Phương tiện dạy học: Gv chuẩn bị: hình 2-9, hình 2-8 và phiếu học tập I Tổ chức hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 6 (Trang 37 - 39)

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: ( 5 phút )

GV nêu vấn đề : Khi em bước vào một ngơi nhà

hay một văn phịng tuy giản dị nhưng sạch sẽ, ngăn nắp và một phịng bừa bộn, bẩn thỉu em cĩ cảm giác như thế nào?

GV ghi lên gĩc bảng ý kiến của học sinh. GV gọi một HS đọc lời mở đầu của SGK.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch

sẽ, ngăn nắp và tác hại của nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh. ( 15 phút )

GV cho hs quan sát hình 2.8 và 2.9 và nêu nhận xét về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh

GV gợi ý để HS nêu thêm những ví dụ, tranh ảnh về vấn đề này để minh hoạ.

GV yêu cầu HS mơ tả hình 2.9 SGK về nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh

H’: Nếu ở trong ngơi nhà như vậy sẽ cĩ tác hại gì ?

- HS trả lời

I.Nhà ở sạch se,õ ngăn nắp:

1. Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp:

HS dựa vào gợi ý hình 2.8 SGK để trả lời : - Ví dụ: Nhà ngồi : khơng cĩ rác, cĩ cây cảnh do bàn tay con người chăm sĩc, giữ gìn mơi trường sạch sẽ. Chỗ ngủ, chỗ nấu ăn gọn gàng, sạch sẽ….

2.Nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh:

HS nêu ví dụ :

+ Ngồi nhà: bẩn thỉu, đồ dùng để ngổn ngang

+ Trong nhà : chăn màng, dày dép, sách vở….. vứt bừa bãi

- HS: Muốn lấy vật gì cũng phải tìm,dễ đau

Gv nêu vấn đề: Nhà ở là nơi sing sống của con

người, mặc dù nhà đã được phân chia thành các khu vực và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực, …

H’: Vậy phải giữ gìn nhà ở như thế nào cho sạch sẽ, ngăn nắp ?

Gv yêu cầu hs phân tích về ảnh hưởng của thiên nhiên, mơi trường và hoạt động của con người đến nhà ở ?

H’: Vì sao cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ?

H’: Ở nhà em ai là người làm cơng việc dọn vệ sinh nhà cửa và các cơng việc nội trợ ?

Gv: Đây là cơng việc phải làm thường xuyên và

khá vất vả vì vậy mỗi thành viên trong gia đình tuỳ theo sức của mình cần đảm nhận một phần cơng việc để giúp đỡ gia đình.

Gv gợi ý cho hs trả lời các câu hỏi sgk

- Cần cĩ nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào? - Cần làm những cơng việc gì trong gia đình? - Vì sao cần phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên ? Gv kết luận lại như sgk.

Hoạt động 3: Tổng kết bài: ( 5 phút )

H’:Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? H’: Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp ?

Dặn dị: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối

bài vào vở, đọc trước bài tiếp theo.

ngăn nắp:

Hs: phải thường xuyên quét dọn, lau chùi, sắp

xếp đồ đạc vào đúng vị trí, … để giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ.

Hs phân tích: vd khi nấu ăn tạo ra rác: vỏ, lá

rau già,rễ, … Khi chế biến thức ăn phải sử dụng nồi, xoong, … để nấu làm cho các dụng cụ đĩ bị dính bẩn, ….

Hs trả lời – ghi vở:

- Làm cho ngơi nhà đẹp đẽ, ấm cúng. - Bảo đảm sức khoẻ.

- Tiết kiệm sức lực, thời gian trong cơng việc nhà.

2. Các cơng việc cần làm để giữ gìn nhà ở

sạch sẽ, ngăn nắp:

hs: mẹ, chị, bà, … mỗi người làm một việc.

Hs trả lời các câu hỏi và tự ghi vở:

Ghi vở: SGK

Hs trả lời các câu hỏi của gv theo sự hiểu biết của mình.

Hs chú ý lắng nghe gv dặn dị và ghi nhớ.

Ngày giảng : 13/11/2007 Tuần 12

BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT ( Tiết 01 )

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 6 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w