Ngời lính luôn đợc ngợi ca bởi khí phách hào hùng, thái độ bất khuất, sự hi sinh và lòng trung thành với Tổ quốc Các anh đợc tôn vinh là "những con ngờ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và người lính trong thơ 1975 2000 (Trang 25 - 30)

chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 2000 nhìn từ phơng diện nội dung trữ tình

2.2.3. Ngời lính luôn đợc ngợi ca bởi khí phách hào hùng, thái độ bất khuất, sự hi sinh và lòng trung thành với Tổ quốc Các anh đợc tôn vinh là "những con ngờ

hi sinh và lòng trung thành với Tổ quốc. Các anh đợc tôn vinh là "những con ngời đẹp nhất", lập nên những kì tích vĩ đại. Cuộc đời của những ngời lính gắn liền với những cuộc hành quân không nghỉ. Gian khổ, ác liệt nơi chiến trờng, không làm ng- ời lính nao núng tinh thần, bởi trong họ luôn có tình cảm dành cho hậu phơng, cho đồng đội. Thời điểm sau chiến tranh, thơ về ngời lính không chỉ đợc đánh giá qua ý thức, trách nhiệm, lòng dũng cảm, mà các nhà thơ còn tìm thấy ở họ đời sống tình cảm tinh tế, sâu sắc: "Anh thơng em rồi đơn độc/ Chỉ mình em hờn giận buồn vui/ Ngôi sao kia còn tìm đôi để mọc/ Một vầng trăng góa bụa ở ven trời/ Con thơng má chẳng thể về với má/ Để đẵn cây dựng tạm một căn lều/ Nỗi đau lớn má không cần

hóa đá/ Trái tim ngời bầm nát một tình yêu" (Trần Mạnh Hảo). Những ngời lính luôn nghĩ suy, luôn trăn trở về số phận của mình cũng nh vận mệnh của dân tộc. Điều này góp phần làm cho bức chân dung tinh thần của các anh hoàn hảo hơn.

Cảm xúc về tình yêu Tổ quốc, quê hơng không phải là tình cảm xa lạ trong thơ Việt Nam. Tình yêu đó trở thành tình cảm tự nhiên và thờng trực trong thơ ca suốt hai cuộc kháng chiến. Tuổi trẻ nhiều ớc mơ, nhiều hoài bão, nhng giữa nhiều chiều chọn lựa, ngời lính vẫn đặt hai tiếng Tổ quốc thiêng liêng lên hàng đầu. Họ yêu Tổ quốc bằng tình yêu mang đậm màu sắc thế hệ, gắn liền với nhân dân, quê hơng, gia đình, bản thân. Sau nhiều năm chiến đấu giành lại đợc độc lập, hình ảnh Tổ quốc hiện lên trong thơ càng gần gũi vô cùng. Tình yêu Tổ quốc trong trái tim ngời lính, không còn là khái niệm trừu tợng mà trở nên máu thịt: "Tiếng Tổ quốc không còn là danh từ trừu tợng/ Đã trở thành thân quen/ Ngôi nhà, gốc cây, đờng cái, góc sân/ Tổ quốc hợp thành từ những gì bình dị nhất" (ấn tợng về mẹ - Phạm Quang Đẩu). Tình yêu đó luôn thờng trực trong trái tim ngời lính từ cách hình dung cho tới những biểu hiện cụ thể. Các anh kiên quyết giữ cho đợc mảnh đất quê hơng không cho rơi vào tay giặc dù chỉ là "gốc sim cằn".

Từ giã hậu phơng, dấu chân ngời lính in khắp nẻo đờng đất nớc. Gia tài của ng- ời chiến sĩ không chỉ là những gì nằm gọn trong chiếc ba lô quàng vai mà còn là tình cảm không thể nào nguôi quên với ngời thân nơi hậu phơng. Kí ức về những năm tháng ở quê hơng nh những đợt sóng ngầm dội vào trái tim ngời lính, tạo nên một thứ tình cảm kì diệu.

Hình tợng mẹ đã trở thành trung tâm mọi suy nghĩ, hành động của những ngời chiến sĩ. Bởi thế, trong muôn vàn nỗi nhớ thì mẹ là nỗi nhớ da diết nhất. Hình ảnh mẹ tảo tần, lo toan cuộc sống, chịu nhiều đắng cay đợc ngời lính thấu hiểu sâu sắc:

Đất nớc có giặc giã Mẹ cho tôi lên đờng Thơng con và thơng nớc Ngời nhận đời cô đơn.

(Mẹ của ngời lính - Văn Lê).

Phải mang ơn, trân trọng bao nhiêu sự hi sinh, chịu đựng lớn lao của ngời mẹ mới có đợc những câu thơ xúc động nh thế. Từ ngời mẹ riêng của các chiến sĩ đã

hòa nhập làm một và trở thành ngời mẹ chung: ngời mẹ nhân dân, ngời mẹ đất nớc. Mọi ý nghĩ, tình cảm của các anh đều xuất phát từ mẹ để rồi từ đó chiếu rọi lên tất cả, mẹ chính là "nguồn sáng" trong tâm hồn của các anh.

Cùng với hình ảnh mẹ, trái tim của những ngời lính còn có cả bóng hình ngời thơng, tạo nên nguồn lực thứ hai về tinh thần. Dù bản thân họ phải chịu nhiều vất vả nhng họ luôn dành sự quan tâm, lo lắng cho "một nửa của mình": "Ta xa nhau không tính bằng năm tháng/ Mà tính bằng cả cuộc đời/ Đêm ngủ rừng nằm nghe tiếng ma rơi/ Nhớ thơng em suốt đêm dài không ngủ/ (Mai anh sẽ về - Phạm Minh).

Không chỉ sâu sắc trong tình yêu Tổ quốc, nặng lòng với tình cảm quê hơng, đời sống tinh thần của ngời lính còn đợc thể hiện qua tình đồng đội. Tình đồng đội là chủ đề khá quen thuộc trong thơ kháng chiến, thơ giai đoạn 1975 - 2000 vẫn tiếp tục mạch cảm xúc này. Đó là tình ngời trong thử thách gian nan, cùng nhau chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, cùng nhau vợt qua khó khăn. Đồng đội chính là nguồn động viên, là cánh tay dìu đỡ nhau đi trọn cuộc đời ngời lính. Trong suốt cuộc trờng chinh gian khổ, có biết bao chuyện vui buồn nhng kỉ niệm đẹp nhất còn lại trong trái tim mỗi ngời vẫn là những kỉ niệm về tình đồng đội: "Chuyện riêng đồng đội cùng nghe/ Bao nhiêu tâm sự vỗ về sang nhau/ Bài ca chiến trận dài lâu/ Đã thơng áo lính bạc màu vẫn thơng" (Một thời áo lính - Ngọc Bái). Tình đồng chí, đồng đội sâu nặng luôn hiện diện trong tâm hồn họ, giây phút chiến thắng đầu tiên giữa thành phố Sài Gòn, những ngời lính còn sống bùi ngùi nhớ tới đồng đội của mình - những ngời đã nằm lại dọc đờng: "Ngời bạn tôi không về đến nơi này/ Anh ngã gục bên kia cầu xa lộ/ anh nằm lại trớc cửa vào thành phố/ Giây phút cuối cùng chấm dứt cuộc chiến tranh" (Nguyễn Duy).

Tình cảm với Tổ quốc, quê hơng, gia đình, đồng chí là tình cảm luôn thờng trực trong trái tim ngời lính. Đời sống tình cảm đó, càng làm cho bức chân dung tinh thần của ngời lính tỏa sáng. Các tác giả tỏ ra nhạy cảm khi viết về ngời lính với những cung bậc tình cảm, những suy nghĩ riêng t sâu sắc. Xây dựng hình ảnh những ngời lính nh thế các nhà thơ đã cố gắng tìm hớng khai thác mới tạo nên chân dung thế hệ một cách toàn diện.

2.2.4. Thơ sau 1975 đã kế thừa truyền thống thơ ca chống Mĩ (tính chất sử thi, tầm vóc dân tộc...) và đã mở ra những bình diện mới trong việc lý giải và thể hiện

ngời lính. Trong chiến tranh, ngời lính thờng đợc nhìn ở tầm cao chiến lợc, sức mạnh quật khởi, ở sự nối tiếp của hùng hậu của các thế hệ thì nay ngời lính đợc nhìn với những mối quan tâm, suy t, trăn trở mới, ngời lính đợc chú ý khai thác ở góc độ không chỉ là cái phi thờng mà còn ở cái bình thờng. Nếu t duy thơ viết về chiến tranh và ngời lính trớc 1975 có phần nhất quán, đơn giản theo một giọng "sử thi hóa", thì sau 1975 thơ viết về đề tài này phóng khoáng hơn trong biểu đạt, phức tạp hơn trong t duy và cảm nhận của các tác giả. Chính sự đa dạng ấy đã cho phép thơ nói đợc những vấn đề còn bỏ ngỏ vì cha có thời điểm thích hợp. Với một khoảng cách về thời gian, cái tôi trữ tình có điều kiện để suy ngẫm, nhìn nhận các vấn đề và con ngời một cách tỉnh táo, đầy đặn, cụ thể, vơn tới đợc cả những góc khuất, những miền kiêng kị trớc đây cha thể đề cập tới: nỗi cô đơn của ngời vợ, phút xao xuyến tr- ớc giờ ra trận, hạnh phúc riêng t, sự thiệt thòi, ý thức về bản thân, sự trả giá. Nhân vật sử thi không chỉ đợc lí giải ở bình diện nghĩa vụ, ý chí, không bị gò ép trong những giá trị về lòng yêu nớc mà còn mở rộng sang tự khẳng định những giá trị bản thân.

Thơ viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn 1975 - 2000, đặt tầm khái quát, vấn đề thời đại thông qua số phận, tâm trạng của mỗi ngời với những suy nghĩ, cảm xúc vui buồn, những gian khổ, mất mát, một cách chân thực. Khi đất nớc có chiến tranh, tự bản thân mỗi ngời yêu nớc đều biết lấy nhân danh cộng đồng mà suy nghĩ và hành động. Tổ quốc còn hay mất, độc lập tự do hay nô lệ? Câu hỏi ấy khiến mỗi ngời Việt Nam chân chính tự nguyện dẹp bỏ mọi lợi ích cá nhân, hi sinh tất cả cho công cuộc giải phóng đất nớc. Giành đợc chủ quyền, nhân dân phải đổ biết bao xơng máu và nớc mắt. Bởi vậy, đối với mỗi ngời "hi sinh vì Tổ quốc cũng là hạnh phúc". Chủ đề về cái chết luôn luôn đợc đề cập, bởi nó nằm trong quỹ đạo của những vấn đề nhân bản, mang tính vĩnh cửu của thơ. Thơ ở giai đoạn trớc 1975 đã nói đến cái chết, nhng đó là cái chết của sự hi sinh, dấn thân vì lí tởng, vì sự nghiệp của đất nớc nên thờng mang khí vị lãng mạn, bi tráng, đẹp nh huyền thoại: "Anh đi bộ đội sao trên mũ/ Mãi mãi là sao sáng dẫn đờng/ Em sẽ là hoa trên đỉnh núi/ Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm" (Núi Đôi - Vũ Cao). Cái chết của những ngời lính không phải mất đi, tan biến mà là sự thăng hoa, hồi sinh trong lòng đất mẹ. Cái chết đợc đặt trong sự vĩnh hằng của đất nớc nên vừa có cái nhẹ nhàng thanh thản, vừa có dấu ấn của bất tử: "Tên anh đã thành tên Đất Nớc/ Ôi anh giải phóng quân/ Từ dáng đứng

của anh giữa đờng băng Tân Sơn Nhất/ Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân" (Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh xuân). Sự hi sinh của họ trở thành tấm gơng, là nguồn động viên khích lệ cho đồng đội tiếp tục cầm súng ra trận. Bởi vậy, t thế con ngời b- ớc vào cuộc chiến trong thơ trớc 1975 tràn đầy lạc quan, dờng nh không chút day dứt về số phận cá nhân: "Những buổi vui sao cả nớc lên đờng/ Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục/ Xóm dới làng trên con trai con gái/ Xôi nắm cơm đùm ríu rít theo nhau/ Súng nhỏ súng to chiến trờng chật chội/ Tiếng cời hăm hở đầy sông đầy cầu" ( Đờng ra mặt trận - Chính Hữu).

Thơ sau 1975, những cảm nhận về sự hi sinh không chỉ còn là sự hồi sinh, thăng hoa mà có cả mất mát, đau thơng, một nỗi buồn chiến tranh khó nguôi: "Chết không còn tuổi, đã đành/ Cái tên mẹ đặt cũng thành khói mây/ Biết hồn xanh cỏ, xanh cây/ "Vô danh" vẫn cứ đắng cay lòng mình!" (Ghi ở cõi Trờng Sơn - Nguyễn Hữu Quý). Bởi vậy, cái chết đợc miêu tả, đợc cảm nhận là cái chết nằm trong quy luật tử sinh của kiếp ngời. Hình ảnh cái chết, cảm giác về sự tiêu tan, về ngày tận số của cuộc đời đè nặng lên khá nhiều trang thơ. Trong tập Một chấm xanh, Phùng Khắc Bắc dờng nh linh cảm đợc cái chết sẽ đến với mình. Ngời cựu chiến binh này cố tỏ ra bình tĩnh mà vẫn không khỏi đau đớn khi đành phải chấp nhận số mệnh:

"Hôm nay đúng là tuổi, là ngày ta đi về quê tiên tổ". Cái chết do hậu quả của chiến tranh để lại trên thân thể anh với: "Tế bào lạ biến hình của chất độc da cam nằm lặng im, mỉm cời thâm trầm trong máu", là điều không tránh đợc, nhng có lúc nhà thơ cảm thấy day dứt với những mặc cảm về thân phận: "Chết là hết/ Mọi cái đều không/ Vì ta không chết trên chiến địa/ Vì vết thơng này không chứng minh đợc ta là liệt sĩ/ Ta chết đây". Tác giả đã đề cập đến nghịch lí giữa sự sống và cái chết, giữa thiên đờng và địa ngục, giữa cõi dơng và cõi âm: "Sống và chết có gì khác mấy đâu/ Ngời chết hóa linh thiêng, ngời sống phải sở cầu...Ta đi giữa công bằng tầng dới, và sự bất công bằng ở tầng trên". Quan niệm về cái chết trong thơ không thuần túy là cái chết vật chất, là sự tan biến của thể xác mà còn hàm ẩn cái chết tợng trng, cảm nhận cái chết trong quá trình nhận thức, nghiền ngẫm, suy t. Sống có nghĩa là tiệm tiến dần đến cõi chết.

Đợc soi chiếu qua lăng kính riêng ấy, hiện thực về chiến tranh có thêm sức hấp dẫn mới. Cái nhìn về chiến tranh và ngời lính chuyển từ cao xuống thấp, từ số phận

chung của đất nớc, dân tộc đến số phận riêng. Sự cố gắng cao giọng, lên gân mất đi, nhiệt độ cảm xúc hạ xuống. Xuất hiện tâm thế đối thoại, một tâm thế xác nhận những quan niệm, giá trị, các tiêu chuẩn khác với cách nhìn nhận truyền thống. T thế ngời lính không còn cao vòi vọi để ngời đời chiêm ngỡng, mà chính bản thân họ ý thức đợc giá trị của mình, họ chối bỏ mọi hào quang phù phiếm: "Ta là đất đai thôi/ Xin đừng nặn ta thành những tợng thần/ Xin đừng nặn ta thành những núi cao"

(Thu Bồn). Hiện thực của chiến tranh hiện ra không cần tô vẽ: "Con trai vừa lớn lên, cha biết yêu đã biết cầm súng đứng vào đội ngũ.../ Đờng đến với Tổ quốc là đ- ờng đi qua cái chết" (Lê Lâm).

Đứng ở thời điểm hậu chiến, các tác giả đã có cách cảm mới về ngời lính từ góc nhìn sử thi. Tâm hồn con ngời sử thi không đơn giản mà có suy nghĩ sâu sắc về cuộc sống, quê hơng, lơng tâm, nghĩa vụ, sự hi sinh. Cái tôi sử thi không chỉ đợc nhìn ở góc độ nhiệm vụ, cống hiến, anh hùng mà còn đợc nhìn từ phía sau đời thờng với bao nỗi niềm trăn trở. Con ngời sử thi vẫn là con ngời vĩ đại, cao cả nhng rất đỗi bình thờng. Họ đợc đồng nhất vào đội ngũ trùng điệp, vào lịch sử ngàn năm của dân tộc. Sự lựa chọn cuối cùng đợc đền đáp bằng chiến thắng hào hùng, chấm dứt cuộc hành quân dài ba mơi năm của dân tộc.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và người lính trong thơ 1975 2000 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w