Chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 2000 từ góc nhìn thế sự đời t

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và người lính trong thơ 1975 2000 (Trang 30 - 31)

chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 2000 nhìn từ phơng diện nội dung trữ tình

2.3. chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 2000 từ góc nhìn thế sự đời t

nhìn thế sự - đời t

Chiến tranh chấm dứt, đất nớc chuyển sang thời kì mới, không còn tiếng súng, không còn đạn bom nhng cuộc sống thời bình chẳng hề đơn giản, mà đầy khó khăn, thử thách. Những ngời lính, một thời chỉ quen cầm súng, chỉ biết sống rõ ràng, minh bạch trên chiến trờng, giờ cuộc sống mu sinh đặt họ trớc trận chiến mới.

Khi hào quang chiến thắng bớt rực rỡ, ồn ào, thì thơ viết về chiến tranh và ngời lính cũng mang sắc màu khác. "Cảm hứng trữ tình chuyển từ tự hào ca ngợi, chiêm ngỡng xuống lắng đọng, suy t. Không gian chuyển từ rộng sang hẹp, từ không gian lịch sử sang không gian đời t. Những vấn đề sử thi chuyển dần sang màu sắc thế sự" [58, tr. 92]. Đây là những yếu tố hết sức quan trọng, khiến cho thơ giai đoạn này thể hiện tinh thần dân chủ sâu sắc. Nhà thơ không còn bị vớng bận với những kiểu hiện thực chủ yếu hay hiện thực thứ yếu, không bị bó buộc trong những khung t tởng định sẵn mà đợc thể hiện tự do hơn tính đa chiều của hiện thực. Nói đúng hơn, hiện thực trong thơ phải là thứ hiện thực của suy t. Các nhà thơ đã thật lòng nói lên nỗi

buồn của mình, khi nhìn thấy sự nghèo khổ và bất hạnh còn tìm đến bao số phận: "Mời mấy năm trận mạc/ Anh lính trở về làng/ Mẹ già thì mới mất/ Nhà cửa thì tan hoang" (Khúc bi ca - Văn Lê). Nhiều thi phẩm sau chiến tranh đã thể hiện một cách khá riết róng những mặt trái của đời sống, những thay đổi các thang bậc giá trị, không né tránh việc nói đến những bất công trong xã hội. Đây là những cảm hứng hiếm khi xuất hiện trong thơ 1945 - 1975, khi mà số phận dân tộc và số phận cá nhân hòa làm một, cái tôi và cái ta hoàn toàn thống nhất. Cái nhìn nghệ thuật trong thơ ca sau 1975 là cái nhìn trần trụi, không mang màu sắc lí tởng hóa.

Thơ viết về chiến tranh và ngời lính vẫn là đề tài đợc nhiều nhà thơ quan tâm. Số phận ngời lính và ngời thân của họ trong chiến tranh, sau chiến tranh hiện lên trong thơ rất chân thực và xúc động. Nhiều ngời mẹ, ngời vợ của các liệt sĩ còn phải gánh tiếp nỗi đau chiến tranh trọn cuộc đời mình. Nhiều cựu chiến binh còn mang mảnh đạn, chất độc da cam trong ngời. Nhiều binh nhất, binh nhì còn phải xuyên rừng lội suối, đi tìm hài cốt cha anh. Hiểu đợc nỗi lòng của ngời lính trở về từ cuộc chiến phải kể đến các nhà thơ mang quân phục, tiêu biểu nh: “Một Nguyễn Đức Mậu nồng hậu, nhiều giải bày trăn trở, một Anh Ngọc buồn lặng đa sầu, một Vơng Trọng thông minh thế sự, một Nguyễn Hồng Hà nhiều tởng nhớ, day dứt, một Lê Thành Nghị biết kiệm lời và triết luận, một Đỗ Trung Lai phảng phất Đờng thi, một Trần Đăng Khoa hóm hỉnh, một Trần Anh Thái đau đáu, sâu sắc, một Nguyễn Bình Phơng lung linh nhiều chấm lạ, một Nguyễn Văn Hiếu hoài niệm, một Hồng Thanh Quang nhiệt tình, một Lê Văn Vọng mộc mạc, bình dị...” [62, tr.173].

Những tác phẩm của các anh viết giai đoạn này, nh một sự bù đắp cho những gì cha viết ra đợc trong thời cả nớc tng bừng ra trận. Thơ trở thành một hình thức tự vấn, phản tỉnh về các giá trị đời sống và sự hiện hữu của bản thể con ng ời. Đề tài chiến tranh và ngời lính đợc khai thác từ nhiều bình diện, góc nhìn: quá khứ, hiện tại, tơng lai, chiến trờng, hậu phơng, vinh quang, tổn thất. Với việc mở rộng chiều kích và cái nhìn toàn diện, thơ viết về đề tài này đã thực sự tìm cho mình một lối đi riêng để tạo nên một diện mạo mới.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và người lính trong thơ 1975 2000 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w