Ngời lính với cuộc sống đời thờng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và người lính trong thơ 1975 2000 (Trang 31 - 34)

chiến tranh và ngời lính trong thơ 1975 2000 nhìn từ phơng diện nội dung trữ tình

2.3.1. Ngời lính với cuộc sống đời thờng

Cuộc chiến kết thúc, hàng vạn ngời lính vừa hoàn thành nghĩa vụ thiêng liêng đối với Tổ quốc đã trở lại phố phờng, làng xóm, trở về với hậu phơng, bắt đầu một

cuộc sống mới: "Ngời lính trở về, không trách cứ, không hàm ơn số phận/ Ngời lính trở về đời thờng, thân quen và lạ lẫm " (Nghiêm Huyền Vũ). Từ vị trí anh hùng, từ niềm kiêu hãnh đã góp sức mình làm nên những chiến công hiển hách vang dội, về vị trí ngời dân, bên cạnh niềm vui, niềm tự hào, thì ngời lính phải đối mặt với nhiều khó khăn, phức tạp nảy sinh trong cuộc sống. Trở về trong ngôi nhà của mình, ngời lính xót xa bộc bạch: "Con đã đi qua ranh giới nửa cuộc đời/ Tuổi bốn mơi đang xù xì trớc mặt/ Tứ thập nhi bất hoặc/ Mà đời con thì còn nhiều chông chênh/ Cái ba lô còn sình lầy, còn đất cát/ Sau cuộc chiến tranh con cha làm gì đợc cho mình" (Ngôi nhà của mẹ - Hoàng Đình Quang). Nỗi lòng của ngời lính xuất phát từ thực tế của hoàn cảnh. Sau nhiều năm lửa đạn, không ít ngời nhận thấy một thời mãi chinh chiến, say mê lí tởng mà quên mất hiện thực đang ở trớc mặt: "Tôi đã đi quá nửa cuộc đời/ Qua những thập kỉ hát ca, những thế kỉ anh hùng/ Say mê quá chợt bây giờ nhìn lại/ Chứa bao điều bão tố ở bên trong" (Võ Văn Trực).

Sau chiến tranh, xã hội có những biến đổi là điều tất yếu. Tuy vậy, có những lúc con ngời vẫn cảm thấy hoang mang trớc sự phức tạp của đời sống, trớc sự đảo lộn của những giá trị đạo đức. Cuộc sống thời bình làm cho con ngời có những triết lí sống khác hẳn thời chiến. Nổi bật là triết lí đời thực, một triết lí nhập thế, con ngời không vời đến khía cạnh lãng mạn, trừu tợng, xa xôi, thiếu thực tiễn. Ngời lính trở về, trực tiếp đối diện với một đời sống hiện thực không lãng mạn hóa của xã hội sau chiến tranh thì tâm lí ngỡ ngàng là điều không tránh khỏi. Các nhà thơ trong thời kì này muốn làm một cuộc "đối thoại" với sử thi thời chiến. Thơ không chỉ còn tập trung ngợi ca cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc vừa qua mà thơ còn là những suy ngẫm, những trăn trở, băn khoăn về cuộc sống thờng nhật. Nhiều câu thơ thấm thía nỗi buồn, với suy nghĩ nóng bỏng, nặng trĩu lo âu, xuất hiện: "Thời tem phiếu thời phân quần áo lót/ Còn nhân phẩm thì tự tìm, thứ ấy chẳng ai cho/ Đất nớc bấm ngón chân rịn mồ hôi hột/ Trên bãi lầy, nắng cháy vào gan ruột/ Cây lúa tong teo thức ngủ cùng ngời/ Lời nói thật nằm im trong miệng" (Gọi nhau qua vách núi - Thi Hoàng).

Mô típ ngời lính trở về khá quen thuộc với nhiều tác phẩm văn học nói chung và thơ nói riêng. Nhng sự trở về của ngời lính hôm nay có phần khắc nghiệt hơn, khi chính họ và ngời thân phải đơng đầu với nghèo khổ. Trớc hết đó là sự va chạm với

những lo toan thờng nhật, với những câu hỏi mà ngời lính không thể hình dung nổi:

"Chúng tôi đánh giặc mấy mơi năm, giữ từng tấc đất từng cây lúa/ Máu thấm những dòng sông, thửa ruộng, con đờng/ Máu trào qua hạt gạo, sao vẫn đói " (Trần Sơn Nam). Đặt nhân vật ngời lính vào trong cái bề bộn, gai góc của đời thờng, tác giả rất tinh tế nhận ra những xáo trộn trong đời sống tinh thần của họ. Chính cuộc sống mu sinh quá đỗi vất vả, nhọc nhằn đã khiến cho ngời anh hùng trận mạc hôm qua thì hôm nay trở thành anh binh nhì ngơ ngác: "Ta nh lạc giữa ngã ba đời/ Có lúc lang thang/ Về đâu/ Không biết nữa/ Có lúc vật vờ nh hồn thiêng, không nhà không cửa/ Hoàng hôn cô đơn giữa chợ/ Bình minh lút trong rừng sâu" (Phùng Khắc Bắc). Họ cha kịp chuẩn bị cho mình hành trang cần thiết để bớc vào đời thờng. Nhiều ngời trong số họ đã không tránh khỏi sự hụt hẫng, ngơ ngác trớc sự đổi thay của cơ chế thị trờng. Cuộc sống thời hậu chiến đang từng ngày thay da đổi thịt, nền kinh tế mở đã làm đảo lộn nhiều giá trị, cái cũ - cái mới, truyền thống - hiện đại đan xen. Tất cả đều không còn phân biệt rạch ròi nh cuộc sống thời chiến: "Thời cha xa ta nhập với mọi ngời/ Hòa màu xanh để thành rừng bát ngát/ Bao sức lực chống chèo trong nớc xiết/ Thấy ấm lòng trong âm nhịp hò reo/ Trải nắng ma vầng trán đã nhăn nheo/ Lại đối diện trớc ngọn đèn, trang giấy trắng/ Đối diện với tâm hồn có bao điều hụt hẫng/ Giữa đêm dài vắng lặng mênh mông" (Lê Quang Trang).

Chủ đề thế sự xuất hiện nhiều trong thơ với khát vọng dân chủ, ý thức tôn trọng sự thật nên thơ đã không ngần ngại chạm đến những vấn đề cốt lõi của thực tại. Cái nhìn của các nhà thơ trở nên hiện thực, gai góc hơn so với cái nhìn thuần nhất, lí t- ởng. Thơ viết về ngời lính với cuộc sống đời thờng, thấm thía một nỗi buồn nhân thế. Nhà thơ tỏ ra nhạy cảm trớc số phận đồng loại, ngời thân, trớc những biến động, đổi thay của đời sống thờng nhật và thực trạng xã hội.

Điều đáng trân trọng là cái buồn, vui của "ngời trở về" đã vợt khỏi tính toán thiệt hơn, vợt lên sự tầm thờng của đời sống thờng nhật. Nó có thể trở thành "không tởng" đối với một số ngời biến chất, quen nhìn đời theo những thớc đo của những giá trị vật chất chật hẹp, nhng chắc chắn nó sẽ góp phần làm "thăng bằng" bầu không khí đạo đức của xã hội, điều chỉnh các quan niệm sống lệch lạc mà cơ chế thị trờng dù muốn hay không cũng đã tạo ra trong đời sống sau chiến tranh. Cuộc sống thời hậu chiến đợc ví nh cuộc chiến lâu dài, ác liệt hơn so với 30 năm bom đạn trớc kia. Dù cuộc chiến này, ngời lính còn gặp nhiều cam go, thậm chí chấp nhận cả

những hi sinh thua thiệt, nhng "chất lính" sẽ là mạch ngầm làm nên nhân cách cao đẹp, để họ vợt qua những thử thách trong cuộc sống đời thờng.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện chiến tranh và người lính trong thơ 1975 2000 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w