Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và người lính trong thơ 1975 2000

81 745 0
Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và người lính trong thơ 1975 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mục lục 1 Phần mở đầu 2 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 7 4. Phơng pháp nghiên cứu 7 5. Đóng góp của luận văn 8 6. Cấu trúc của luận văn 8 Phần nội dung 9 Chơng 1: Khái quát về đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học hiện đại Việt Nam. 9 1. 1. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học trớc 1975 9 1. 2. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học sau 1975 15 Chơng 2: Chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000 nhìn từ phơng diện nội dung trữ tình 22 2.1. Khái niệm trữ tình 22 2.2. Chiến tranh và ngời lính từ góc nhìn sử thi 23 2.3. Chiến tranh và ngời lính từ góc nhìn thế sự - đời t 31 Chơng 3: Các phơng thức thể hiện cơ bản chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000 48 3.1. Thể loại thơ 3.2. Ngôn ngữ thơ 48 60 3.3. Giọng điệu thơ 65 3.4. Câu thơ 70 Phần kết luận Tài liệu tham khảo 75 78 Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. "Bất cứ một nền văn học chân chính nào, sự ra đời và phát triển của nó đều gắn bó sâu sắc với thời đại sinh ra nó, thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của thời đại đó" [54, tr. 126]. Văn học Việt Nam từ 1945 - 1975, đặc biệt là mảng văn học viết về đề tài chiến tranh cách mạng và ngời lính đợc xem là trung tâm, đáp ứng đợc những đòi 1 hỏi bức thiết của lịch sử, sáng tạo trên cảm hứng lớn của thời đại và có vị trí xứng đáng trong tiến trình văn học dân tộc. Chiến tranh chấm dứt "cuộc sống dần trở lại với những quy luật bình thờng của nó, con ngời trở về với đời thờng, phải đối mặt với bao nhiêu vấn đề trong một giai đoạn có nhiều biến động, đổi thay của xã hội. Bối cảnh đó đã thúc đẩy sự thức tỉnh ý thức cá nhân, đòi hỏi sự quan tâm đến mỗi ngời và từng số phận" [46, tr.15]. Văn học Việt Nam từ sau 1975, tồn tại, phát triển trong điều kiện lịch sử xã hội, trong môi trờng ý thức, tinh thần có nhiều thay đổi. Những yếu tố đó đã tác động và chi phối mạnh mẽ xu hớng vận động và đặc điểm của văn học. Đặc biệt là từ sau Đại hội VI của Đảng, những ngời cầm bút hầu nh không phải "kị húy" hay né tránh khi muốn đề cập đến các vấn đề trong xã hội. Những bất hạnh cá nhân, những thói đời đen bạc, những xói mòn đạo đức, những nhu cầu bản năng đều đợc các nhà văn, nhà thơ đi sâu khai thác. Văn học từng bớc trở lại với chức năng và bản chất của chính nó. Cha bao giờ nhu cầu sáng tạo trong dân chủ, nhu cầu sống trong mỗi vấn đề của đời sống để tìm kiếm những giá trị phong phú của tinh thần con ngời lại đợc văn học quan tâm nh lúc này. Văn học gắn bó với hiện thực, nhng không chỉ phản ánh hiện thực mà còn là suy ngẫm về hiện thực. Đối tợng nghiên cứu và khám phá của văn học không chỉ là xã hội mà còn là con ngời với tất cả sự phức tạp và bí ẩn của nó. Vấn đề quyền sống, nỗi đau khổ và hạnh phúc của con ngời đợc văn chơng khai thác với cảm hứng nhân đạo sâu sắc. 1.2. Đất nớc bớc sang thời kì hòa bình, nhng hậu quả, d âm của nó vẫn tồn tại dai dẳng trong đời sống của mỗi ngời. Sự khốc liệt của chiến tranh và hình tợng ngời lính vẫn là cảm hứng của nhiều nhà văn, nhà thơ, đặc biệt là những ngời mặc áo lính. Tuy không chiếm vị trí số một nh văn học giai đoạn trớc, nhng đề tài chiến tranh và ngời lính vẫn phản ánh rõ nét quá trình chuyển biến của ý thức văn học, nhất là từ khi đất nớc bớc vào thời kì đổi mới. Trong quan niệm của nhiều nhà văn chiến tranh vẫn là siêu đề tài", ngời lính vẫn là "siêu nhân vật", càng khám phá càng thấy những "độ rung không mòn nhẵn" và công việc của những ngời cầm bút trong những năm chiến tranh chỉ mới nói đợc một phần nào về cuộc sống, con ngời thời chiến. Điều đó khẳng định, văn học thời bình vẫn luôn quan tâm dành cho đề tài chiến tranh và ngời lính những trang viết có giá trị. 2 1.3. Trong sự nhập cuộc với đời thờng, thơ viết về chiến tranh và ngời lính tuy cha có những thành tựu rực rỡ, những đỉnh cao tiêu biểu, nhng việc thẳng thắn trong phản ánh hiện thực đã mang đến cho thơ một diện mạo mới, một sắc thái mới. Khát vọng biểu hiện cuộc sống, thế giới tâm hồn con ngời sau chiến tranh đã thôi thúc những ngời cầm bút có lơng tri phải nói "bao điều bão tố ở bên trong" mà một thời họ cha kịp nói. Điều đáng mừng là những điều họ nói ra đã đợc xã hội chấp nhận và đón đợi. Với độ lùi thời gian, cách cảm nhận của các nhà thơ về chiến tranh có sự từng trải, thấu đáo và đa dạng hơn. Họ đã "tái bút" về chiến tranh và ngời lính trên những bình diện, cấp độ và cách diễn đạt mới. Đó là một hành trình thơ ca khởi nguồn từ những sắc màu có phần lấp lánh, đầy hào quang của ngoại giới để đến với sự đồng cảm âm thầm mà mãnh liệt của sức sống nội tâm. Các tác giả ý thức viết về sự thật thay thế cho sự mô tả hiện thực. Vấn đề nhân bản, khám phá thế giới bên trong của nhân vật trữ tình vợt lên trên những ràng buộc của tính thời sự và tuyên truyền. Các nhà thơ đi sâu vào khai thác tâm trạng, nỗi niềm của những ngời lính đã qua một thời binh lửa trở về với đời thờng, cố gắng phát hiện thế giới tâm hồn đầy phức cảm của những con ngời thời hậu chiến. Bên cạnh đó, còn khơi gợi đợc tình yêu, niềm tin và lẽ sống của con ngời với con ngời, của con ngời với cuộc đời sau những vinh quang và mất mát của chiến tranh. Các nhà thơ viết về chiến tranh và ngời lính hôm nay không còn không khí ào ạt, dữ dội của những ngời trong trận mạc nh trớc đây, mà là những hồi ức, chiêm nghiệm, những trăn trở, suy t đầy trách nhiệm về hiện thực. Đó là cơ sở để có đợc những chuyển đổi về chất trong thơ viết về chiến tranh và ngời lính. Thơ đợc trả về đúng nghĩa với sắc thái là "tiếng lòng" là "tiếng nói của trái tim" rất dễ tìm đợc sự đồng điệu của ngời đọc. Có thể nói, thơ viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn 1975 - 2000, đã nói rất thật những vấn đề của xã hội và tâm trạng của nhân vật trữ tình trớc cuộc sống. Chiều kích của thơ hình thành từ sự "vang vọng" của hiện thực, đợc mở rộng trong không gian, thời gian tâm tởng, trở thành những rung động thẳm sâu trong tâm hồn nghệ sĩ. Chúng tôi chọn đề tài Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000 với mong muốn góp phần làm rõ hơn diện mạo thơ về chiến tranh và 3 ngời lính sau 1975, từ đó xác định một số bình diện đặc sắc trong cách cảm nhận và cách thể hiện của các nhà thơ thời kì này. 2. Lịch sử vấn đề Đề tài chiến tranh và ngời lính là một dòng chảy không ngừng của văn học Việt Nam. Mỗi giai đoạn lịch sử, các nhà văn, nhà thơ lại phản ánh vấn đề ở những điểm nhìn và cách cảm nhận khác. Điều đó phản ánh sự trởng thành hơn trong nhận thức, bút pháp thể hiện của các thế hệ cầm bút qua từng thời kì. Khi tập trung khảo sát Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000, chúng tôi thấy đã có nhiều bài viết trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến vấn đề này. Những bài nghiên cứu đó, chúng tôi chia thành hai nhóm dới đây: 2.1. Những bài nghiên cứu về văn xuôi: Ngời viết cần thấu hiểu chiến tranh (Nguyễn Quang Hà), Tản mạn về tiểu thuyết sử thi (Hồ Phơng), Có gì mới trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh hôm nay (Hồ Phơng), Sử thi và hoành tráng câu trả lời cho một đời (Chu Lai), Viết về chiến tranh đôi điều suy ngẫm (Chu Lai), Lại nói về chiến tranh và viết về chiến tranh (Nam Hà), Bộ đội cụ Hồ - nhân vật trung tâm của văn xuôi, một giá trị độc đáo của văn hóa kháng chiến (Ngô Vĩnh Bình), Văn xuôi viết về ngời lính hôm nay - một thách đố nhà văn (Sơng Nguyệt Minh), Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lợng vũ trang sau 1975 - những thành tựu nghệ thuật còn bị bỏ lỡ (Nguyễn Thiệu Vũ), Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết sử thi về đề tài chiến tranh cách mạng (Nguyễn Thanh Tú), Ngời lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới (Nguyễn Hơng Giang), Văn học về ngời lính (Ngô Thảo) 2.2. Những bài nghiên cứu về thơ: Thơ Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh (Mai Hơng), Đổi mới ngôn ngữ thơ trong thơ kháng chiến (Vũ Duy Thông), Thơ về ngời lính hôm nay (Vơng Trọng), Suy nghĩ về thơ Việt Nam từ sau năm 1975 (Nguyễn Văn Hạnh), Thơ cách mạng và kháng chiến - một dòng sông thơ rất mới và tuyệt đẹp (Võ Gia Trị), Thơ chống Mĩ trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam (Lu Khánh Thơ), Cái đẹp trong thơ kháng chiến 1945 - 1975 (Vũ Duy Thông), Một phác thảo về thơ bộ đội sau 1975 (Nguyễn Hữu Quý), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1900 (Lê Lu Oanh), Trớc đèn thơ (Lê Thành Nghị), Thơ 75 - 95, biến đổi của thể loại (Vũ Văn Sĩ), Thơ năm 1992 (Lu Khánh Thơ), Chiến tranh trong thơ hôm nay 4 (Bích Thu), Nhân đọc Nguyễn Đức Mậu nghĩ về cũ và mới trong thơ (Hữu Đạt), Thơ Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh (Nguyễn Đăng Điệp), Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh (Mã Giang Lân) Đi sâu vào nghiên cứu văn học viết về chiến tranh và ngời lính sau 1975, các tác giả đã phát hiện đợc nhiều yếu tố mới, tạo nên diện mạo riêng của đề tài so với giai đoạn văn học trớc 1975. Trong bài Văn học viết về chiến tranh cách mạng - đòi hỏi và thách thức của thời gian, tác giả Lê Thành Nghị cho rằng: "Khi nhận ra cuộc chiến đấu không chỉ có anh hùng quả cảm, mà còn là đau thơng tột cùng, chủ thể sáng tạo đã không hề né tránh sự thật ở những tình huống bi kịch, bi tráng xuất hiện trong mối quan hệ giữa khát vọng sống của từng cá nhân và vận mệnh của Tổ quốc, và đã phản ánh những tình huống bi kịch đó một cách chân thực và rắn rỏi" [54, tr.126]. Tác giả Tôn Phơng Lan khi viết Ngời lính trong văn xuôi viết về chiến tranh của những nhà văn cầm súng đã đề cập cụ thể: "Ngời lính trong văn học thời kì này đợc thể hiện nhiều trong hình ảnh ngời lính trở về và bớc vào cuộc sống chiến đấu mới tơng đối đơn thơng độc mã trong việc duy trì cuộc sống bình thờng cho cá nhân, cho gia đình, cho xã hội" [40, tr. 96]. Thơ sau 1975, có nhiều đổi mới trên nhiều phơng diện, nên khi Suy nghĩ về thơ Việt Nam từ sau năm 1975, tác giả Nguyễn Văn Hạnh nhận xét: "Thơ sau năm 1975 không chỉ còn tập trung vào cổ vũ chiến đấu, ca ngợi những mặt tích cực của cuộc sống mà suy nghĩ về nhiều vấn đề phức tạp của cuộc sống" [25, Tr. 8]. Theo tác giả, cuộc sống thời hậu chiến với cả mặt phải và mặt trái, ánh sáng và bóng tối, niềm vui và nỗi đau, cao cả và thấp hèn là hiện thực phức tạp cần phản ánh một cách chân thực. Con ngời với t cách là con ngời của cộng đồng và cá nhân, với quan hệ và nhu cầu nhiều mặt, trong chiến tranh cha thể soi sáng một cách toàn diện. Có những sự thật trong chiến tranh ngời ta cha thấy, hoặc thấy nhng không muốn nói, không nỡ nói, không đợc nói. Khi cuộc sống đã trở lại bình thờng, thơ cũng phải trở lại với chức năng của nó, chú ý mọi điều liên quan đến con ngời theo tinh thần tôn trọng sự thật và giá trị nhân văn đợc coi là những yêu cầu t tởng nghệ thuật bao trùm nhất, nh là lẽ sống của mọi khuynh hớng văn học nghệ thuật chân chính. Với Những chuyển động của thơ Việt đơng đại, Nguyễn Đăng Điệp đã so sánh: với thơ trớc 1975, dòng thơ phản ánh sự vĩ đại của dân tộc qua hai cuộc chiến tranh, có phần "hạ tông" và chứa nhiều suy t chiêm nghiệm hơn. Khi cuộc chiến tranh đi qua, dù cha 5 nhiều nhng các nhà thơ đã có một độ lùi cần thiết để nhìn rõ hơn cái đợc cái mất" [16, Tr. 43]. Tác giả Nguyễn Hữu quý trong bài Một phác thảo về thơ bộ đội sau 1975 cho rằng: "đó là sự bù đắp cho những gì nhà thơ cha viết ra đợc trong thời cả nớc tng bừng ra trận, thời từng vết thơng đau cũng biết nín máu lại, giọt nớc mắt tang tóc chảy ngợc vào lòng chiến tranh trong thơ các anh bây giờ có những đau đớn, xót xa. Cái sự không trở về của những ngời lính trận, có lúc là nỗi ám ảnh nhức nhối trong thơ" [62, tr. 173]. Lê Thành Nghị Trớc đèn thơ viết: "cha bao giờ thơ diễn đạt nỗi đau bình thản đến tê dại nh vậy. Chỉ có khi "nớc mắt chảy vào trong", khi sự nhức nhối đã lên đến cùng cực, khi "cấp độ" của bi kịch đã vợt lên trên giới hạn, nỗi đau đã đi đến mút chót của cân não, lời lẽ mới trở nên lạnh lùng, ngôn ngữ mới khoác cái vỏ "vô cảm" bề ngoài nh vậy. Nhng thực ra sau cái vỏ "vô cảm" ấy là sự ám ảnh của số phận con ngời, là sự cảm thông sâu sắc với số phận con ngời Bên cạnh bút pháp "tả thực" là bút pháp "biểu hiện" nh một bớc tiến mới của thơ sau 1975, chứa chất nhiều vấn đề của tâm lí, đạo đức, lối sống, nhiều vấn đề của tình cảm, của tâm linh mà nghệ sĩ có thể khám phá, tái hiện, làm kết tinh, hiển lộ những triết lí, t tởng mang ý nghĩa nhân sinh của hiện thực"[56, tr. 150]. Nhìn chung, các tác giả đều có nhận định là tác phẩm viết về chiến tranh và ng- ời lính giai đoạn sau 1975 đa dạng, phong phú về hình thức biểu hiện, chân thực, táo bạo, với nhiều suy ngẫm, nhiều đào xới, khám phá hơn trong nội dung. Hình tợng ngời lính trở về sau chiến tranh, đợc các tác giả tập trung khai thác và tô đậm ở góc nhìn số phận đời thờng. Nhân vật ngời lính đợc đặt ra với t cách con ngời cá thể, trong mối quan hệ chung, riêng cùng tồn tại. Thơ viết về đề tài chiến tranh và ngời lính sau 1975, từng bớc vợt qua những giới hạn lịch sử của thơ kháng chiến, để tiếp cận những mảng màu đời sống còn nhức nhối sau chiến tranh. Những bài viết của các tác giả phần lớn đã có những phát hiện mới về nội dung, nghệ thuật ở đề tài chiến tranh và ngời lính sau 1975. Tuy nhiên, đó chỉ mới là những bài viết mang tính riêng lẽ, cha đặt thành một hệ thống nghiên cứu chuyên biệt. Luận văn của chúng tôi cố gắng lĩnh hội các quan điểm, các ý tởng, sự gợi mở của những ngời đi trớc, tiếp tục triển khai nghiên cứu Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 2000 một cách tập trung và hệ thống hơn. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000 trên một số phơng diện cơ bản. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu khảo sát thơ giai đoạn 1975 - 2000 viết về chiến tranh và ng- ời lính. Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát thơ giai đoạn 1945 - 1975 viết về chiến tranh và ngời lính để đối chiếu, so sánh, tìm ra những phơng thức thể hiện mới về chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000. 4. Phơng pháp nghiên cứu Với đề tài này chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau: 4.1. Phơng pháp phân tích - tổng hợp Phơng pháp này, đã giúp chúng tôi tiếp cận đợc với những đặc điểm cơ bản của thơ, từ đó rút ra giá trị mới về nội dung, nghệ thuật của thơ giai đoạn 1975 - 2000 viết về chiến tranh và ngời lính. 4.2. Phơng pháp so sánh Phơng pháp so sánh đợc sử dụng trên hai bình diện đồng đại và lịch đại để phát hiện những kế thừa, những cách tân của các nhà thơ viết về đề tài chiến tranh và ngời lính sau 1975. 4.3. Phơng pháp hệ thống Chúng tôi sử dụng phơng pháp hệ thống, nhằm xem xét những bình diện, những yếu tố và những mối quan hệ cơ bản tạo nên diện mạo thơ viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn 1975 - 2000. 5. Đóng góp của luận văn - Với đề tài này, luận văn góp phần làm rõ diện mạo thơ viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn 1975 - 2000. - Luận văn khẳng định một số bình diện đặc sắc, thể hiện qua cách nhìn nhận, lí giải về chiến tranh và ngời lính của các tác giả, những điểm vừa riêng biệt vừa làm nên thành tựu của thơ sau 1975. 7 - Ngoài ra, cũng có thể sử dụng luận văn làm t liệu tham khảo cho việc học tập và giảng dạy phần thơ hiện đại Việt Nam, đặc biệt là thơ sau 1975. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai trong ba chơng nh sau: Chơng 1: Khái quát về đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học hiện đại Việt Nam Chơng 2: chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000 nhìn từ ph- ơng diện nội dung trữ tình Chơng 3: Các phơng thức thể hiện cơ bản chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000. Phần nội dung Chơng 1 Khái quát đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học hiện đại việt nam 8 1.1. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học trớc 1975 Lịch sử Việt Nam là lịch sử của bốn nghìn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Lịch sử của một dân tộc kiên cờng, không cam chịu kiếp đời nô lệ đã đứng lên quyết chiến chống kẻ thù xâm lợc. Chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đánh giặc, về tinh thần bất khuất, về những chiến công hào hùng chói lọi của quân và dân ta. Văn học cách mạng từ 1945 đến 1975 tập trung vào chủ đề chiến đấu cho nền độc lập - tự do của đất nớc. Thời đại với những chuyển biến lớn lao của lịch sử, đã đem đến cho văn học giọng điệu lãng mạn cách mạng, đậm chất sử thi bắt nguồn từ những chiến công vang dội của dân tộc. "Giọng điệu thời đại đó", đã có tác dụng hòa cái tôi cá nhân của nghệ sĩ vào cái ta chung của cộng đồng. Mọi biểu hiện mang màu sắc cá nhân đều không phù hợp với tinh thần của cuộc kháng chiến. Trong bối cảnh đó, ngời lính trở thành nhân vật trung tâm, biểu hiện khát vọng, kết tinh vẻ đẹp chiến đấu, chiến thắng của con ngời Việt Nam. Từ anh vệ quốc quân trong văn học chống Pháp đến anh giải phóng quân trong văn học chống Mĩ - những ngời chiến sĩ mà cuộc đời và chiến công của họ trở thành niềm tự hào của dân tộc đã thu hút sự say mê sáng tạo hầu hết những ngời cầm bút. Văn học viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn này, chủ yếu khám phá con ngời từ phơng diện xã hội, từ trách nhiệm công dân. Trong các sáng tác của mình, nhà văn, nhà thơ không xem xét con ngời ở bình diện cá nhân mà khám phá và thể hiện con ngời của tập thể, cộng đồng, dân tộc, giai cấp. Con ngời của gia đình, làng xóm không còn trong phạm vi hẹp mà trở thành con ngời chung của cách mạng, vẻ đẹp và sức mạnh của họ chỉ hiện ra khi họ có mặt trong tập thể ấy. 1.1.1.Chiến tranh và ngời lính trong văn xuôi Trong suốt ba mơi năm (1945 - 1975), cuộc chiến đấu giành độc lập của dân tộc là bình diện nổi bật, bao trùm toàn bộ đời sống xã hội, thu hút và chi phối mọi bình diện khác của hiện thực. Có thể nói, mọi chủ đề, đề tài, cảm hứng của văn học đều đợc trực tiếp khai thác hoặc liên quan chặt chẽ tới những vấn đề về vận mệnh của đất nớc của nhân dân. Văn xuôi tập trung vào các nội dung có ý nghĩa toàn dân 9 tộc, tái hiện bức tranh hiện thực lịch sử và xây dựng những hình tợng con ngời sử thi cao đẹp. Trong các tác phẩm văn học thời kì này, mối quan hệ thế sự - đời t không nằm trong sự chú ý của nhà văn. Nếu đợc đa vào trong tác phẩm thì cũng bị chi phối bởi đời sống cộng đồng và mang một ý nghĩa xã hội khác. Việc đa lên hàng đầu con ngời tập thể, con ngời công dân đã khiến cho văn xuôi giai đoạn trớc 1975 tập trung chủ yếu vào các biểu hiện tâm lí của nhân vật nh lòng yêu nớc, căm thù giặc, tình nghĩa đồng bào, tình cảm tiền tuyến hậu phơng, ý thức giai cấp Nhân vật hiện lên trong các tác phẩm đều là những con ngời hành động. Họ sống, chiến đấu và sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc thân yêu, bởi thế tâm lí của họ đơn giản, dễ hiểu. Khi cuộc kháng chiến nổ ra, nhân vật ngời lính đợc xem là nhân vật trung tâm của văn học kháng chiến. Trở thành ngời lính Cụ Hồ với những đức tính tốt đẹp tiêu biểu, là cả một chặng đờng giác ngộ rèn luyện của bản thân mỗi ngời. Nói nh Nguyễn Huy Tởng "đó là kết quả của sự biến đổi của tất cả những con ngời khác nhau thành ngời lính Việt Nam điển hình". Ngời lính trong văn học thời kì này, đợc dấn thân vào những nơi gian khổ ác liệt để thử thách ý chí kiên định và lí tởng mà họ đã chọn. Nhiều tác phẩm đặt các chiến sĩ trớc sự lựa chọn nghiệt ngã của sự sống và cái chết để khẳng định ý nghĩa cao cả của sự hi sinh. Đó là những con ngời đại diện đầy đủ cho tầm vóc, sức mạnh, ý chí và khát vọng của cộng đồng, của dân tộc. Điểm nổi bật ở ngời lính văn học thời kì này là ý thức về trách nhiệm và sự gắn bó với quê hơng, đất nớc. Ngời lính thờng đợc thể hiện là hình ảnh của những con ngời lạc quan, sống vì mọi ngời, tin t- ởng tuyệt đối vào lí tởng mà mình đã chọn. Họ là biểu hiện ý chí, khát vọng của cộng đồng, dân tộc, cao hơn là của thời đại và nhân loại. Lý tởng và nhận thức ấy, trở thành ý chí và hành động ở mỗi ngời lính. Cha bao giờ ý thức cộng đồng, chủ nghĩa anh hùng tập thể lại đợc tôn vinh, đề cao và chứa đựng nhiều ý nghĩa thẩm mĩ nh vậy trong các tác phẩm. Văn xuôi thời kì này góp phần nâng cao vị thế con ngời Việt Nam trong những khoảnh khắc lịch sử khốc liệt, làm phong phú thêm cho văn chơng dân tộc bởi chủ nghĩa anh hùng cao cả. Với đề tài chiến tranh và ngời lính, nhiều cây bút văn xuôi muốn vơn tới sự khám phá, lí giải, khái quát sự vận động lịch sử của cuộc chiến. Dù dung lợng hạn chế của một truyện ngắn, một bài tùy bút hay một bức tranh toàn cảnh trong một 10 [...]... nhìn nghệ thuật trong thơ ca sau 1975 là cái nhìn trần trụi, không mang màu sắc lí tởng hóa Thơ viết về chiến tranh và ngời lính vẫn là đề tài đợc nhiều nhà thơ quan tâm Số phận ngời lính và ngời thân của họ trong chiến tranh, sau chiến tranh hiện lên trong thơ rất chân thực và xúc động Nhiều ngời mẹ, ngời vợ của các liệt sĩ còn phải gánh tiếp nỗi đau chiến tranh trọn cuộc đời mình Nhiều cựu chiến. .. ngời cầm bút bình tĩnh nhìn lại cuộc chiến với tầm nhìn đầy nhân văn và mong muốn đóng góp một tiếng nói có giá trị cho văn học nớc nhà 1.2.2 Chiến tranh và ngời lính trong thơ Trớc 1975, vì điều kiện cuộc chiến, các nhà thơ cha có đủ thời giờ để nhìn nhận chiến tranh và ngời lính một cách thấu đáo và sâu sắc Họ thờng chỉ nhìn ở những mặt "đợc", những niềm vui nên thơ thờng tập trung ca ngợi vẻ đẹp của... ) và đã mở ra những bình diện mới trong việc lý giải và thể hiện 27 ngời lính Trong chiến tranh, ngời lính thờng đợc nhìn ở tầm cao chiến lợc, sức mạnh quật khởi, ở sự nối tiếp của hùng hậu của các thế hệ thì nay ngời lính đợc nhìn với những mối quan tâm, suy t, trăn trở mới, ngời lính đợc chú ý khai thác ở góc độ không chỉ là cái phi thờng mà còn ở cái bình thờng Nếu t duy thơ viết về chiến tranh và. .. của bom đạn chiến tranh Trên bức tranh rộng lớn của cuộc chiến, có những mảng hiện thực tiêu biểu, tái hiện khá chân thực những thử thách và sự hi sinh to lớn của nhiều thế 11 hệ để làm nên chiến thắng Văn xuôi đã tập trung biểu hiện, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng nh một lối sống cao đẹp của hàng triệu con ngời Việt Nam khi đất nớc có chiến tranh 1.1.2 Chiến tranh và ngời lính trong thơ Bên cạnh... cho thơ giai đoạn này thể hiện tinh thần dân chủ sâu sắc Nhà thơ không còn bị vớng bận với những kiểu hiện thực chủ yếu hay hiện thực thứ yếu, không bị bó buộc trong những khung t tởng định sẵn mà đợc thể hiện tự do hơn tính đa chiều của hiện thực Nói đúng hơn, hiện thực trong thơ phải là thứ hiện thực của suy t Các nhà thơ đã thật lòng nói lên nỗi 30 buồn của mình, khi nhìn thấy sự nghèo khổ và bất... đề tài chiến tranh và ngời lính Thơ ca của các thế hệ là tiếng nói sống động và tự tin của những ngời trong cuộc Ngời ta bắt gặp khá nhiều trờng hợp nhân danh, nhng mọi sự nhân danh đều tìm đợc cảm thông của ngời đọc vì "thơ ở đây đợc đảm bảo bằng máu" và bằng vị thế của ngời cầm bút Ba mơi năm qua, thơ luôn bám sát cuộc sống thời chiến để thực hiện tốt đề tài chiến tranh cách mạng Nổi bật trong thần... trung tâm đợc khắc họa thành công nhất trong các tác phẩm văn học là ngời lính 1.2 Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học sau 1975 Sau 1975, cùng với hiện thực đa chiều, con ngời đợc nhìn nhận trong hoàn cảnh xã hội cụ thể với muôn mặt tốt - xấu, thiện - ác đan xen Đặc biệt với sự thức tỉnh và trỗi dậy của cái tôi, quan niệm về con ngời cá nhân trở lại trong văn học nhng phát triển ở một tầm... nhiên, với những ngời khác và với chính mình Hình tợng ngời lính không còn đợc lý tởng hóa, họ cũng sai lầm, cũng thờng xuyên chiến đấu với phần bóng tối của mình Đây chính là những điểm khác biệt, nổi bật của văn học viết về chiến tranh và ngời lính thời hậu chiến 1.2.1 Chiến tranh và ngời lính trong văn xuôi Văn học bao giờ cũng là mối quan hệ giữa hiện thực khách quan và ý thức chủ quan, là kết... ngời Với những ngời lính từng tham gia chiến trận thì chiến tranh vẫn là một kí ức nguyên vẹn trong tâm trí Theo dòng hồi tởng, chiến tranh hiện ra nh bản thân nó vốn có, đó là những chiến công, tinh thần quyết chiến nhng đó cũng là chết chóc, chia lìa, tan tác, đau thơng Các tác phẩm cho ngời đọc thấy rõ sự thật của chiến tranh, phía sau những tấm huân chơng và vầng hào quang chiến thắng là những... trân trọng Thơ viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn này, vừa có d âm quá khứ, vừa có hơi thở cuộc sống hiện tại, lại đợc thể hiện qua cái tình của đồng đội nên thơ đã thật sự đem đến những cảm xúc mới về hình ảnh ngời lính Nỗi niềm của những ngời lính trở về mang nhiều sắc thái Đó có thể là hoài niệm về một thời đã qua, là nỗi buồn về cuộc mu sinh hiện tại, là sự cô đơn trong đơn lẻ và cô đơn . Nam. 9 1. 1. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học trớc 1975 9 1. 2. Đề tài chiến tranh và ngời lính trong văn học sau 1975 15 Chơng 2: Chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 - 2000 nhìn. tình 22 2.2. Chiến tranh và ngời lính từ góc nhìn sử thi 23 2.3. Chiến tranh và ngời lính từ góc nhìn thế sự - đời t 31 Chơng 3: Các phơng thức thể hiện cơ bản chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975. của hiện thực, đợc mở rộng trong không gian, thời gian tâm tởng, trở thành những rung động thẳm sâu trong tâm hồn nghệ sĩ. Chúng tôi chọn đề tài Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và ngời lính trong

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan