cảm tha thiết, chân tình “ Trẫm rất đau xót …dời đổi” , “Trẫm muốn …thế nào?” .Xem chú thích 3, 5, 8, 9, 10 /sgk. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản. I.Tìm hiểu tác tác giả: -Xem chú thích/sgk/50. II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Phân tích: a.Nêu việc dời đô của các vua xưa Trung Quốc (thuận theo mệnh trời, ý dân)  đất nước 37 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn -Đọc đoạn “Xưa nhà …phồn thònh”. Nội dung chính của đoạn? .Đoạn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ phần sau. Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua thời xưa bên Trung Quốc. -Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? .Thời nhà Thương có 5 lần dời đô, nhà Chu có 3 lần  mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thònh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau. Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời , vừa thuật theo ý dân . -Kết quả của việc dời đô ấy như thế nào? .Làm cho đất nước vững bền, phát triển thònh vượng. -Theo em, sự viện dẫn của LTT nhằm mục đích gì? .LTT dẫn số liệu cụ thể là để chuẩn bò lí lẽ ở phần sau -Đọc đoạn “Thế mà …dời đổi”. Nội dung chính của đoạn? .Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét của ông có tính chất phê phán hai triều Đinh, Lê cứ đóng yên đô thành ở vùng núi Hoa Lư. -Theo tác giả, việc hai triều không dời đô sẽ phạm những sai lầm gì? .Không theo mệnh trời , không biết học theo cái đúng của người xưa. .Hậu quả là triều đại thì ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi, -Thảo luận: Việc hai triều Đinh Lê không dời đô là không theo mệnh trời hay còn vì một lí do nào khác? .Thực ra hai triều vẫn cứ phải đóng đô ở Hoa Lư  vì thế và lực của hai triều chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nước mà vẫn còn phải dựa vào đòa thế núi rừng hiểm trở.  thời Lí mới phát triển. -Nhận xét gì giọng văn trong đoạn này? . “Trẫm rất đau xót”  cạnh lí là tình, lời văn tác động tới tình cảm người đọc. -Đọc đoạn cuối. Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước? .Vò thế đòa lí: ở nơi trung tâm đất trời, mở ra 4 hướng nam bắc đông tây, có núi sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội. .Vò thế chính trò, văn hoá: là đầu mối giao lưu, “chốn tụ hội của bốn phương”, là mảnh đất hưng thònh “muôn vật cũng rất mực vững bền, phát triển b.Phê phán hai triều Đinh Lê không chòu dời đô  đã phạm những sai lầm lớn ( triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở…) c.Khẳng đònh việc dời đô về thành Đại La là phù hợp.  có những lợi thế tốt ( về đòa lí và chính trò, văn hoá) 38 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn phong phú tốt tươi”  thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước. -Có nhận xét gì kết cấu bài chiếu và trình tự lập luận của tác giả? .Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ. .Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp.Đi tới kết luận: thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.  đó là kết cấu tiêu biểu của văn nghò luận, trình tự lập luận rất chặt chẽ. -Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt? .Dời đô từ vùng Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng  chứng tỏ nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc. .Đònh đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường. -Thảo luận: Tại sao kết thúc bài Chiếu dời đô, LTT không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: “Các khanh nghó thế nào?”. Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì? .Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Bài chiếu thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng tình cảm chân thành. -H đọc phần Ghi nhớ /sgk / 51. Luyện tập -Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập. III.Ghi nhớ: Học thuộc phần ghi nhớ/sgk IV.Luyện tập: -Xem bài tập 1/sách BTNV 4.Củng cố - luyện tập: *Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục: -Kết cấu: có kết cấu 3 phần của thể văn nghò luận -Trình tự lập luận : rất chặt chẽ, có sức thuyết phục lớn 5.Dặn dò: -Học: -Nội dung bài. Phần ghi nhớ /sgk Xem lại thể loại chiếu là gì ? -Soạn: - Bài “Câu phủ đònh” -Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ đònh Nắm vững chức năng câu phủ đònh.  39 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :91 CÂU PHỦ ĐỊNH NS: 12.02 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ đònh. -Nắm vững chức năng của câu phủ đònh. Biết sử dụng câu phủ đònh phù hợp với tình huống giao tiếp. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu liên quan. 2. Học sinh : Ơn lại các kiểu câu. III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn – gợi tìm – trắc nghiệm – luyện tập. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.n đònh: 2.Kiểm tra: -Hãy phân tích kết cấu của bài “Chiếu dời đô”. -Có nhận xét gì về cách kết thúc của bài chiếu? 3.Bài mới: Tiến trình tổ chức các hoạt động Phần ghi bảng I.Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ đònh. -Đọc ví dụ 1/sgk. Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a ? .Câu b, c, d khác câu a là: có các từ ( không, chưa, chẳng) -Những từ: không, chưa, chẳng hàm chứa ý nghóa gì? .Phủ đònh sự việc trong câu  đó là những từ ngữ phủ đònh. -Những câu này có gì khác với câu a về chức năng ? .Câu b ,c , d : dùng để phủ đònh sự việc “ Nam đi Huế” là không diễn ra. .Câu a : dùng để khẳng đònh việc “ Nam đi Huế” là có diễn ra. -Hiểu thế nào là câu phủ đònh? Tìm vài từ ngữ phủ đònh ? Đặt câu có từ phủ đònh? .H đọc mục 1 / ghi nhớ /sgk / 53. -Đọc bài 2/52. Trong đoạn trích, những câu nào có từ ngữ phủ đònh? .Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. .Đâu có ! -Thảo luận : Hai câu phủ đònh này có gì khác so với những câu trên ? Xác đònh nội dung bò phủ đònh được thể hiện ở chỗ nào trong đoạn trích? .Khác: hai câu phủ đònh này không có phần biểu thò nội dung bò I.Bài học: 1.Đặc điểm hình thức câu phủ đònh.  Mục 1/sgk. 2.Chức năng của câu phủ đònh  Mục 2 /sgk. II.Luyện tập: 40 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn phủ đònh. *Nội dung bò phủ đònh trong câu phủ đònh thứ 1  thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi “ Tưởng con voi thế nào … như con đỉa” *Nội dung bò phủ đònh trong câu phủ đònh thứ 2  thể hiện trong cả câu nói của ông thầy bói sờ vòi “Tưởng …đỉa” và ông thầy bói sờ ngà “Nó chần đòn càn” -Vậy mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ đònh để làm gì ? .Câu nói của thầy sờ ngà (câu 1) chỉ phủ đònh ý kiến, nhận đònh của thầy sờ vòi. .Câu nói của thầy sờ tai (câu 2) phủ đònh ý kiến, nhận đònh của cả 2 người.  nhằm phản bác một ý kiến, nhận đònh của người đối thoại  câu p.đ bác bỏ.  H đọc phần ghi nhớ /sgk / 53. II . Hướng dẫn luyện tập. -G hướng dẫn H giải bài tập /sgk và sách BTNV. 1.Ở lớp: *Bài 1, 2, 3, 4, 5 /sgk / 53,54. 2.Về nhà: *Bài 6/sgk 4.Củng cố - Luyện tập: *Bài 1/53: Xác đònh câu phủ đònh bác bỏ - giải thích . *Bài 2/53: Nhận xét và so sánh *Cả ba câu trong a, b, c đều là câu phủ đònh  vì đều có những từ phủ đònh như: -“không” trong câu a,b -“chẳng” trong câu c. *Những câu phủ đònh này có điểm đặc biệt là : .có một từ phủ đònh kết hợp với một từ phủ đònh khác như câu a: “không phải là không”  Khi đó ý nghóa của cả câu phủ đònh là khẳng đònh chứ không phải phủ đònh. *Bài 3/54: Nhận xét *Nếu thay phải viết lại là : “Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.”  phải bỏ từ “nữa”.  Vì vậy câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn. 5.Dặn dò: *Học bài: -Nắm vững phần ghi nhớ/sgk -Làm bài tập 6/sgk / 54 và bằi 7 /BTNV / 38 *Soạn bài: - Chương trình đòa phương ( phần Tập làm văn) -Tìm và chọn một di tích, thắng cảnh ở đòa phương mình để điều tra, tìm hiểu và nghiên cứu  viết bài văn thuyết minh không quá 1000 chữ.  41 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết :92 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NS:14.2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS -Vận dụng kó năng làm bài thuyết minh. -Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh . Nâng cao lòng yêu q quê hương. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án – tư liệu liên quan. 2. Học sinh : Nêu những hiểu biết về địa phương. III. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn – trao đổi – thảo luận – trình bày. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.n đònh: 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3.Bài mới: @Tiến trình thực hiện: 1.Gv ra đề tài và phân chia cụ thể cho từng tổ thực hiện ( trước đó một tuần) -Tổ 1: Tìm hiểu về Thành cổ Quảng Trị. -Tổ 2: Tìm hiểu vềà Trằm Trà Lộc -Tổ 3: Tìm hiểu về nguồn gốc Sơng Vĩnh Định. -Tổ 4: Tìm hiểu về Nhà thờ hoặc nhà chùa ở Hải Quy. 2.Gv nêu yêu cầu cụ thể: -Bài thuyết minh có thể giới thiệu bằng quan sát, miêu tả trực quan kết hợp với hiểu biết. -Các ý nên sắp xếp theo trình tự không gian và thơi gian phù hợp ( từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, xa đến gần - trước sau - chính trước phụ sau) -Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và biểu cảm, tránh sao chép. -Phải có bố cục chặt chẽ. Lời giới thiệu cần kèm theo miêu tả, bình luận. -Bài văn thuyết minh không quá 1000 chữ. -Cần sưu tầm tranh minh hoạ cho từng danh lam thắng cảnh . 3.Gv qui đònh thời gian thu bài - Tổ chức đọc cho lớp nghe 4.Gv biểu dương, khen thưởng những bài hay, tranh minh hoạ đẹp. 4.Củng cố: -Cảm nghó của em về quê hương sau khi được nghe các bài thuyết minh của bạn. -Yêu thích phong cảnh, di tích … nào nhất ? Vì sao ? 5.Dặn dò: *Học bài: -Xem lại kó năng viết văn thuyết minh. -Tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu một vài thắng cảnh đẹp ở quê hương. *Soạn bài: -“Hòch tướng só” của Trần Quốc Tuấn  42 . thành Đại La là phù hợp.  có những lợi thế tốt ( về đòa lí và chính trò, văn hoá) 38 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn phong phú tốt tươi”  thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở. chuyện hơn. 5.Dặn dò: *Học bài: -Nắm vững phần ghi nhớ/sgk -Làm bài tập 6/sgk / 54 và bằi 7 /BTNV / 38 *Soạn bài: - Chương trình đòa phương ( phần Tập làm văn) -Tìm và chọn một di tích, thắng cảnh. việc dời đô của các vua xưa Trung Quốc (thuận theo mệnh trời, ý dân)  đất nước 37 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn -Đọc đoạn “Xưa nhà …phồn thònh”. Nội dung chính của đoạn? .Đoạn có

Ngày đăng: 02/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w