D. Tiến trình dạy học
3. Các phơng thức biểu đạt:
- Tự sự: - Miêu tả:
- Biểu cảm: - Nghị luận: - Thuyết minh:
-> Các phơng thức biểu đạt đợc phân biệt với nhau bằng mục đích giao tiếp
4. Củng cố - KN phơng thức biểu đạt. 5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài: E. Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……… Ngày soạn:
Ngày dạy: Tuần:
Luyện tập một số phơng thức biểu đạt: tự sự và miêu tả
A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:
- Ôn lại các kiến thức đã học về hai phơng thức biểu đạt: Tự sự và miêu tả - Biết cách ứng dụng 2 phơng pháp này trong khi viết văn
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Phơng pháp
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
D. Tiến trình dạy học
1.
ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt
- GV: Thế nào là tự sự?
I. Tự sự
1. Định nghĩa:
- Nghĩa đầu tiên: Tự sự là kể việc (Tự: thuật lại, sự: việc)
- Sau: Không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách
- GV: Vận dụng phơng thức biểu đạt tự sự cần chú ý những yêu cầu nào?
- GV: Cốt truyện của văn bản tự sự th- ờng gồm mấy phần? Đó là những phần nào? nhiệm vụ của từng phần?
- GV: Thế nào là miêu tả?
- GV: Yêu cầu của miêu tả?
GV đọc bài tập và hớng dẫn HS làm.
nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con ngời và cuộc sống.
2. Yêu cầu:
- Phải xây dựng cho câu chuyện của mình một cốt truyện chân thực, hợp lí, hấp dẫn (thờng gồm 5 đoạn):
+ Trình bày (mở đầu) + Khai đoạn (Thắt nút) + Phát triển
+ Đỉnh điểm (cao trào) + Kết thúc (mở nút)
- Cần phải rất chú trọng đến khâu xây dựng nhân vật - VB tự sự nhất thiết phải có một t tởng chủ đề - Phải có một ngôi kể thích hợp II. Miêu tả 1. Định nghĩa:
Dùng ngôn ngữ làm cho ngời khác có thể hình dung đợc cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con ngời
2. Yêu cầu
- Khi vận dụng phơng thức miêu tả thì yêu cầu đầu tiên là phải chính xác
- Phải làm nổi bật đợc những nét riêng của đối tợng
- Miêu tả không có nghĩa là lúc nào cũng phải thật chi li, cụ thể. Có khi chỉ cần tìm đúng những nét tiêu biểu nhất
- Phải biết quan sát kĩ con ngời và sự vật, biết liên tởng và tởng tợng.
III. Luyện tập
Bài 1:
Em sẽ sử dụng phơng thức biểu đạt nào trong những tình huống sau đây:
a. Bố mẹ đi vắng. Có một ngời khách của bố mẹ đến chơi. Khi bố mẹ về, em tìm cách nói để bố mẹ vẫn có thể nhận ra ngời khách
đó là ai mà không cần phải biết tên tuổi. b. Trên đờng đi học về, em đợc chứng kiến một vụ xô xát. Các chú công an yêu cầu em thuật lại toàn bộ sự việc.
Bài 2:
Văn bản sau đây sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chính?
Cáo và giàn nho
Cáo kia dù trắng hay đen Vẫn phờng khoác lác vẫn tên bịp đời
Đói meo tởng chết đến nơi Giàn cao trông thấy nho tơi tốt lành
Nho chín mọng phơi mình đỏ chót Gã phong lu nớc bọt chảy dài
Không với tới gã chê bai
Nho xanh chỉ xứng với loài phàm phu Than phiền chẳng ích hơn ru?
(La phông - ten)– 4. Củng cố:
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về tự sự và miêu tả
5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Xem lại phơng thức biểu đạt: Biểu cảm và thuyết minh
E. Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ……… Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:
Luyện tập một số phơng thức biểu đạt: BIểu cảm và thuyết minh
A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:
- Ôn lại các kiến thức đã học về hai phơng thức biểu đạt: Biểu cảm và thuyết minh - BIết cách ứng dụng 2 phơng pháp này trong khi viết văn
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Phơng pháp
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
D. Tiến trình dạy học
1.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt
- GV: Thế nào là biểu cảm?
- GV: Yêu cầu của bài văn biểu cảm?
- GV: Thế nào là thuyết minh?
- Một bài văn thuyết minh phải đảm bảo những yêu cầu nào?
- GV: Nêu các hình thức kết cấu của
I. Biểu cảm
1. Định nghĩa:
Biểu cảm là một nhu cầu của con ngời trong cuộc sống. Bởi vì trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều ng- ời khác.
2. Yêu cầu:
- Cảm xúc của ngời viết phải chân thành, tạo đợc mối đồng cảm với ngời đọc
VD :Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- Trong khi biểu cảm, cũng rất cần phải quan sát, liên tởng, tởng tợng.
VD:
- Diễn tả trong những lời văn với ngôn từ và nhịp điệu có khả năng làm say đắm hồn ng- ời.