Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:77 Q HƯƠNG NS: 25.12 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs -Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm. -Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. . II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, phát vấn , bình giảng. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý điều gì ? Hs làm bài tập. 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI GHI * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích -Hs đọc chú thích & ,lưu ý hs về cảm hứng quê hương trong thơ Tế Hanh. -Gv đọc bài thơ – hs đọc * Hoạt động 2: Hd đọc hiểu văn bản . * Bài thơ được làm theo thể thơ gì? (Số tiếng ,số khổ ,cách gieo vần) Thơ 8 chữ , gồm nhiều khổ ,gieo vần ôm và vần liền * Em hãy chia bố cục và nêu ý chính từng phần của bài thơ? -2 câu đầu :giới thiệu chung về làng tôi . - 6 câu tiếp : tả cảnh thuyền chài ra khơi đánh ca.ù - 8 câu tiếp :cảnh thuyền đánh cá trở về . - 4 câu cuối : phần kết , tác giả nói về nỗi nhớ làng khôn nguôi của mình * Hs đọc 6 câu thơ tiếp .Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh thiên nhiên ntn? - Bầu trời cao rộng ,trong trẻo , nhuốm ánh nắng miền biển , thiên nhiên tươi sáng ,rực rỡ . * Phân tích hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi qua đoạn thơ?( nghệ thuật, nội dung ) - “Chiếc thuyền … giang “ , so sánh ( như con tuấn mã ) , sử dụng một loạt từ ngữ ( hăng , phăng vượt…) diễn tả thật ấn tượng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi làm I.Tìm hiểu tác giả ,tác phẩm: Xem chú thích sgk/17 II.Tìm hiểu văn bản : 1.Đọc : 2.Phân tích : a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá : -Hình ảnh so sánh (con tuấn mã ) , từ ngữ 9 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn toát lên sức sống mạnh mẽ ,một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn . -Hình ảnh con thuyền còn đẹp hơn ở hình ảnh so sánh.Nêu cảm nhận của em về hình ảnh” Cánh buồm … góp gió “ ở 2 câu tiếp? - Hình ảnh cánh buồm căng đẹp ,một vẻ đẹp lãng mạn với sự so sánh độc đáo ,bất ngờ .Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao ,thiêng liêng và rất thơ mộng .Tế Hanh nhận ra đó là biểu tượng linh hồn làng chài .Liệu có hình ảnh nào diễn tả được chính xác , giàu ý nghóa và đẹp hơn để biểu hiện linh hồn làng chài bằng hình ảnh cánh buồm trắng giương to no gió biển khơi bao la đó . Đọc khổ thơ 3 * Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến được miêu tả ntn trong khổ thơ? - Đó là bức tranh lao động náo nhiệt ,đầy ắp niềm vui và sự sống ,toát lên từ không khí ồn ào ,tấp nập ,đông vui từ những chiếc ghe đầy cá ,từ những con cá tươi ngon thân bạc trắng , lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên biển lặng để đoàn thuyền trở về an toàn với cá đầy ghe . Đọc 4 câu tiếp * Hình ảnh người dân làng chài và con thuyền sau chuyến ra khơi được nói đến có gì đặc biệt ? - Hình ảnh người dân làng chài “ Dân chài …xa xăm “. Câu đầu là một câu tả thực , câu sau là một sáng tạo độc đáo gợi cảm , rất thú vò . Người dân chài , đứa con của biển khơi, làn da ngăm nhuộm nắng gió , thân hình vạm vỡ thấm đượm vò mặn mòi , nồng toả xa xăm của biển khơi .Con ngườilao động ấy được miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thường . * Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Con thuyền … vỏ”? - Hình ảnh con thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng biển trở về cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo .Tác giả không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi say sưa của nó. Con thuyền vô tri trở nên có hồn ,một tâm hồn tinh tế ,con thuyền cũng đậm vò muối mặn biển khơi. Đọc khổ kết * Nỗi nhớ quê hương của tác giả được thể hiện ntn qua khổ thơ? - Nỗi nhớ chân thành ,tha thiết nên lời thơ bình dò ,tự nhiên ( hăng , phăng ,vượt ) Bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống -Bút pháp lãng mạn , so sánh (cánh buồm … mảnh hồn làng) Vẻ đẹp bay bổng ,cánh buồm trở thành biểu tượng của linh hồn làng chài . b.Cảnh thuyền cá về bến : -Đoànthuyền đánh cá trở về trong khung cảnh lao động náo nhiệt ,đầy ắp niềm vui và sức sống . -Bút pháp tả thực kết hợp lãngmạn , miêu tả hình ảnh người dân chài và con thuyền sau chuyến ra khơi thấm đậm hương vò biển 10 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn như thốt lên từ trái tim “Tôi thấy…quá”. Những ngày xa quê ,Tế Hanh luôn tưởng nhớ ,nhớ cồn cào cái mùi nồng mặn đặc trưmg của quê hương.Với Tế Hanh ,cái hương vò lao động làng chài chính là hương vò riêng đầy quyến rũ của quê hương .Hình ảnh quê hương trong bài thơ không hề buồn bã ,hắt hiu mà thật tươi sáng ,khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động ,của sự sống. GV tổng kết nghệ thuật bài thơ * Theo em , bài thơ được viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm ,tự sự hay trữ tình? - Quê hương là bài thơ trữ tình nhưng phần lớn câu thơ chủ yếu là miêu tả .Trong khổ cuối tuy PTBĐ là biểu cảm vẫn có 2 câu giữa miêu tả.Đây làbài thơ trữ tình mà PTBĐ bao trùm là biểu cảm bởi lẽ toàn bộ hệ thống hình ảnh miêu tả chỉ là tái hiện phong cảnh , cuộc sống và người dân chài quê hương trong nỗi nhớ của chủ thể trữ tình .Mặt khác , ngòi bút miêu tả của tác giả, có so sánh đẹp ,bay bổng đầy lãng mạn ,nhân hoá độc đáo ,* Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì ? Nhận xét gì về hình ảnh thơ ,biện pháp nghệ thuật trong bài thơ? Đặc sắc nghệ thuật là sự sáng tạo hình ảnh thơ.Bài thơ phong phú hình ảnh ,có những hình ảnh chân xác ( dân trai tráng ,làn da ngăm rám nắng ) lại có những hình ảnh bay bổng lãng mạn , có hồn (mảnh hồn làng ,chiếc thuyền nghe chất muối …) thể hiện cảm nhận tinh tế ,sâu sắc * Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật ,cuộc sống và con người quê hương ông ? Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ -Sưu tầm, chép câu thơ có hình ảnh quê hương cả , thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả với cuộc sống , quê hương. III. Ghi nhớ : Học sgk/ 18 IV. Luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ 4.Củng cố - Luyện tập 5. Dặn dò : -Bài cũ : Thuộc lòng bài thơ , học phần phân tích , ghi nhớ -Bài mới : Soạn Khi con tu hú Đọc ,tìm hiểu tác giả .Trả lời câu hỏi sgk 1,2,3/ sgk20 Tiết:78 KHI CON TU HÚ NS: 26.12 11 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp hs -Cảm nhận được lòng yêu sự sống niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến só cm trẻtuổi đang bò giam cầm trong tù ngục được thực hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể lục bát giản dò mà tha thiết . . II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, phát vấn , bình giảng. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý điều gì ? Hs làm bài tập. 3. Bài mới: 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra : Đọc thuộc lòng và phân tích 6 câu thơ miêu tả hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi đánh cá . 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động1 : Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích - Hs đọc chú thích * về tác giả - Hs đọc bài thơ , gv đọc lại - Gv lưu ý hoàn cảnh sáng tác bài thơ : sáng tác khi ở trong tù ,lúc đang say mê lí tưởng , say mê yêu đời và họat động cm với niềm vui phơi phới bỗng bò bắt ,cuộc sống ngột ngạt không chòu nổi. Trong những ngày đầu mới bò bắt giam ,Tố Hữu viết “ Tâm tư trong tù “ ghi lại tâm trạng đau khổ ,sôi sục hướng ra cuộc sống bên ngoài ,sau đó viết tiếp KCTH * Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản * Nhan đề bài thơ KCTH có gì đặc biệt ? Là vế phụ ( phần trạng ngữ ) của 1 câu chưa trọn ý . * Em hãy viết tóm tắt nội dung bài thơ có sử dụng 4 chữ đầu “ KCTH “? Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến ,người tù cm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội , càng thêm khao khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài * Nhan đề bài thơ có tác dụng gì ? - Gợi mở mạch cảm xúc cho toàn bài * Vì sao chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn I. Tìm hiểu tác giả tác phẩm : Xem chú thích sgk /19 II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc : 2.Phân tích 12 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn nhà thơ như vậy - Đó là tín hiệu mùa hè rực rỡ ,sức sống tưng bừng của trời cao lồng lộng tự do tiếng chim tu hú đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù * Nhận xét gì về thể thơ ? Tác dụng ? - Thơ lục bát nhòp nhàng ,uyển chuyển giàu âm hưởng ,có khả năng chuyển tải cảm xúc trữ tình * Em hãy chia bố cục và nêu ý chính từng phần bài thơ ? - 6 câu đầu : tả cảnh , khung cảnh đất trời vào hè đầy sức sống - 4 câu sau : tả tình , tâm trạng người chiến só trong tù Hs đọc 6 câu đầu * Tiếng chim tu hú đã làm sống lại trong tâm hồn người chiến só trẻ trong tù một khung cảnh mùa hè như thế nào ? - Bức tranh mùa hè rộn ràng tràn trề nhựa sống ,với những hình ảnh tiêu biểu của mùa hè : tiếng ve ran trong vườn râm ,lúa chiêm chín vàng trên đồng , bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn , trái cây đượm ngọt . Tiếng tu hú thức dậy ,mở ra và bắt nhòp cho tất cả , một mùa hè rộn rã âm thanh ,rực rỡ sắc màu ,hương vò , bầu trời khoáng đạt ,tự do. * Vì sao nghe tiếng chim tu hú tác giả đã có thể cảm nhận được khung cảnh mùa hè như thế ? - Yêu quê hương , cuộc sống , cảm nhận mãnh liệt tinh tế của một tâm hồn trẻ trung ,yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng . Đọc 4 câu còn lại * Phân tích tâm trạng của người tù chiến só thể hiện ở 4 câu cuối ?( Lưu ý về nhòp thơ có gì bất thường ? Cách dùng từ ngữ ntn ?) - Tâm trạng đau khổ uất ức , ngột ngạt được trực tiếp nói đến . Đoạn thơ ngắt nhòp bất thường : 6/2 (câu 8) , 3/3 (câu 9), cách dùng từ ngữ mạnh ( đạp tan phòng ,chết uất ) , những từ ngữ cảm thán (ôi , thôi , làm sao ) cảm giác ngột ngạt cao độ ,niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục , trở về với cuộc sống tự do bên ngoài . * Học sinh thảo luận: Trong bài thơ mở đầu và kết thúc đều có tiếng tu hú kêu ,hãy so sánh ý nghóa âm thanh tiếng tu hú trong bài thơ ? - Ở đầu bài thơ , tiếng tu hú gợi ra cảnh tượng trời đất bao la , tưng bừng sự sống lúc vào hè . a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng : Tiếng ve ran, lúa chiêm chín vàng bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn ,trái cây đượm ngọt Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rộn rã âm thanh ,rực rỡ sắc màu , tràn trề nhựa sống trong cảm nhận người tù . b.Tâm trạng người tù cách mạng : Nhòp thơ bất thường sử dụng các từ ngữ mạnh (đạp tan phòng,chết uất) ,từ cảm thán ( ôi ,thôi ,làm sao) 13 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn - Đến câu kết tiếng chim ấy lại khiến người chiến só đang bò giam cảm thấy hết sức đau khổ , bực bội . - Nhưng cả 2 câu tiếng chim tu hú đều giống như tiếng gọi thiết tha của tự do ,của sự sống đầy quyến rũ đối với người chiến só cách mạng trẻ tuổi . * Hoạt động 3 : Gv tổng kết giá trò nôò dung ,nghệthuật bài thơ -Bài thơ vừa tả cảnh vừa tả tình : cảnh đẹp ,dạt dào sức sống có hồn ,tình sôi nổi ,sâu sắc ,da diết. -Thể thơ lục bát mềm mại , uyển chuyển , linh hoạt , bài thơ liền mạch ,giọng điệu tự nhiên , cảm xúc nhất quán ( khi tươi sáng , khoáng đạt , khi dằn vặt u uất , phù hợp với cảm xúc thơ ) Hs đọc ghi nhớ/ 20 Tâm trạng đau khổ ,uất ức ,ngột ngạt ,niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù III. Ghi nhớ : Học sgk / 20 IV . Luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ 4 .Củng cố : Đọc diễn cảm bài thơ 5.Dặn dò : * Học bài : Học thuộc bài thơ , phân tích , ghi nhớ . * Soạn bài mới : Câu nghi vấn . +Trả lời câu hỏi sgk / 21 + Bài tập /22,23 Tiết:79 CÂU NGHI VẤN (TT) NS:28.12 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs - Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến , khẳng đònh , phủ đònh , đe doạ , bộc lộ tình cảm, cảm xúc… - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp . 14 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn . II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, phát vấn , trao đổi, trắc nghiệm. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn. 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI GHI * Hoạt động 1 : Tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn - Gv gọi hs đọc những đoạn văn sgk / 21,Xác đònh câu nghi vấn ở từng ví dụ ? a. Những người muôn …bây giờ ? b. Mày đònh nói cho cha mày nghe đấy à ? c. Có biết không ? Lính đâu ? Sao bay dám …như vậy ? Không còn …nữa à ? d. Cả đoạn trích là một câu nghi vấn . e. Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó ,cái con mèo hay lục lọi ấy ! * Hs thảo luận : Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không ? Nếu không chúng dùng để làm gì ? Em hãy lựa chọn 1 trong những khả năng cho dưới đây? 1. Cầu khiến . 4. Đe doạ 2. Khẳng đònh 5. Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc 3. Phủ đònh -HS chọn đáp án a. Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc ( sự hoài niệm , tiếc nuối ) b. Đe doạ . c. Cả 4 câu đều dùng để đe doạ . d. Khẳng đònh . e. Cả 2 câu đều bộc lộ cảm xúc ( sự ngạc nhiên ) * Nhận xét gì về dấu câu kết thúc ở những câu nghi vấn trên ? Không phải các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi . Có trường hợp câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm than -Gv qui nạp : Ngoài tác dụng để hỏi , câu nghi vấn còn được dùng để làm gì ? Trong một số trường hợp đặc biệt câu nghi I. Bài học : Những chức năng khác của câu nghi vấn Học ghi nhớ sgk / 22 II.Luyện tập A. Ở lớp : Bài 1,2/ 22,23 B.Ở nhà 15 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn vấn kết thú bằng dấu câu ntn ? Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 3,4 /23 4.Củng cố - Luyện tập * Bài tập 1 : Xác đònh câu nghi vấn a.Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư ? Câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm( sự ngạc nhiên ) b. Nào đâu những … uống ánh trăng tan ? Câu nghi vấn dùng để phủ đònh , bộc lộ tình cảm ,cảm xúc . * Bài 2/23: Xác đònh câu nghi vấn và đặc điểm hình thức . a. Sao cụ lo xa thế ? Tội gì bây giờ …tiền để lại ? n mãi …mà lo liệu ? Câu nghi vấn dùng phủ đònh b. Cả đàn bò giao …làm sao ? Câu nghi vấn dùng bộc lộ sự boăn khoăn , ngần ngại -Thay thế câu nghi vấn bằng những câu có ý nghóa tương đương 5 .Dặn dò : Bài cũ: Học bài , làm bài 3,4/23 Bài mới : Soạn Thuyết minh về một phương pháp Đọc 2 văn bản sgk /24, trả lời câu hỏi /25 Tiết:80 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) NS:1.01 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs biết cách thuyết minh về một phương pháp , một thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, phát vấn , trao đổi. 16 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý điều gì ? Hs làm bài tập. 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI GHI * Hoạt động 1: Đọc bài mẫu và nhận xét cách làm Hs đọc văn bản a sgk * Bài văn thuyết minh a có những mục nào? 1. Nguyên liệu 2. Cách làm 3.Yêu cầu thành phẩm Hs đọc văn bản b * Văn bản thuyết minh b có những mục giống văn bản a không? * Vì sao cả 2 văn bản đều có chung những mục như thế ? - Vì muốn làm một cái gì đó thì phải có nguyên liệu, có cách làm và phải cóyêu cầu khi thành phẩm ( tức là sản phẩm làm ra ,là chất lượng sản phẩm).Mở rộng ra làm cái gì cũng vậy người muốn thuyết minh phải tìm hiểu nắm chắc cách làm đó. * Cách làm đồ chơi cho trẻ em và nấu canh rau ngót được tiến hành ntn? - Theo thứ tự , trước hết phải nêu điều kiện để cósản phẩm ( nguyên liệu ) , sau đó là trình bày những bước làm , làm xong đánh giá chất lượng * Nhận xét về lời văn của 2 văn bản trên ? Lời văn ngắn gọn , súc tích , vừa đủ Học sinh đọc ghi nhớ sgk/26 * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập I. Bài học : Giới thiệu một phương pháp, cách làm: Học ghi nhớ sgk/26 II. Luyện tập A. Ở lớp : Bài 1/26 B. Ở nhà : Bài 2/ 26 4 . Củng cố - Luyện tập : Bài 1/26 : Lập dàn ý thuyết minh về một trò chơi thông dụng . I. Mở bài : Giới thiệu khái quát trò chơi ( tên trò chơi : trốn tìm hay ú tim , dành cho trẻ mẫu giáo hay hs cấp một , cả nam và nữ cùng chơi ) II. Thân bà i : a. Mục đích chơi : Góp phần giáo dục - Kó năng di chuyển nhẹ nhàng , ẩn nấp kín đáo và kó năng đếm số . - Tố chất khéo léo, nhanh nhẹn ,khả năng quan sát tinh , nhanh, sự trung thực , tinh thần tập thể. b . Số người chơi: 8- 10 trẻ em c.Yêu cầu đối với trò chơi : 17 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn - Chọn chỗ chơi rộng rãi , sạch sẽ vàcó nhiều chỗ để ẩn nấp. - Các em oẳn tù tì , ai thua thì làm người đi tìm . d.Luật chơi : - Có thể chỉ đònh người đi tìm đầu tiên hoặc oẳn tù tì để chọn . - Người đi tìm phải nhắm mắt ( hoặc dùng khăn bòt kín mắt) và đếm đủ , chính xác từ 1 đến 20. - Người trốn phải nhanh chóng tìm chỗ kín đáo và bí mật để ẩn nấp , khi bò “bắn “ phải tự giác vào thay. - Ai trốn ngoài khu qui đònh thì bò phạt làm ngươì đi tìm . - Nếu cùng một lúc có 2 người trở lên bò ‘bắn’thì số bạn này phải oẳn tù tì với nhau để tìm người vào III.Kết bài : 5. Dặn dò: * Bài cũ : Học ghi nhớ ,làm bài tập * Bài mới : Soạn Tức cảnh Pác Pó 18 . Soạn Khi con tu hú Đọc ,tìm hiểu tác giả .Trả lời câu hỏi sgk 1,2,3/ sgk20 Tiết: 78 KHI CON TU HÚ NS: 26.12 11 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp hs -Cảm nhận được. hợp với cảm xúc thơ ) Hs đọc ghi nhớ/ 20 Tâm trạng đau khổ ,uất ức ,ngột ngạt ,niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù III. Ghi nhớ : Học sgk / 20 IV . Luyện tập : Đọc diễn cảm bài. tinh , nhanh, sự trung thực , tinh thần tập thể. b . Số người chơi: 8- 10 trẻ em c.Yêu cầu đối với trò chơi : 17 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn - Chọn chỗ chơi rộng rãi , sạch sẽ vàcó