1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 4-7

20 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 302 KB

Nội dung

Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 04 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT) Tiết: 7 NS: 28- 08- 2009 ND: 01- 09- 2009 I. Mục tiêu: Kiến thức: HS phân biệt được H 2 SO 4 có những tính chất hóa học riêng. Tính Oxh, tính háo nước, viết PTHH. Kĩ năng: Nhận biết H 2 SO 4 và các sunfat, viết PTHH Thái độ: HS nắm được những ứng dụng quan trọng của H 2 SO 4 trong sản xuất và đời sống. Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, nhận biết hóa chất bị mất nhãn và làm BT. II. Chuẩn bị: Hóa chất: H 2 SO 4 (loãng) , H 2 SO 4 (đặc) Cu, BaCl 2 , dd Na 2 SO 4 , dd HCl, dd NaCl, dd NaOH. Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính chất hóa học của H 2 SO 4 (loãng) ? Viết PTHH. 3. Vào bài: H 2 SO 4 (đặc) có những tính chất hóa học riêng nào?  bài: Một số axit quan trọng (tt) . Hoạt động 1: AXIT SUNFURIC ĐẶC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC RIÊNG NÀO? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: làm thí nghiệm về tính chất đặc biệt của H 2 SO 4 (đặc). Tác dụng với kim loại. Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống một ít kim loại Cu. Ống 1: cho vào1mldd H 2 SO 4 (loãng) . ống2:cho vào 1ml dd H 2 SO 4(đặc) Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm .Sau đó gọi HS nhận xét. Tính háo nước GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. -Cho một ít đường vào đáy cốc thủy tinh. GV: đổ vào cốc một HS: Nhận xét. - Ống 1: không có hiện tượng gì. - Ống2: có khí không màu mùi hắc thoát thoát ra.Cu bị hòa tandung dịch có màu xanh lam. → H 2 SO 4 (đặc) t/d với Cu sinh ra khí SO 2 và dd CuSO 4 có màu xanh lam . Cu (r) +H 2 SO 4(đặc) CuSO 4(dd) +SO 2(k) +H 2 O (l) HS: Màu trắng của đường dần dần chuyển sang màu vàng-> nâu đen ->khối xốp đen nổi lên miệng cốc (phản ứng tỏa nhiệt).Chất rắn màu đen là C vì: C 12 H 22 O 11(r)  → đacSOH 42 11H 2 O (l) +12C (r) 1. Tác dụng với kim loại : Cu (r) +H 2 SO 4(đặc) → CuSO 4(dd) + SO 2(k + H 2 O (l)) 2. Tính háo nước : C 12 H 22 O 11(r)  → dăăSOH 42 Giáo án hóa học 9 Trang 14 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa ít H 2 SO 4 (đặc) .Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, giải thích. GV: Lưu ý khi sử dụng H 2 SO 4 (đặc) phải cẩn thận. Sau đó một phần C sinh ra bị H 2 SO 4 (đặc) oxi hóa mạnh tạo thành khí SO 2 , CO 2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc . 11H 2 O (l) +12C (r) Hoạt động 2: Ứng dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV: cho HS nghiên cứu sgk và hình vẽ nêu các ứng dụng của H 2 SO 4 . GV: Nhận xét -> kết luận. HS: Nêu ứng dụng của H 2 SO 4 . HS: Nhận xét – bổ sung. (Sgk) Hoạt động 3: Sản xuất H 2 SO 4 như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk trình bày về nguyên liệu sản xuất H 2 SO 4 và các công đoạn sản xuấ. HS:- Nguyên liệu : S hoặc quặng FeS 2 . -Các công đoạn chính : Sản xuất SO 2 (t 4 ). 2SO 2(k) +O 2(k) → 0t 2SO 3 . SO 3k +H 2 O (l) → 0t H 2 SO 4 -Các công đoạn chính : Sản xuất SO 2 (t 4 ). 2SO 2(k) +O 2(k) → 0t 2SO 3 . SO 3k +H 2 O (l) → 0t H 2 SO 4 . Hoạt động 4: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV: nhận biết dd H 2 SO 4 nên dùng thuốc thư nào? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. 1. Cho 1ml dd H 2 SO 4 vào ống nghiệm 1. 2. Cho 1ml dd Na 2 SO 4 vào ống nghiệm 2. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd BaCl 2 ->Quan sát nhận xét, viết PTHH. HS: Đầu tiên nên dùng quì tím . HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và nêu hiện tượng. -Cả 2 ống nghiệm đều có kết tủa trắng . PTHH : H 2 SO 4(dd) + BaCl 2(dd) - >BaSO 4(r) +2HCl (dd) . HS:làm thí nghiệm tương tự với Ba(OH) 2 và Ba(NO 3 ) 2 . -Dùng quì tím (dd H 2 SO 4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ) - Dùng dd BaCl 2 ( Ba(OH) 2 , BaNO 3 ) Giáo án hóa học 9 Trang 15 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa GV: Yêu cầu HS: làm thí nghiệm tương tự với Ba(OH) 2 và BaNO 3 . => Cách nhận biết H 2 SO 4 và muối sunfat. => Cách nhận biết H 2 SO 4 và muối sunfat. IV.Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: (Từng phần) 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Trình bày PP hóa học để nhận biết các dung dịch sau: K 2 SO 4 , KCl, KOH, H 2 SO 4 - Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy 4 mẫu thử ra 4 ống nghiệm - Nhỏ các dd trên vào mẫu giấy quì tím: - Nhỏ dd BaCl 2 vào 2 ống ghiệm chưa phân biệt được BTVN: 2, 3, 4, 5(sgk) b. Bài sắp học: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit Chuẩn bị: Nắm vững tính chất hóa học của oxit và axit. Mối quan hệ giữa chúng BT: Từ bài tính chất hóa học của oxit → một số axit quan trọng. V. Rút kinh nghiệm bổ sung. IV. Kiểm tra. Giáo án hóa học 9 Trang 16 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 04 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Tiết: 08 NS: 29- 08- 09 ND: 03- 09- 2009 I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững tính chất hóa học của oxit, axit. - Kĩ năng: làm bài tập định tính và định lượng. - Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác khoa học. II. Chuẩn bị: - HS ôn lại tính chất hóa học của oxit, axit. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: HOẠT ĐỘNG 1: Những kiến thức cần nhớ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV: Dán lên bảng sơ đồ phản ứng sgk +? GV: yêu cầu HS điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp. -Chọn các loại hợp chất vô cơ thích hợp, viết PTHH để hoàn thiện sơ đồ phản ứng trên. (4) GV: Tổng hợp kết quả thảo luận, nhận xét-kết luận. GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit và axit . HS: làm việc theo nhóm để hoàn thành sơ đồ. -Các nhóm báo cáo kết quả -> kết luận .Viết PTHH minh họa. CuO (r) +2HCl (dd) CuCl 2(dd) + H 2 O (l) . SO 2(k) +Ca(OH) 2(dd) CaSO 3(r) +H 2 O (l) . CaO (r ) +SO 2(k)  CaSO 3(r ) Na 2 O (r) +H 2 O (l) → NaOH (dd) P 2 O 5(r ) +3H 2 O (l) 2H 3 PO 4 . HS: Thảo luận điền vào sơ đồ -Viết PTHH minh họa . Zn (r) +2HCl (dd) → ZnCl 2(dd) +H 2(k) H 2 SO 4(dd) +Fe 2 O 3(r) → Fe 2 (SO 4 ) 3(dd) + 3H 2 O (l) H 2 SO 4(dd) +2Fe(OH) 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3(dd) + 3H 2 O (l) HS: Các nhóm tự nhận xét lẫn nhau. =>kết luận. HS: nhắc lại tính chất hóa 1.Tính chất hóa học của oxit: -Sơ đồ :(sgk) -PTHH minh họa : . CuO (r) +2HCl (dd) CuCl 2(dd) + H 2 O (l) . SO 2(k) +Ca(OH) 2(dd) CaSO 3 H 2 O (l) . CaO (r ) +SO 2(k)  CaSO 3(r ) Na 2 O (r) +H 2 O (l) → NaOH (dd) P 2 O 5(r ) +3H 2 O (l) 2H 3 PO 4 . 2.Tính chất hóa học của axit: PTHH minh họa: Zn (r) +2HCl (dd) → ZnCl 2(dd) +H 2(k) H 2 SO 4(dd) +Fe 2 O 3(r) → Fe 2 (SO 4 ) 3(dd) + 3H 2 O (l) H 2 SO 4(dd) +2Fe(OH) 3 → 0t Fe 2 (SO 4 ) 3(dd) + 3H 2 O (l) Giáo án hóa học 9 Trang 17 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa học của oxit và axit. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. Bt1Cho các chất: SO 2 , Na 2 O, CuO. Chất nàot/dvới H 2 O, HCl, NaOH. Viết PTHH. GV: Gọi một HS lên bảng làm BT1. (HS dưới lớp làm vào vở ) GV: Nhận xét –ghi điểm. BT2: Hòa tan 1,2g Mgvào 50ml dd HCl 3M. a. Viết PTHH. b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). c. TínhC M của dd sau phản ứng. (coi thể tích dd không đổi). GV: Gọi HS nhắc lại các bước giải BT tính theo PTHH. - Một HS nêu các công thức sẽ sử dụng trong bài . GV: Gọi một HS lên bảng giải BT. GV: Yêu cầu HS nhận xét. GV: kết luận – ghi điểm. HS: Làm BT1: Chất tác dụng với nước: SO 2 ,Na 2 O. SO 2(k) +H 2 O (l) ->H 2 SO 3(dd) Na 2 O (r) +H 2 O (l) ->NaOH (d d) Chất tác dụng với HCl: Na 2 O,CuO Na 2 O (r) +2HCl (dd) → 2NaCl (dd) +H 2 O (l) CuO (r) +2HCl (dd) → CuCl 2(dd) +2H 2 O (l) . Chất tác dụng với NaOH: SO 2 SO 2(k) +2NaOH (dd) → Na 2 SO 3dd) +H 2 O (l) HS: Nhận xét. Giải: a.PTHH:Mg+2HCl (dd) → MgCl 2(dd) +H 2k) Theođề:n HCl =C M .V =3.0,05=0,15(mol). n Mg =1,2/24 =0,05(mol) Theo PT: 0,05 0,15 1 2 ->Sau phản ứng HCl dư TheoPT: n H2 = nMgCl 2 = n Mg =0,05(mol) V H2 = 0.05 x 22,4 =1,12 (l) c. Dung dịch sau phản ứng: MgCl 2 , HCl. C M( MgCl 2 ) = 0,05/0,05 =1M Theo pt: n HCl (pư) =2n Mg =2.0,05(mol) =0.1(mol) n HCl (dư) =0,15-0,1=0,05(mol) => C M ( HCl (dư) = 0,05/0,05 =1M. Bt1Cho các chất: SO 2 , Na 2 O, CuO.Chất nào t/d với H 2 O, HCl, NaOH.Viết PTHH. Giải: Chất tác dụng với nước: SO 2 , Na 2 O. SO 2(k) +H 2 O (l) ->H 2 SO 3(dd) Na 2 O (r) +H 2 O (l) → NaOH (dd) + Chất tác dụng với HCl: Na 2 O,CuO Na 2 O (r) +2HCl (dd) → 2NaCl (dd) +H 2 O (l) CuO (r) +2HCl (dd) → CuCl 2(dd) +2H 2 O (l) . Chất tác dụng với NaOH: SO 2 SO 2(k) +2NaOH (dd) Na 2 SO 3dd) +H 2 O (l) BT2: Hòa tan 1,2g Mgvào 50ml dd HCl 3M. a. Viết PTHH. b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). c. TínhC M của dd sau phản ứng.(coi thể tích dd không đổi). a.:Mg+2HCl (dd) → MgCl 2(dd) +H 2k) Theođề:n HCl =C M .V =3.0,05=0,15(mol). n Mg =1,2/24 =0,05(mol) Theo PT: 0,05 0,15 1 2 ->Sau phản ứng HCl dư Theo PT: n H2 = nMgCl 2 = n Mg =0,05(mol) V H2 = 0.05 x 22,4 =1,12 (l) c. Dung dịch sau phản ứng: Giáo án hóa học 9 Trang 18 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa MgCl 2 , HCl. C M( MgCl2) = 0,05/0,05 =1M Theo pt: n HCl (pư) =2n Mg =2.0,05(mol)= =0.1(mol) > n HCl(dư) =0,150,1=0,05(mol) => C M ( HCl (dư) = 0,05/0,05 =1M. IV.Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: (Từng phần) 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: -HS nắm vữngND bài. - BTVN: 1 → 6(sgk) HD: 3/21. CO 2 , SO 2 , CO dẫn qua dd Ca(OH) 2 → CO không phản ứng SO 2 và CO 2 phản ứng. b. Bài sắp học: kiểm tra 1 tiết V. Rút kinh nghiệm bổ sung: VI. Kiểm tra: Giáo án hóa học 9 Trang 19 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 05 Tiết: 09 KIỂM TRA MỘT TIẾT NS: 04-09-09 ND: 08- 09- 09 I.Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học: tính chất hóa học của oxit và axit. - Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng viết PTHH, làm bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị đề kiêm tra. III. Nội dung đề kiểm tra: Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA (1Tiết) Lớp : 9 Môn: Hóa. I/Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoang tròn vào chữ cái trước phương án trả lời mà em cho là đúng. Câu: 1 Các công thức oxit được viết như sau: CO 2 , CO 3 , Na 2 O, KO, CaO 2 , FeO, Fe 2 O 3 .Dãy công thức nào sau đây là đúng: a. CO 3 , Na 2 O, KO, FeO. b. CO 3 , CO 2 , BaO, FeO. c. Na 2 O, SO 2 , BaO, CO 2 . d. Tất cả đều sai. Câu 2: Trong dãy các oxit sau dãy oxit nào đều tác dụng với nước: a. SO 2 , Na 2 O, NO, MgO. b. SO 3 , CO 2 , BaO, FeO. c. Na 2 O, SO 2 , BaO, CO 2 . d. SO 3 , SO, Na 2 O, BaO Câu 3: Trong các cặp chất sau cặp chất nào gây phản ứng với nhau: a. H 2 SO 4 và BaCl 2 . b. MgO và H 2 O. c. P 2 O 5 Và HCl. d. cả (a) và (c) đều đúng . Câu 4: Cho các ôxit sau: Na 2 O, Fe 2 O 3, Al 2 O 3 . Chỉ dùng nước có thể nhận biết được các oxit đó hay không? Giải thích bằng phương trình hóa học. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Câu 5: Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt được các dung dịch bị mất nhãn sau: H 2 SO 4 , NaOH, HCl, NaCl. a. Dùng quì tím và dung dịch BaCl 2 . b. Dùng quì tím và dung dịch AgNO 3 c. Dùng quì tím và dung dịch NaOH. d. Dùng quì tím và dung dịch BaSO 4 Câu 6:.Cho các kim loại sau: Fe, Mg, Cu, Ag, Al. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dd HCl và H 2 SO 4loãng. a. Fe, Cu, Ag. b. Fe, Cu, Mg. c. Fe, Mg, Al d. Fe, Mg, Cu. Câu 7: Cho 9,3g Na 2 O vào 100g nước. Nồng độ phần trăm và nồng độ Mol của dung dịch sau phản ứng là: ( biết V dd không đổi) a. 0,11% và 0,03M. b. 11% và 0,03M d. 15% và 3M d. 11% và 3M. Giáo án hóa học 9 Trang 20 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Câu 8: Hòa tan 20g dd NaOH 30% vào 40g dd NaOH 60%. C% dd mới là: a.50%. b.25%. c.45%. d. Kết quả khác:……… II.TỰ LUẬN: (6 điểm). Bài tập 1:Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:(ghi điều kiện nếu có) S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → BaSO 4 Bài tập 2: Cho 12,9g hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 vào 200 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (Đktc). a. Viết các phương trình hóa học? b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp? c. Tính nông độ mol của axit đã dùng? D. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng (Biết DHCl=1,2g/ml) Đáp án : I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B C A A C D A Câu 4 : Dùng nước nhận biết được cả 3 oxit : Na 2 O + H 2 O 2NaOH 2NaOH+ Al 2 O 3  2NaAlO 2 +H 2 O Chất không tan là MgO II. Tự luận: Câu 1: ( 2 điểm) S+O 2  SO 2 2SO 2 +O 2  2SO 3 SO 3 +H 2 O H 2 SO 4 H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2HCl Câu 2: ( 4 Điểm) a. 2Al + 6HCl 2AlCl 3 +3H 2 (1) 0,1mol 0,3mol 0,1mol 0,15mol Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 +3H 2 O(2) 0,1 mol 0,6mol 0,2mol b. Theo đề: số mol H 2 = 0,15( mol)  khối lượng Al: 0,1.27= 2,7(g)  Khối lượng Al 2 O 3 : 12,9- 2,7= 10,2(g)  %Al= 2,7/12,9.100= 20,93%  %Al 2 O 3 = 100- 20,93= 79,07% c. Theo pt (1,2 ) số mol HCl: 0,9 mol => C M(HCl) = 0,9/0,2= 4,5M d. Khối lương AlCl 3 = 0,3. 133,5= 40,05(g) Khối lượng dd sau phản ứng: 12,9+( 200.1,2)= 252,9(g) C%( AlCl 3 )= 40,05/252,9.100= 15,84% IV. Thu bài: V. Rút kinh nghiệm bổ sung: VI. Kiểm tra: Giáo án hóa học 9 Trang 21 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 05 Tiết: 10 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT. NS: 05-09-09 ND: 11- 09-09 I.Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của o xit và axit. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học. - Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm hóa chất. IIChuẩn bị: GV: Chuẩn bị 4 bộ TN gồm: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thủy tinh,muỗng sắt. - Hóa chất: CaO, H 2 O, Pđỏ, dd HCl, dd H 2 SO 4 , dd Na 2 SO 4 , NaCl, quì tím, dd BaCl 2 . III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: Hoạt động 1: KIỂM TRA LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG THỰC HÀNH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của PTNvà phần lý thuyết có liên quan. -Tính chất hóa học của oxit và axit. Hs: Kiểm tra dụng cụ hóa chất của nhóm mình. HS: Trả lời câu hỏi lý thuyết. Hoạt động 2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm - Cho 1 mẫu CaO vào ống nghiệm sau đó thêm dần 1->2ml H 2 O. Quan sát hiện tượng. GV: Cho HS thử dung dịch sau Phản ứng bằng quì tím. GV: kết luận GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm .Nêu các yêu cầu làm thí nghiệm. - Đốt P đỏ trong bình thủy tinh, Sau khi P cháy hết cho 3ml vào bình đậy kín, quan sát hiện tượng. GV: Gọi 1 HS phân loại chất. GV: Kết luận. - Yêu cầu HS làm TN. Báo cáo kết 1.Tính chất hóa học của oxit: a.Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước : - Cho 1 mẫu CaO vào ống nghiệm sau đó thêm dần 1->2ml H 2 O. Quan sát hiện tượng. HS: làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng, Giải thích ,kết luận,viết PTHH. b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của CaO với H 2 O . HS: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng,viết PTHH. 2.Nhận biết dung dịch : -Nhận biết các dung dịch sau bằng PP hóa học: H 2 SO 4 , HCl, Na 2 SO 4 . Giáo án hóa học 9 Trang 22 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa quả. - Nêu cách tiến hành thí nghiệm. HS: Làm thí nghiệm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. Hoạt động 3: VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv: Nhận xét việc thực hành của từng nhóm HS. GV: Yêu cầu HS dọn dẹp phòng thí nghiệm. HS: -Viết bảng tường trình. -Thu dọn phòng thí nghiệm. IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: GV nhắc nhở học sinh làm vệ sinh phòng thực hành. 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: HS về nhà viết bảng tường trình. b. Bài sắp học: V. Rút kinh nghiệm bổ sung: VI. Kiểm tra: Giáo án hóa học 9 Trang 23 [...]... b bài sắp học : Một số muối quan trọng Chuẩn bị: -Muối ăn được khai thác như thế nào ?có những ứng dụng gì ? Giáo án hóa học 9 Trang 32 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa -Muối KNO3 có những tính chất hóa học gì ?viết PTJHH ? V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG VI KIỂM TRA Giáo án hóa học 9 Trang 33 ... 5) b Bài sắp học: Ca(OH)2 – Thang pH Chuẩn bị: Viết PTHH cho dãy hoạt động sau: Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 V Rút kinh nghiệm bổ sung: VI Kiểm tra: Giáo án hóa học 9 Trang 28 Cl2 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 07 Tiết: 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt) NS: 18- 09-1- 09 B.CANXI HIĐROXIT(Ca(OH) 2) – THANG pH Nd: 22- 09- 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: Tính chất vật lí... : Tính chất hóa học của muối Chuẩn bị: -Muối có những tính chất hóa học nào ?Viết PTHH -Thế nào là phản ứng trao đổi ? V/RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG VI/KIỂM TRA Giáo án hóa học 9 Trang 30 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần : 07 Tiết : 14 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI NS : 19- 09- 2009 Nd: 23- 09- 09 I/MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : HS nắm được tính chất hóa học của muối Thế nào là phản... BT:1, 2, 3, 4, 5/(sgk) b Bài sắp học: Một số bazơ quan trọng Chuẩn bị: -Tính chất hóa học của bazơ -Các cách sản xuất NaOH V Rút kinh nghiệm bổ sung: VI Kiểm tra Giáo án hóa học 9 Trang 26 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 06 Tiết: 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T 1) NS : 11- 09- 09 A.NATRIHIĐROXIT (NaOH) ND: 16- 09- 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: Tính chất vật lí, tính chất hóa học... giải bài tập - Nêu các CT sử dụng trong bài tập này - Làm vào vở bài tập Giải : a/ PTHH: H2SO4(dd) + 2NaOH(dd) -> Na2SO4(dd)+H2O(l) Theo đề: tính: mH2SO4 = ? -> nH2SO4 =? Giáo án hóa học 9 Trang 25 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Theo PTHH: nNaOH = ? nH2SO4 = ? -> mNaOH =? ->C%(dd NaOH) =? b/ Dung dịch sau phản ứng: dd Na2SO4 Theo PTHH: nNa2SO4= nH2SO4 =? => mNa2SO4 =? Theo... NaOH(dd)+CO2(k) → Na2CO3(dd) +H2O(l) Ba(OH)2(dd)+SO3(k) → BaSO4(r ) Nội dung -Viết PTHH NaOH(dd)+CO2(k) → Na2CO3(dd) +H2O(l) Ba(OH)2(dd)+SO3(k) → BaSO4(r ) +H2O(l) +H2O(l) Giáo án hóa học 9 Trang 24 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa HOẠT ĐỘNG 3: TÁC DỤNG VỚI AXIT Hoạt động của GV Gv: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của axit → liên hệ đến tính chất của axit tác dụng với bazơ... và điền vào bảng - Yêu cầu HS viết Giáo án hóa học 9 Hoạt động của HS HS: thảo luận theo nhóm tính chất hóa học của NaOH và điền vào bảng Viết PTHH minh họa HS: Lần lược báo cáo kết quả thảo luận Nội dung 1.Làm đổi màu chất chỉ thị màu : +dd NaOH làm quì tím chuyển sang màu xanh, Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng Trang 27 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa PTHH minh... Hướng dẫn HS làm HS: làm TN, quan sát hiện 3.Muối tác dụng với muối TN:Nhỏ 1-2 giọt dd NaCl tượng ,nhận xét Viết AgNO3(dd)+NaCl(dd → AgCl(r) vào ống nghiệm chứa PTHH +NaNO3(dd) Giáo án hóa học 9 Trang 31 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng AgNO3-> Quan sát hiện tượng,nhận xét,viết PTHH GV: Gọi HS đại diện nhóm nhận xét ,viết PTHH GV:Nhiều muối khác cũng t/d với nhau tạo thành 2 muối mới GV: Yêu cầu HS nêu kết...Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 06 Tiết: 11 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ NS: 11- 09- 09 ND: 15-09- 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: Tính chất hóa học chung của bazơ,viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất - Kĩ năng:... Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd) CaCl2(dd) Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd) → +H2O(l) CaCl2(dd)+H2O(l) 3 Tác dụng với oxit axit 3.Tác dụng với oxit axit → Ca(OH)2(dd)+CO2(k) → CaCO3(r ) Ca(OH)2(dd)+CO2(k) Trang 29 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa chứng minh cho +H2O(l) tính chất hóa học 4 Ca(OH)2(dd)tác dụng với muối của Ca(OH)2 CaCO3(r )+H2O(l) 4 Ca(OH)2(dd)tác dụng với muối HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG Họat động của GV . quan trọng. V. Rút kinh nghiệm bổ sung. IV. Kiểm tra. Giáo án hóa học 9 Trang 16 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 04 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Tiết:. tra 1 tiết V. Rút kinh nghiệm bổ sung: VI. Kiểm tra: Giáo án hóa học 9 Trang 19 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 05 Tiết: 09 KIỂM TRA MỘT TIẾT NS: 04-09-09 ND:. 15,84% IV. Thu bài: V. Rút kinh nghiệm bổ sung: VI. Kiểm tra: Giáo án hóa học 9 Trang 21 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng. Giáo viên: Hồ Thị Kim Thoa Tuần: 05 Tiết: 10 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w