chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 2000 nhìn từ phơng diện nội dung trữ tình
2.3.2. Nỗi niềm và hồi ức của ngời lính trở về
Những năm sau hoà bình, đất nớc đứng trớc những khó khăn to lớn, dẫn đến khủng hoảng sâu sắc về kinh tế, xã hội, đạo đức. Trạng thái xã hội ấy đợc khắc họa qua những nỗi bất hạnh, những thua thiệt, đói nghèo, những suy thoái đạo đức... Đối diện với đời thờng, thơ xoáy sâu vào những vết đau hiện hữu của xã hội nh tệ quan liêu, cửa quyền, thói cơ hội, đặc biệt những vấn đề về xã hội và số phận con ngời trong môi trờng mới. Chiến tranh và ngời lính đợc nhìn ở những bình diện: Có mất mát, có niềm vui, nỗi buồn, có hi vọng, tuyệt vọng, có hạnh phúc, bất hạnh. Do đó, nỗi niềm của những ngời lính bộc bạch hết sức chân thành, cảm xúc của họ là những giây phút "thật lòng".
Khi thực tế xã hội làm nảy sinh tâm trạng hoang mang, buồn chán trong cộng đồng, thì có lẽ những ngời về từ chiến trờng là những ngời buồn nhất. Trong mỗi ng- ời hình nh tồn tại một sự hụt hẫng, so le giữa hiện thực và lí tởng: "Những ngời lính vô danh/ Sống hào hùng suốt một thời đánh giặc/ Giờ đối mặt với cuộc đời thờng nhật/ Lí tởng thì xa cơm áo thì gần" (Lê Quang Trang). Những tâm trạng, những suy nghĩ, những trăn trở của ngời lính trở về có thể lắng nghe đợc qua khá nhiều tác phẩm thơ ở giai đoạn này. Nỗi niềm của họ bộc lộ qua nỗi buồn về thời cuộc, thơng những ngời đã ngã xuống, những ngời còn sống và cả bản thân mình: "Lính già thắng trận về nhà/ Bao nhiêu tội vạ tà tà chia nhau/ Thằng còn mảnh đạn trong đầu/ Bỗng dng quẳng áo đi đâu khỏi làng" (Thơng nhớ - Nguyễn Hồng Hà).
Đất nớc trong thời kì mở cửa đã có những đổi thay rõ rệt. Bên cạnh những yếu tố tích cực, không ít những tiêu cực, thoái hóa, diễn ra hàng ngày, ở một mức độ nào đó có ảnh hởng đến đời sống văn hóa dân tộc. Các nhà thơ đã nhìn thấy và không ngần ngại nêu lên: "Thời mở cửa, cửa các nhà khép kín với nhau hơn" (Bùi Việt Phong). Vì đồng tiền, vì mu sinh mà quan hệ giữa ngời với ngời trở nên ích kỉ, hẹp hòi hơn, thậm chí một số ngời cố tình đánh mất đi nét đẹp tình ngời trong giao tiếp. Đối mặt với cuộc sống muôn vàn khó khăn, ngời lính mong muốn có sự sẻ chia, gần gũi, bởi với họ thì tình cảm là thứ cao quý nhất của con ngời: "Trớc trái đất nóng lên từng độ/ Và trái tim con ngời cứ lạnh dần đi/ Thì tôi phải cần em, cần bạn bè
cây lá/ Cần có một quê hơng để đợc trở về mình" (Đêm gần sáng - Nguyễn Quang Thiều).
Những ngời lính trở về từ chiến trờng, trong tâm t họ có rất nhiều nỗi niềm. Tr- ớc cuộc sống nảy sinh nhiều ngang trái, đôi khi họ muốn không bận lòng về những gì đã qua để hòa nhập với hiện tại cho thanh thản, nhng rồi họ lại bất lực: "Muốn nguôi quên những xót xa/ Hát cùng trời đất bài ca thanh bình/ Thế nhng trong thịt x- ơng mình/ Mảnh kim loại vẫn khối tình vẹn nguyên.../ Dù cho vết sẹo ngày xa/ Đã chai lì với nắng ma dãi dầu/ Vẫn không chai đợc nỗi đau/ Khi qua ngõ chợ, gầm cầu, bánh xe/ Khi trên bàn tiệc hả hê/ Ngời ta uống cả lời thề chiến tranh" (Vẫn còn mảnh đạn - Phạm Doanh).
Trong dòng chảy của hồi ức, ngời lính không thể nào quên những năm tháng chiến trờng gian khổ. Nơi đó biết bao đồng đội đã ngã xuống cho Tổ quốc đợc hòa bình. Ngời ngã xuống vì đói rét, bệnh tật, ngời ngã xuống trong đội hình tấn công, ngời ngã xuống vì bom rải thảm: "Ngời còn tên. Ngời mất tên/ Dãi dầu bia đá nằm bên dãi dầu/ Nắng ma cỏ dại phai màu/ Nấm mồ liệt sĩ, nh nhau nấm mồ/ Khói h- ơng nh thể mây mù/ Trắng trời lớp lớp lau gù đội tang/ Xạc xào gió lá ngụy trang/ Gió từ cõi đất, gió sang cõi ngời" (Lê Đình Cánh), nhng đau đớn nhất là những ngời đã đi suốt chiều dài cuộc chiến nhng lại ngã xuống trớc giờ khắc chiến thắng: "Bạn tôi hát "Sài Gòn ơi ta đã về đây"/ Mắt anh lung linh nắng/ Chúng tôi không ngờ từ một hẻm sâu, kẻ thù đang rình bắn/ Anh ngã xuống buổi tra ngày 30 tháng t" (Tra 30.4 năm 1975 - Thanh Quế). Để phần nào xoa dịu nỗi đau thơng, những ngời lính ngày nào, lại cùng thế hệ trẻ lên đờng, lặn lội khắp rừng sâu, núi cao, tìm bằng đợc các anh về cùng quê hơng, gia đình: "Tấm ni lông dành che hài cốt/ Chúng tôi nh cây đẫm buốt ma rừng/ Tay đồng đội nâng niu đồng đội/ Cơn ma rừng trào khóe mắt rng rng" (Cơn ma rừng chiều nay - Nguyễn Hữu Quý). Tâm hồn họ phần nào cảm thấy thanh thản, khi thấy đồng đội đã dần đợc ngời thân đa về các nghĩa trang, để Tổ Quốc đời đời tởng nhớ, tôn vinh, ghi công các anh.
Nhiều ngời lính may mắn trở về hậu phơng, nhng họ lại mang trong mình những thơng tích chiến tranh hết sức nặng nề, dai dẳng. Những thơng tích đó, tiếp tục hành hạ họ về thể xác lẫn tinh thần cho đến cuối đời. Đau đớn hơn cả là những ngời lính mang trong mình chất độc da cam, họ đang chết dần, chết mòn cùng các
thế hệ con cháu của họ: "Các con anh/ Đứa tiếng nói chẳng còn/ Đứa tật nguyền dị dạng/ Đứa đui mù quờ quạng ôm nhau/ Đất nớc mình thay da đổi thịt/ Nơi anh còn lại nát tan/ Chất độc màu da cam/ Vết thơng chiến trờng/ Đau mấy đời đau" (Thơng Cảm - Văn Duy).
Trớc 1975, vị trí của ngời lính luôn đặt vào hoàn cảnh lớn của dân tộc nên những tình cảm riêng t tạm thời bị che lấp. Tình yêu, hạnh phúc gia đình nếu có đề cập đến cũng gắn với tình cảm chung của cộng đồng: "Anh yêu em nh yêu đất nớc/ Vất vả đau thơng tơi thắm vô ngần/ ...Ngôi sao trong đêm không bao giờ tắt/ Chúng ta yêu nhau chiến đấu suốt đời" (Nhớ - Nguyễn Đình Thi). Thơ sau 1975, đã không còn phải né tránh khi nói về cuộc sống tình cảm riêng t của ngời lính. Đó là nỗi buồn về những cuộc tình dang dở: "Giờ gặp nhau đã ngoại tứ tuần/ Đã lỡ mất một thời khao khát/ Đã lỡ mất một thời khốc liệt/ Kẻ thù hết rồi/ Ước cũ còn không?"
( Một thuở Trờng Sơn - Phạm Văn Đoan), là sự muộn màng của hạnh phúc đôi lứa:
"Trôi nổi suốt con đờng thời chinh chiến/ Tiếng bom ngng mới nghĩ chuyện mình già" (Mai Hồng Niên), là những thiệt thòi, mất mát không gì bù đắp nổi trong cuộc sống gia đình: "Cuộc chiến tranh đi qua đã hai chục năm rồi/ Sau cuộc chiến trong ngời âm ỉ mãi/ Tôi không muốn có một ngời con gái/ Sống bên chồng mà phải mồ côi" (Trăn trở - Hà Thiên Sơn). Những mất mát riêng t của cuộc sống đời thờng, mà thơ giai đoạn trớc cha có điều kiện giãi bày, thì bây giờ đã đợc nói tới với tấm lòng chia sẻ, cảm thông sâu sắc. Đây là hớng tiếp cận mang đậm chất nhân văn rất đáng trân trọng. Thơ viết về chiến tranh và ngời lính giai đoạn này, vừa có d âm quá khứ, vừa có hơi thở cuộc sống hiện tại, lại đợc thể hiện qua cái tình của đồng đội nên thơ đã thật sự đem đến những cảm xúc mới về hình ảnh ngời lính.
Nỗi niềm của những ngời lính trở về mang nhiều sắc thái. Đó có thể là hoài niệm về một thời đã qua, là nỗi buồn về cuộc mu sinh hiện tại, là sự cô đơn trong đơn lẻ và cô đơn ngay giữa cuộc sống bộn bề, náo nhiệt. Nguyễn Đức Mậu đã viết những câu thơ bùi ngùi, xúc động về tâm t ngời chiến binh già, về chân dung của một vị tớng sau khi đã trải qua những thâm niên binh nghiệp, trở về sống cùng gia đình: "Huân chơng xếp vào góc tủ/ Nay hàm tớng tá mà chi/ Tuổi già công danh xem nhẹ/ Cuộc đời nh nớc trôi đi.../ Về hu giờ thôi quyền chức/ Ai ngời nhớ bác lại
chơi/ Ai kẻ xa lòng tránh mặt/ Niềm riêng một mảnh trăng trời" (Một vị tớng về hu -
Nguyễn Đức Mậu).
Chiến tranh đi qua nhng đối với những ngời lính đã trải qua một thời trận mạc thì âm hởng của quá khứ vẫn dội về với bao nhiêu kỉ niệm. Theo thời gian, những ngời lính dờng nh đã lấy lại đợc phần nào sự yên tĩnh trong tâm hồn. Nhng đằng sau cái yên tĩnh đó, là những hoài niệm, kí ức âm thầm, mãnh liệt bừng thức, mở đờng cho cảm xúc tìm về với quá khứ. Sống với hiện tại, nhng tâm trí của những ngời lính cứ tìm đến những miền đất, những con ngời, những trận đánh bằng cái tôi trữ tình nồng nàn, sâu lắng. Hồi ức vui buồn sẽ còn theo suốt quãng đời còn lại của họ để họ đợc trở về với thời gian không thể nào quên: "Năm tháng chúng tôi đi cánh rừng xao xác lá/ Trớc mặt đạn bom sau lng cũng đạn bom/ Tiểu đoàn tôi ba trăm ngời tất cả/ Chỉ còn năm khi về tới Sài Gòn" (Mùi nhang đêm giao thừa - Văn Lê).
Theo năm tháng, ngời về từ chiến trờng đã tìm cho mình đợc một công việc hay một vị thế phù hợp trong xã hội. Dù ở vị trí nào thì trong tâm t của họ vẫn mang theo những hoài niệm. Để đợc nguôi ngoai phần nào nỗi nhớ, đợc sống lại không khí của một thời, những cựu chiến binh thờng trở lại chiến trờng xa, đến thăm đồng đội đang yên nghỉ ở các nghĩa trang hay tạo ra những cuộc gặp mặt để bạn bè có dịp hội ngộ:
"Đã gần nh thành lệ/ Hai hai tháng mời hai/ Chúng tôi dăm sáu đứa/ gặp nhau ngồi lai rai/ Rợu nhấp môi hết lợt/ Muốn say đến tận trời/ Nhìn nhau mắt đã ớt/ Nghĩ gì, đồng đội ơi" (Chia - Hoàng Đình Quang). Qua những câu chuyện họ kể, không khí của một thời nh đợc tái hiện lại: "Họ gọi nhau cậu cậu, tớ tớ/ Mày mày, tao tao/ Họ vỗ vai nhau/ Họ cời nh khóc/ Họ nhắc tên cô gái nào xa lắc/ Ba bốn ngời cùng yêu một lúc/ Họ kể lại đợt ném bom ai còn, ai mất/ Họ lại cời trong nớc mắt" (Hồng Thanh Quang).
Đối với những ngời lính một thời xông pha lửa đạn, cuộc sống luôn cận kề cái chết thì đúng là đời sống tinh thần cần hơn mọi thứ của cải vật chất. Tất cả rồi sẽ đi qua, nhng những kí ức về tình đồng đội, nỗi gian lao khó nhọc, lí tởng cao đẹp của một thời tuổi trẻ sẽ mãi còn và trở thành những tài sản tinh thần vô giá của đời lính. Đó còn là những tấm gơng ngời chói về lòng yêu Tổ quốc, đức hi sinh cho thế hệ sau học tập và noi theo.