- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc.
và gia đình.
- Cĩ ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng.
II. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trị
Hoạt động 1: Thảo luận trước lớp
( 40 phút )
Gv tiếp tục nêu câu hỏi, hs trình bày câu trả lời trước lớp, các nhĩm khác nhận xét bổ sung nếu cần.
H’: Nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất hố học của vải sợi hố học và vải sợi pha ?
H’: Để cĩ trang phục đẹp cần chú ý đến những điểm gì ?
Hs tiếp tục trình bày các ý mà nhĩm mình đã thảo luận, các nhĩm khác lắng nghe, nhận xét nhĩm trả lời.
Hs: * Nguồn gốc:
- Vải sợi hố học gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp: Sợi nhân tạo từ gỗ , tre, nứa, …; Sợi tổng hợp từ than đá, qua quá trình xử lý bằng các chất hố học tạo thành sợi hố học và sợi tổng hợp.
- Vải sợi pha được kết hợp từ 2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt vải.
* Quá trình sản xuất:
- Vải sợi nhân tạo: từ chất Xenlulơcủa gỗ, tre, nứa, … qua quá trình xử lý bằng một số chất hố học dung dịch keo hố học tạo sợi nhân tạo ( visco, axetat ) dệt vải sợi nhân tạo ( tơ lụa nhân tạo, xa tanh, … )
- Vải sợi tổng hợp: từ than đá, dầu mỏ tổng hợp thành chất dẻo ( polyme ) nung chảy tạo thành dung dịch keo hố học tạo sợi tổng hợp ( nilon, polyeste ) dệt vải sợi tổng hợp ( vải xoa, tơn, lụa nilon, … )
- Vải sợi pha kết hợp ưu điểm của 2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt.
* Tính chất:
- Vải sợi nhân tạo: độ mềm của vải tương tự vải sợi bơng, mặc thống mát, thấm mồ hơi, nhưng dễ bị nhàu, sợi dai.
- Vải sợi tổng hợp: mặt vải bĩng, sợi mịn, khơng bị nhàu, dễ giặt, sợi dai, mặc nĩng, ít thấm mồ hơi.
- Vải sợi pha: cĩ ưu điểm của các loại sợi thành phần, vải sợi pha được sử dụng nhiều trong may mặc vì đẹp, phong phú, bền, giá rẻ.
Hs: - Chọn vải và kiểu may cĩ hoa văn, màu sắc phù hợp
vĩc dáng, màu da,…
- Chọn vải và kiểu may phù hợp lứa tuổi, tạo dáng đẹp, lịch sự
H’: Sử dụng trang phục cần chú ý đến vấn đề gì ?
H’: Bảo quản trang phục gồm những cơng việc chính nào ?
Hoạt động 2: Tổng kết bài:(5 phút)
- Gv nhận xét ý thức, thái độ, tinh thần học tập của hs, kết quả ơn tập. - Về nhà xem lại bài ơn tập này. - Oân tập các thao tác các mũi khâu cơ bản mà em đã để kiểm tra.
- Tiết sau mang một mẩu vải nhỏ cĩ ghi rõ họ và tên, lớp, kim, chỉ, kéo.
- Sự đồng bộ của trang phục.
Hs : - Trang phục phù hợp với hoạt động: đi học, lao
động, đi dự lễ hội.
- Phù hợp với mơi trường và cơng việc
- Phù hợp với màu sắc hoa văn với vải trơn
- Biết cách phối hợp hài hồ giữa quần áo hợp lý.
Hs: Bảo quản trang phục gồm:
- Giặt, phơi: đúng qui trìnhtừ khâu vị xà phịng và phơi đúng kỹ thuật đảm bảo tính chất vải và quần áo ( sgk )
- Là ủi đúng kỹ thuật.
- Cất giữ cẩn thẩn tránh ẩm mốc, gián cắn làm hỏng quần áo.
Ngày giảng: 05/ 11/ 2007 Tuần 09
Tiết PPCT: 18
KIỂM TRA THỰC HÀNHI. Mục tiêu: Thơng qua bài kiểm tra: I. Mục tiêu: Thơng qua bài kiểm tra:
- Gv đánh giá được kỹ năng mà hs được luyện tập và biết vận dụng các kỹ năng đĩ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Qua kết quả kiểm tra, hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Qua kết quả kiểm tra gv cũng cĩ được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của hs.
II. Chuẩn bị : Hs: Một mẩu vải nhỏ cĩ ghi rõ họ và tên, lớp, kim, chỉ, kéo. III. Tổ chức hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Oån định lớp ( 1 phút )
mũi đột mau và mũi vắt. Mỗi đường dài khoảng 10 đến 15 cm.
•
Yêu cầu:
- Thể hiện đủ ba đường may, mỗi đường dài khoảng 10 đến 15 cm.
- Thể hiện đủ ba đường may, mỗi đường là một loại mũi khâu cơ bản: mũi thường, mũi đột mau và mũi vắt.
- Mỗi đường may ngay ngắn, đúng yêu cầu kỹ thuật mà hs đã được học như sgk trang
Hoạt động 3: Thu sản phẩm về nhà chấm ( 2 phút ) nhận xét giờ kiểm tra.
Dặn dị hs về nhà đọc trước bài: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở
Ngày giảng: 28/ 10/ 2008 Tuần 10
Tiết PPCT: 19
CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở
Bài 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở ( Tiết 01 ) I. Mục tiêu: Thơng qua bài giảng, hs phải:
- Xác định được vai trị quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người.
- Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lịng cho các thành viên trong gia đình.
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, gĩc học tập của mình, … - Gắn bĩ và yêu quý nơi ở của mình.
II. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: ( 3 phút )
Gv: Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ
đạc trong nhà hợp lý, cĩ tính thẩm mỹ là một trong những yêu cầu của trang trí nhà ở. Hơm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của nhà ở đối
với đời sống con người : (10 phút )
- GV : Cho HS quan sát H.21 SGK, HS thảo luận nhĩm.
H’: Vì sao con người cần nơi ơ,û nhà ở? GV: Chỉ dẫn HS khai thác ý trong mỗi hình nhỏ để trả lời câu hỏi trên.
GV: Nhận xét , bổ sung cho từng nhĩm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc phân chia các
khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình
( 30 phút )
H’: Kể tên những sinh hoạt bình thường của gia đình mình ?
Gv ghi bảng những ý kiến trên.
H’: Chỗ sinh hoạt chung (phịng khách) thường phải đảm bảo những yêu cầu gì ? H’: Chỗ thờ cúng thường phải đảm bảo những yêu cầu gì ?
H’: Chỗ ngủ, nghỉ thường phải đảm bảo những yêu cầu gì ?
H’: Khu vực bếp thường phải đảm bảo những yêu cầu gì ?
H’: Khu vệ sinh thường phải đảm bảo những yêu cầu gì ?
Gv: Ở nơng thơn, thường sử dụng hố xí 2 ngăn,
đặt xa nhà, cuối hướng giĩ; ở thành phố, thị xã, … sử dụng hố xí tự hoại được bố trí riêng biệt, kín đáo, thường là kết hợp với nơi tắm giặt.
- Hs: Chú ý nghe phát hiện vấn đề cần giải quyết.
I. Vai trị của nhà ở đối với đời sống con người : :
-HS: Quan sát hình và thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời như sau.
Ghi vở:
+ Nhà ở là nơi trú ngụ của con người
+ Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của thiên nhiên, mơi trường. + Nhà ở là nơi đáp các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người .
II. Sắp xếp đồ đặt hợp lí trong nhà ở.
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình. ở của gia đình.
-HS: kể tên: Ngủ, nghỉ, ăn uống, làm việc, học tập, nấu ăn, …
cá nhân hs suy nghĩ trả lời các câu hỏi của gv bằng những hiểu biết thực tế của bản thân.