Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
415,5 KB
Nội dung
Ngày dạy: Tuần: Những lỗi thờng gặp trong sử dụng tiếng việt thực hành sửa lỗi A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nhận ra các lỗi sai trong sử dụng tiếng Việt - Biết sửa các lỗi trong sử dụng tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt có hiệu quả - Có tháI độ giữ gìn và phát triển tiếng Việt phong phú B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK, SGV, GA - HS: SGK, vở ghi, vở soạn C. Phơng pháp - Gợi tìm, học sinh thảo luận, trả lời D. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Tiếng Việt phong phú, đa dạng, sử dụng tiếng Việt phải thận trọng, tránh hiểu sai, hiểu lầm. - Các phơng diện của yêu cầu sử dụng tiếng Việt? - GV: Nh thế nào là yêu cầu sử dụng đúng, đủ tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết? - HS phát biểu theo cách hiểu - GV: Cho HS thực hành: chỉ ra lỗi về ngữ âm và chữ viết trong câu sau: Con châu thắng trận tung hoành trên bãi biển Đồ Sơn Sửa: châu -> trâu - GV: Về ngữ pháp yêu cầu phải sử dụng nh thế nào? - HS trả lời I. Yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Sử dụng chính xác, phong phú - Các phơng diện của yêu cầu sử dụng tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ - Về mặt ngữ âm, chữ viết: + Ngữ âm: phát âm chuẩn + Chữ viết: đúng quy tắc chính tả và đúng ngữ pháp - Về ngữ pháp: đúng quy tắc ngữ pháp, đúng dấu câu, sử dụng từ đúng, có liên kết chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn, tạo nên một văn bản mạch lạc. II. Bài tập 1. Chỉ ra lỗi về ngữ âm và chữ viết: - GV gọi HS sửa lỗi sai - HS suy nghĩ trả lời: a. bàn bạc -> bàng bạc b. tài sách -> tài sắc c. bàng bạc -> bàn bạc - GV yêu cầu HS đặt 5 câu sau đó đọc lên, nếu mắc lỗi -> sửa. a. Tôi không có tiền lẽ để trả lãi cho anh. b. Bố mất sớm, nó cũng sớm phãi đi làm lẻ mọn. c. Tôi phãi làm việc vất vả suốt cả ngày 2. Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu sau: a. Một màn sơng bàn bạc bay trong không gian. b. Thuý Kiều là ngời tài sách vẹn toàn. c. Cuộc họp sẽ kéo dài vì nhiều việc phải bàng bạc kĩ. 3. Trờng hợp nào sau đây không mắc lỗi ngữ pháp: a. Nó không chỉ học xuất sắc. b. Vì hỏng xe, Nam đã đến lớp muộn. c. Vì xe của Nam hôm nay giữa đờng bị hỏng. d. Nếu cần phải đi tận mũi Cà Mau hoặc ra tận đảo Trờng Sa 4. Củng cố: 5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài: - HS luyện phát âm, chữ viết theo chuẩn - Luyện đặt câu, dùng từ theo chuẩn E. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tuần: Những lỗi thờng gặp trong sử dụng tiếng việt thực hành sửa lỗi (tiết 2) A. Mục tiêu bài học Nh tiết 1 B. Chuẩn bị của GV và HS Nh tiết 1 C. Phơng pháp Nh tiết 1 D. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Câu sai là do cha ý thức đợc khi tạo câu. VD: Câu sai chủ yếu trong văn viết, viết nh nói. + Nói có hoàn cảnh bên ngoài trực tiếp làm cơ sở + Viết chỉ có hoàn cảnh trong bài viết -> lỗi sai. - GV: Lấy VD - GV: Lấy VD HS phân tích, sửa lỗi. - VD1,2: Hoà nhập CN vào trong bộ phận trạng ngữ của câu => Sửa (1): bỏ qua, thêm tác giả tạo CN cho câu. (2): thêm mình vào sau của hoặc bỏ của thay bằng dấu ,. - VD 3: Thêm trong vào đầu câu hoặc bỏ NĐC (2). - HS phát hiện và sửa các lỗi sai qua VD của GV. VD1: bỏ mà hoặc thêm VN VD2: thêm là vào trớc nhà thi sĩ . Hoặc thêm VN. II. Những lỗi về câu 1. Nguyên nhân tạo câu sai - Dùng từ không thích hợp - Ngắt câu không đúng chỗ - Rút bỏ những từ ngữ không nên rút bỏ - Cha chú ý làm rõ thành phần câu - Cha chú ý làm rõ mối quan hệ giữa các bộ phận trong câu và giữa các câu. 2. Lỗi sai về thành phần câu a. Không phân định rõ thành phần TN, CN - VD1: Qua nhân vật Chị Dậu cho ta thấy rõ đức tính cao đẹp đó. - VD2: Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của ngời lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến - VD3: Văn thơ NĐC, bằng những từ ngữ giản dị của đồng quê môc mạc, khi lâm li tha thiết, NĐC đã làm sống lại trong tâm trí ngời đọc cả một phong trào chống Pháp gian khổ oanh liệt của đồng bào Nam Kì. b. Không phân định rõ định ngữ, phần phụ chú và vị ngữ. - VD1: Cặp mắt long lanh của Thái Văn A mà Xuân Miền gọi là mắt thần - VD2: NĐC, nhà thi sĩ mù yêu nớc của dân tộc VN c. Không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu - VD: Qua mỗi lần nh vậy, ngời ta sẽ tích - GV hớng dẫn HS sửa: về sau sẽ thành công trong tơng lai. - GV yêu cầu HS đặt câu -> sửa lỗi nếu có, từ đó rút ra bài học cần thiết khi đặt câu. luỹ đợc kinh nghiệm và thành công nhất định về sau. * BTVN: Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa: 1. Trong truyện Trạng Quỳnh đã thể hiện tinh thần phản kháng quyết liệt của nhân dân ta. 2. NVX, ngời anh hùng liệt sĩ nối tiếng với câu nói còn vang mãi trên trận địa: Nhằm thẳng quân thù mà bắn. 4. Củng cố: - Nguyên nhân tạo câu sai - Lỗi sai về thành phần câu 5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài: - Làm các bài tập cho về nhà E. Rút kinh nghiệm: . Ngày dạy: Tuần: Khái quát về kĩ năng diễn đạt trong bài văn A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nhận thức đợc yêu cầu về diễn đạt trong bài văn và những lỗi thờng mắc phải khi viết văn - Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn - Nâng cao thái độ thânh trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: vở ghi, SGK C. Phơng pháp - Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời D. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV hỏi: kỹ năng diễn đạt là gì? HS suy nghĩ, trả lời. - GV giảng: Khi viết bài văn mỗi ngời đều phải đáp ứng nhu cầu biểu hiện đợc những nội dung ý nghĩa và tình cảm của mình sao cho chính xác, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ và hấp dẫn ngời đọc. - GV: Theo em kĩ năng diễn đạt gồm những phơng diện nào? HS thảo luận, phát biểu - GV giảng về quy định chính tả - Đúng: + Hình thức cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp + Sắc thái biểu cảm và PCNN chung + Sử dụng từ sáng tạo, tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao -> Đáp ứng đúng mục đích giao tiếp và nhiệm vụ của bài văn. - GV: Khi viết cần phải tuân thủ theo những yêu cầu nào về diễn đạt? HS thảo luận, phát biểu - GV: Tổng kết và giảng kĩ cho HS hiểu 1. Khái quát về kĩ năng diễn đạt - Kỹ năng diễn đạt là kĩ năng biểu hiện đợc nhận thức, t tởng, tình cảm của mình bằng phơng tiện ngôn ngữ khiến ngời đọc (nghe) lĩnh hội đợc đầy đủ, chính xác những nội dung đó. - Phơng diện: + Kĩ năng viết và sử dụng các kí hiệu thuộc về chữ + Kĩ năng dùng từ cho đúng và hay + Kĩ năng liên kết câu để tổ chức nên các đơn vị lớn hơn của bài văn + Kĩ năng tách đoạn văn và liên kết đoạn, mục, phần trong bài văn, đặt đề mục và tiêu đề cho văn bản 2. Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài viết - Cần diễn đạt trong sáng, gẫy gọn - Cần diễn đạt cho chặt chẽ, nhất quán, không mâu thuẫn - Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránh cầu kì, sáo rỗng. - Cần diễn đạt phù hợp với PCNN của bài văn. 4. Củng cố: - Kn kĩ năng diễn đạt - Yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài viết 5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài: E. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tuần: Phân tích và chữa một số loại lỗi về diễn đạt A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Có kĩ năng phân tích và chữa một số lỗi diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn. - Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: vở ghi, SGK C. Phơng pháp - Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời D. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Trong khi viết văn, HS có thể mắc những lỗi diễn đạt trong các phơng diện nào? I. Phân tích và chữa một số loại lỗi về diễn đạt HS suy nghĩ, thảo luận, phát biểu - GV: Trong việc viết bài văn, HS có thể mắc những lỗi diễn đạt về phơng diện: chữ viết, dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý - GV hỏi: Trong quá trình viết văn th- ờng mắc những lỗi nào? HS phát biểu - GV nhận xét, kết luận: + Quan hệ giữa CN Trạng ngữ không phù hợp + Phần trên địa vị thay đen -> Tối nghĩa + Sai hình thức cấu tạo từ tác oai, dùng sai từ hãm hại + Phần thật hết sức vô liêm sỉ -> không có quan hệ ý nghĩa rõ ràng với phần trên. - Với mỗi lỗi sai, GV lấy VD trong 1. Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng mạch lạc. VD: Trong khi gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch, đem xử Vơng Ông, vơ vét của cải cho đầy túi tham. ND đã vạch bộ mặt thật của chúng là trên địa vị của đồng tiền có thể đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại ngời dân lơng thiện để làm giàu cho lũ quan nha, thật hết sức vô liêm sỉ. => Sửa: Gia đình Thúy Kiều bị tan nát. Bọn sai nha hoành hành, hách dịch vơ vét của cải và tra khảo Vơng Ông. Nguyễn Du đã nhìn thấy bộ mặt thật của bọn sai nha và quan lại chỉ vì tiền. Tiền tài đã khiến cho bọn chúng có thể đổi trắng thay đen. Tiền tài đã tác oai tác quái trong xã hội, đã gieo bao tai hoạ cho ngời dân lơng thiện, trái lại đã làm giàu cho lũ sai nha và quan lại. Vì tiền, bọn quan lại, sai nha trở nên hết sức vô liêm sỉ. 2. Diễn đạt dài dòng, lủng củng, dây cà ra dây muống - VD: SGV tự chọn bám sát (Tr89) 3. Diễn đạt có mâu thuẫn không nhất quán 4. Diễn đạt không đúng quan hệ, lập luận. SGK, hớng dẫn HS phân tích và sửa lỗi (SGV tự chọn bám sát - Tr89) 5. Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu sự liên kết. 6. Diễn đạt trùng lặp 7. Diễn đạt sáo rỗng 8. Diễn đạt vụng về, thô thiển 9. Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ của nhà văn. 4. Củng cố: - Những lỗi sai trong quá trình viết văn 5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài: E. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tuần: Phân tích và chữa một số loại lỗi về diễn đạt trong bài văn A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Có kĩ năng phân tích và chữa một số lỗi diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn. - Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: vở ghi, SGK C. Phơng pháp - Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời D. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV cho HS chép bài tập - GV yêu cầu HS chỉ ta lỗi sai trong các câu trên. - HS suy nghĩ, phát biểu + Trùng lặp câu 1,3 + Ngắt câu không hợp lí + ý không thoát - GV gọi HS sửa - GV: Hãy chỉ ra lỗi sai và sửa - HS phát hiện: + Diễn đạt rối, lủng củng => Sửa: Tác phẩm VBMT của NT trớc CMT8 đã ghi lại hết sức độc đáo tâm hồn và tình cảm của tác giả đối với con ngời. - GV: Hãy chỉ ra lỗi sai và sửa - HS: Lủng củng, thiếu sự liên kết - HS sửa II. Luyện tập Bài tập 1: Phân tích và chữa lỗi diễn đạt trong đoạn văn sau: a. Cảnh vật trong bài thơ Câu cá mùa thu của NK thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng gợn, chiếc thuyền bé tẻo teo. Cảnh vật dờng nh im lìm, ngng đọng. Bởi vậy ngòi bút của NK đã tạo dựng đợc rất thành công cảnh sắc im ắng ấy. b. Nguyễn Tuân sáng tác Vang bóng một thời tr ớc CM T8, một tác phẩm ghi lại hết sức độc đáo (ghi lại) và tình cảm của tác giả đối với tình ngời và tính nhân văn đối với con ngời. c. Cuộc đời của Chị Dậu trong hoàn cảnh nông thôn VN trớc CM T8 bùng nổ thật là tối tăm bi đát, giống nh cái đêm tối mù trời từ trong nhà tên dê già cụ cố chị lao ra, mặc dù chị là ngời đàn bà xinh đẹp, đảm đang, hết mực yêu thơng chồng con. - GV: Đoạn văn trên mắc những lỗi gì? sửa nh thế nào? - HS: Diễn đạt sáo rỗng, lủng củng, thiếu mạch lạc - HS sửa. d. Tâm hồn của những ngời nghệ sĩ là một tâm hồn trong trắng, có lí tởng cao cả, đẹp đẽ đã dùng ngòi bút sắc sảo của mình đứng lên mạnh mẽ thẳng thắn đầu tranh với kẻ thù hung bạo, tàn ác để bảo vệ tổ quốc yêu dấu. 4. Củng cố: - Chỉ ra các lỗi sai trong diễn đạt và biết lỗi sửa 5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài: E. Rút kinh nghiệm: Phân tích và chữa một số loại lỗi về diễn đạt trong bài văn (tiết 3) A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Có kĩ năng phân tích và chữa một số lỗi diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn. - Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: vở ghi, SGK C. Phơng pháp - Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời D. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Quan hệ từ trong VD (a) có gì sai? Hãy sửa lại cho đúng. Bài tập 2: Diễn đạt trong 2 câu văn sai về quan hệ từ. Hãy phân tích và chữa lại: a. Trong thời gian lu lạc cùng với những thất vọng lớn ông đã thấu hiểu với nỗi sống cay đắng cực khổ của ND. [...]... nào là ngôn ngữ nói và thế nào là ngôn ngữ viết? phổ biến hơn: Khoa học, chính luận, báo chí 2 Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết a Ngôn ngữ nói là tập hợp các phơng tiện và quy tắc cơ bản của dạng nói (ngữ âm, từ vựng, cú pháp ) b Ngôn ngữ viết là tập hợp các phơng tiện và quy tắc cơ bản của dạng viết (kí tự, từ vựng, cú pháp, kết cấu văn bản) 3 Thực hành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Bài... nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Vấn đề ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Hiểu sâu hơn các khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Củng cố kĩ năng xác định và phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết B Chuẩn bị của GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK C Phơng pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức:... phơng thức biểu đạt: Tự sự và miêu tả - Biết cách ứng dụng 2 phơng pháp này trong khi viết văn B Chuẩn bị của GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK C Phơng pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3 Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh - GV: Thế nào là tự sự? Yêu cầu cần đạt I Tự sự 1 Định nghĩa:... Phơng pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại, luyện tập D Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3 Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Em hiểu thế nào là ngôn ngữ 1 Ngôn ngữ nghệ thuật nghệ thuật? - Ngôn ngữ nghệ thuật (Theo nghĩa hẹp) là ngôn ngữ đợc sử dụng trong tác phẩm văn chơng, thực hiện chức năng chủ yếu là chức năng thẩm mĩ: Xây... tả + Ngoài ra: Tự sự, biểu cảm, nhiều khi cũng cần thuyết minh, nghị luận - Văn biểu cảm: + Chủ đạo: biểu cảm + Ngoài ra: miêu tả, tự sự - VB thuyết minh: + Chủ đạo: Thuyết minh + Ngoài ra: miêu tả, tự sự, biểu cảm II Luyện tập Bài 1: Có bạn cho rằng khi viết một văn bản phải cố gắng sử dụng thật nhiều phơng thức biểu đạt Càng sử dụng nhiều phơng thức, văn - GV phát phiếu học tập có các ngữ liệu a, b,... 4 Củng cố: - Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 5 Hớng dẫn HS chuẩn bị bài: E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Thực hành phong cách ngôn ngữ nghệ thuật A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Hiểu sâu hơn khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, nắm đợc đặc trng và biết vận dụng vào thực hành B Chuẩn bị của GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK C Phơng pháp... trình dạy học 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3 Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh - GV: Theo em, để hiểu đúng văn bản VHDG chúng ta cần phải lu ý đến vấn đề gì? - HS thảo luận, phát biểu - GV: Nhận xét, bình luận Yêu cầu cần đạt 1 Nắm vững đợc đặc trng thể loại (lấy đặc trng thể loại làm căn cứ đọc hiểu văn bản cụ thể) 2 Đặt văn bản trong hệ thống những văn bản... động tới cảm xúc và nhận thức thẩm mĩ của ngời đọc - GV: Ngôn ngữ nghệ thuật có mấy đặc 2 Đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật trng? Đó là những đặc trng nào? a Tính hình tợng - GV: Thế nào là tính hình tợng của - Là thuộc tính quan trọng nhất của ngôn ngôn ngữ nghệ thuật? Lấy VD cụ thể? ngữ nghệ thuật - Tính hình tợng của các từ ngữ trong tác phẩm văn chơng chính là: từ trong tác phẩm thờng chứa đựng hai... nghiệm: Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Những giá trị cơ bản của văn học dân gian qua các tác phẩm đã học A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Hiểu đợc vị trí vai trò và những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của VHDG trong mối quan hệ với nền văn học Việt và đời sống văn hoá dân tộc - Trân trọng và yêu quý những tác phẩm VHDG B Chuẩn bị của GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, vở soạn,... thức kết cấu và phơng pháp thuyết minh - GV: Nêu các hình thức kết cấu của a Hình thức kết cấu: - GV: Thế nào là biểu cảm? văn bản thuyết minh? - Kết cấu theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - Theo trình tự nhận thức - Theo trình tự tổng hợp phân tích - Theo trình tự chủ yếu thứ yếu - GV: Các phơng pháp thuyết minh? b Phơng pháp: - Định nghĩa, chú thích, phân loại, phân tích, so sánh, . viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ - Về mặt ngữ âm, chữ viết: + Ngữ âm: phát âm chuẩn + Chữ viết: đúng quy tắc chính tả và đúng ngữ pháp - Về ngữ pháp: đúng quy tắc ngữ pháp, đúng dấu. văn. - Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: vở ghi,. văn. - Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: vở ghi,