1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV 8 HK II - Tuần 21

9 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs : - Camû nhận được niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó ; qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác- Hiểu được giá trị nghệ thuật độc

Trang 1

Tiết:81 TỨC CẢNH PÁC PĨ

NS: 10.01

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs :

- Camû nhận được niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó ; qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác- Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ

.II CHUẨN BỊ:

1.GV: Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.

2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK

III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phát vấn , bình giảng.

IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Nêu cảm nhận của em về người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ Khi con tu

hú ?

3 Bài mới:

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI

*Hoạt động 1: Giới thiêụ bài.

-G nói qua về hoàn cảnh hoạt động và tâm trạng BH thời kì ở Pác

*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.

-Giọng điệu thoải mái, thể hiện tâm trạng sảng khoái, ngắt nhịp

đúng ở câu 2+ 3

-Đọc chú thích

*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.

* Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài

thơ cùng thể thơ này mà em đã học?

+ Thơ tứ tuyệt ( Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Sông núi nước Nam,

Bánh trôi nứơc )

 bài thơ tuân thủ chặt chẽ quy tắc và theo sát mô hình câu trúc

chung của một bài thơ tư tuyệt nhưng vẫn toát lên một cái gì

phóng khoáng, mới mẻ

*Em cảm nhận thế nào về tinh thần chung của bài thơ?

+Bốn câu tự nhiên giản dị, giọng điệu toải mái, pha chút vui đùa

hóm hỉnh, tất cả cho thấy một cảm giác vui thích sảng khoái Yù

nghĩa bài thơ cũng toát lên từ đó

I Tìm hiểu văn bản:

1 Hoàn cảnh sáng tác: xem chú thích/28

2 Phân tích : a.Thú lâm tuyền:

Giọngvui đùa, phơi phới, đối

ngữ “ sáng ra

–tối vào”, cụm

Trang 2

+ Phân tích bài thơ là phân tích tìm hiểu niềm vui thich này của

nhân vật trữ tình

* Câu thơ mở bài cho ta biết điều gì về cuộc sống của Bác ở Pác

Bó ?

+ Nơi ở của Bác là hang đá, bờ suối rất khổ cực, vất vả

* Câu thơ có gì đặc biệt về giọng điệu, nghệ thuật?

+ Đối ngữ: sáng –tối; ra –vào

+ Giọng thoải mái, phơi phới; ngắt nhịp 4/3 tạo thành 2 vế sóng

đôi

* Qua đó em hình dung thế nào về Bác khi sống ở Pác Bó ?

+ Bác ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng, thích thú

trong nhịp sống đều đặn, nhịp nhàng , nề nếp

* Câu thơ thứ hai giúp em hiểu thêm điều gì ? em hiểu thế nào về

ý nghĩa cụm từ “ vẫn sẵn sàng”?

+Có chút vui đùa: cháo bẹ rau măng lúc nào cũng có sẵn, dư

thừa lương thực thực phẩm đầy đủ, có vẻ giàu có nhưng lại là

những món ăn cực kì kham khổ

* Câu thơ thứ 3 là câu chuyển Em hãy chỉ ra sự chuyển mạch

của bài thơ?

+ Chuyển từ việc nói về chỗ ở, sang chỗ làm việc; từ không

gian thiên nhiên sang không gian hoạt động xã hội; từ những cái

mềm mại : suối , măng , rau , cháo sang bàn đá , chất đá rắn

chắc; từ những âm bằng êm đềm qua những thanh sắc , thanh

nặng đanh thép, rắn rỏi

* Em nhận xét gì về từ ngữ dùng trong câu thơ?

+ Từ láy duy nhất “ chông chênh” tạo hình và gợi cảm Ba chữ “

dịch sử Đảng” toàn vần trắc toát lên cái khỏe khoắn, mạnh mẽ,

gân guốc khắc họa nổi bật hình tượng người chiến sĩ cách mạng

bằng những nét đậm, khỏe , đầy ấn tượng : vừa chân thực sinh

động vừa như có một tầm vóc lớn lao , một tư thế uy nghi lồng

lộng giống như bức tượng đài về vị lãnh tụ cách mạng.– đó là

trung tâm của bức tranh Pác Bó

*Như vậy qua 3 câu thơ đầu ,em hiểu gì về những tháng ngày

Bác sống và làm việc ở PácBó ?

+ Điều kiện sống và làm việc vô cùng gian khổ nhưng tinh thần

từ “ vẫn sẵn

sàng” Bác

vui thích, sảng khoái trong điều kiện sống và làm việc gian khổ , thiếu thốn

b Cái “ sang” của cuộc đời cách mạng:

Sang là nhãn

tự thể hiện niềm vui lớn khi được làm cách mạng và

Trang 3

ung dung , vui thích như vậy?

+ Bác được làm chủ thiên nhiên, được hưởng thú lâm tuyền như

của người xưa

+ Thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên , bản lĩnh ,nghị lực vượt lên

hoàn cảnh

* Câu thơ nào bộc lộ cái nhìn của Bác đối với hoàn cảnh thực

tại? Tại sao Bác cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “ thật là

sang”?

+ Chữ sang biểu hiện cái nhìn lạc quan của Bác Là sự tiếp nối

truyền thống chủ đề nói nghèo mà lại hóa sang của người xưa

+ Chữ sang làm lu mờ, vô vị mọi cực khổ cam go ở trên Đó là

sang về tinh thần ,sang vì được tự do làm chủ thiên nhiên Nó là

chữ thần, là nhãn tự kết tinh tỏa sáng tinh thần toàn bài

+ Vui vì Người tin chắc rằng thời cơ giải phóng dân tộc đang đến

gần, điều mà Bác chiến đấu suốt đời để đạt được đang trở thành

hiện thực

*Vậy theo em thú lâm tuyền của Bác và người xưa có gì giống và

khác nhau?

+ Giống : đều say sưa, vui thích khi sống chan hòa giữa thiên

nhiên, núi rừng

+ Khác : người xưa tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực

trước thực tế xã hội.Tuy là lối sống thanh cao , khí tiết nhưng tiêu

cực Còn Bác sống hòa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn

cốt cách chiến sĩ Do đó , Bác là chiến sĩ chứ không phải là ẩn sĩ

* Hoạt động 4: Luyện tập – Hs thảo luận câu 3*/ 29.

nhiên. tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại

II Ghi nhớ:

Học ghi nhớ / 30

III.Luyện tập:

Câu 3*/29

4.Củng cố – luyện tập : Câu 3 / 29

5.Dặn dò:

* Học bài: học thuộc lòng, nắm nội dung phân tích, hoàn chỉnh bài tập 3

* Soạn : Câu cầu khiến- Thế nào là câu cầu khiến? Đặc điểm câu cầu khiến?

( câu 1-2/ mục I)/30-31



Trang 4

Tiết:82 CÂU CẦU KHIẾN

NS: 15.01

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh:

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác

-Nắm vững chức năng của câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp

II CHUẨN BỊ:

1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.

2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK

III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phát vấn , trắc nghiêm,thực hành.

IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ơn định:

2.Kiểm tra : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và nhận xét nội dung , nghệ

thuật của bài thơ?

3.Bài mới:

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức

năng của câu cầu khiến.

-Gọi hs đọc các đoạn trích ở mục 1/30 Trả lời các câu

hỏi:

*Trong đoạn trích trên , câu nào là câu cầu khiến? - a/

Thôi đừng lo lắng Cứ về đi

- b/ Đi

thôi con

* Dựa vào đặc điểm hình thức nào mà em biết đó là câu

cầu khiến?

– vì có những từ cầu khiến: đừng , đi,thôi

* Mỗi câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để

làm gì?

- Thôi đừng lo lắng  để khuyên bảo

- Cứ về đi  để yêu cầu

- Đi thôi con  để yêu cầu

I.Bài học :

Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến

 học ghi nhớ / 31

Trang 5

- Cách đọc câu : “ MơÛ cửa!” trong ( b) có khác về ngữ

điệu: giọng nhấn mạnh hơn

- “ Mở cửa “ trong câu ( a) dùng để trả lời câu hỏi  câu

trần thuật “ Mở cửa !” trong câu ( b) dùng để đề nghị , ra

lệnh  câu cầu khiến

 Câu cầu khiến có thể được nhận biết bằng cách dựa vào

ngữ điệu cầu khiến

* Câu cầu khiến có những chức nanêg gì ?  ra lệnh, yêu

cầu, đề nghị, khuyên bảo

* Câu cầu khiến có thể kết thúc bằng những loại dấu câu

nào?  dấu chấm than, dấu chấm.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.

II Luyện tập:

A Ở lớp: bài 1, 2,

3, 4, 5 / 31+32+33

B Ở nhà: bài 6+ 7/22 Bài tập ngữ văn

4 Củng cố : Luyện tập.

* Bài 1/31: Xét các câu và trả lời câu hỏi:

- Đặc điểm hiønh thức : a/ Có từ Hãy b/ Có từ Đi C/ Có từ Đừng.

- Chủ ngữ trong 3 câu trên đều chỉ người đối thoại ( Hay người tiếp nhận câu nói) hoặc một nhóm người trong đó có người đối thoại nhưng có đặc điểm khác nhau

* Bài 2/32: Xác định câu cầu khiến, nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý

nghĩa cầu khiến:

a “Thôi , im cái điệu ….ấy đi.” Có từ Đi , váng chủ ngữ

b “ Các em đừng khóc.”  Có từ Đừng, có chủ ngữ ngoi thứ 2 số nhiều

c “ Đưa tay cho tôi mau!” , “ Cầm lấy tay tôi này !”  không có từ ngữ cầu khiến, chỉ Câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh

* Bài 3/32: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu cầu khiến:

* Bài 5/33: Không thể thay thế cho nhau được vì có ý nghĩa khác nhau Trong trường

hợp thứ nhất , người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời Trong trườøng hợp 2 , người mẹ bảo con đi cùng mình

5 Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ Giải bài tập cho về nhà ở sách bài tập.

Soạn : “ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh”: Đọc bài : Hồ

Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn, trả lời các câu hỏi : 1 5 / 34



Trang 6

Tiết:83 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

NS: 16.01

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh biết cách viết bài giới thiệu một danh lam

thắng cảnh

II CHUẨN BỊ:

1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.

2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK

III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phát vấn , thực hành.

IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý điều gì ? Hs làm bài tập.

3 Bài mới:

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI

*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài văn mẫu

-Hs đọc và trả lời câu hỏi :

* Bài viết cho biết những tri thức gì ?

+Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là hai thắng cảnh ở gần

nhau, giữa Hà Nội

+ Bài giới thiệu giúp ta biết những tri thức về hồ Hoàn

Kiếm( đã vài nghìn tuổi, sự tích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm ),

đền Ngọc Sơn ( ban đầu là chùa Ngọc Sơn có từ thế kỉ XIX

sau đó thờ thánh Văn Xương và Trần Quốc Tuấn nên gọi là

đền Ngọc Sơn –gần đó có Tháp Bút, Đài Nghiên, cầu Thê

Húc- đền Ngọc Sơn có 3 nếp…)

* Muốn viết được một bài thuyết minh như vậy cần có những

kiến thức nào ?

+ Muốn viết được bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh

cần có tri thức về danh lam thắng cảnh ấy: nguồn gốc, tên

gọi, vị trí, quang cảnh…

* Muốn có những tri thức ấy người ta làm thế nào?

+ Muốn có tri thức ấy phải tham quan, đọc sách , tra cứu ,

hỏi han…

I Bài học :

Trang 7

+Bài viết thiếu bố cục thông thường, có nhiều tri thức lịch

sử nhưng thiếu phần miêu tả, không có phần mở bài

* Theo em , về nội dung bài thuyết minh còn thiếu những gì?

+ Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của Tháp

Rùa, của đền Ngọc Sơn , cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang

cảnh xung quanh, cây cối màu nước xanh, thỉnh thoảng

rùa nổi lên… do vậy nội dung bài viết còn khô khan

* Như vậy phương pháp thuyết minh ở đây là gì ?

+ Phải có đủ 3 phần, lời giới thiệu có kèm theo miêu tả,

bình luận, lời văn cần chính xác , biểu cảm tuy nhiên quan

trọng nhất vẫn là cung cấp tri thức lịch sử

 đọc ghi nhớ /34

*Hoạt động 2: Luyện tập

Học ghi nhớ /34 sgk

II.Luyện tập

A.Ở lớp: trả lời các câu hỏi 1,

2, 4 /35

B Ở nhà:

Trả lời câu 3/35 ( lập dàn ý)

4 Củng cố : Sắp xếp, bổ sung bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc sơn.

-Hãy lập lại bố cục bài giới thiệu ?

+ MB: vị trí địa lí của thắng cảnh nằm ở đâu?

+ TB: thắng cảnh có những bộ phận nào? Lần lượt giới thiệu, mô tả từng phần

+ KB: vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người

-Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp thứ tự như thế nào?

+ Hồ Hoàn Kiếm được bao quanh bởi các đường phố Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ, Hàng Khay, dài khoảng 1800m

+ Nước hồ xanh ngắt quanh năm nên xưa hồ có tên là Lục Thủy

+ Kể sự tích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm

+ Trong mặt hồ có 2 đảo nổi: đảo Ngọc ở phía bắc và đảo Rùa ở phía nam

+ Trên đảo Ngọc có đền Ngọc Sơn Đền Ngọc Sơn có 3 nếp: nếp ngoài là bái đường, nếp giữa là nơi thờ văn Xương, nếp sau thờ Trần Hưng Đạo Trước mặt bái đường là Trấn Ba Đình, hướng nam có Tháp Rùa Trên gò Ngọc Bội có Tháp Bút Đi qua Tháp Bút tới Đài Nghiên

Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “ Chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình?  phần mở

bài

5 Dặn dò: + HoÏc ghi nhớ, làm bài tập Chuẩn bị tiết Ôân tập văn bản thuyết minh:

+ Trả lơì các câu hỏi phần ôn tập lí thuyết / 35

+ Chia mỗi tổ soạn 1 câu hỏi phần 1 luyện tập + Chia 6 nhóm soạn 6 đề ở phần 2 / 36



Trang 8

Tiết:84 ƠN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

NS:25.01

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs ôn lại khái niệm văn bản thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh

II CHUẨN BỊ:

1.GV: Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.

2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK

III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phát vấn , hệ thống, tổng hợp.

IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Khi tìm hiểu văn thuyết minh cần lưu ý điều gì ? Hs làm bài tập.

3 Bài mới:

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI

* Hoạt động 1: Ôn khái niệm.

-Hs trả lời các câu hỏi phần I sgk/ 35.+ Văn bản thuyết minh là

kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung

cấp tri thức về đặc điểm tính chất nguyên nhân…của các hiện

tượng và sự vật trong tự nhiên xã hội bằng phương thức trình bày ,

giới thiệu , giải thích

+ Văn bản thuyết minh khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm ,

nghị luận là: mục đích cung cấp tri thức về đối tượng

+ Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần nắm vững yêu cầu thuyết

minh, phải quan sát, học tập, tích lũy tri thức Bài văn thuyết minh

đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích Văn bản thuyết minh cần được

trình bày chính xác, rõ ràng , chặt chẽ, hấp dẫn

+ Những phương pháp thuyết minh : giải thích – định nghĩa, liệt

kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại- phân tích

* Hoạt động 2: Luyện tập : Oân cách lập dàn ý và luyện viết

đoạn văn.

- Đọc yêu cầu bài tập, cho đại diện từng nhóm hoặc tổ trình

bày

- Gv nhận xét , bổ sung , sửa chữa, ghi bài

I Ôn khái niệm:

II.Luyện tập:

A Ở lớp:

Bài 1: Lập dàn bài cho một số đề văn thuyết minh

Bài 2: Tập viết đoạn văn

B Ở nhà:

Hoàn chỉnh các đoạn văn

Trang 9

- MB: Giới thiệu đồ vật

- TB: Nêu cấu tạo các bộ phận của đồ vật- tác dụng của đồ vật – cách sử dụng và bảo quản đồ vật

- KB: Vai trò của đồ vật trong đời sống hiện nay- tình cảm đối với đồ vật

* Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.

- MB: Giới thiệu danh lam thắng cảnh

- TB: - Nêu vị trí của danh lam thắng cảnh - Nêu lịch sử hình thành của danh lam thắng cảnh

- Nêu các phần của danh lam thắng cảnh - Miêu tả danh lam thắng cảnh, các đặc điểm của danh lam thắng cảnh

- KB: Lời đánh giá, nhận xét về danh lam thắng cảnh

*Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.

- MB: Giới thiệu thể loại văn học

- TB: Nêu các đặc điểm của thể loại văn học

- KB: Vị trí của thể loại trong nền văn học

Bài 2: Tập viết đoạn văn ( hs làm nháp - đại diện nhóm trình bày - gv nhận xét , ghi điểm

- về nhà hoàn chỉnh vào vở tập)

5 Dặn dò: – Nắm vững lí thuyết văn thuyết minh, hoàn chỉnh bài tập 2

- Soạn : Ngắm trăng : + Đọc kĩ phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích

+ Trả lời câu hỏi 2,3, 4,5/ 38



Ngày đăng: 02/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w