Thuyết minh

Một phần của tài liệu Dạy tự chọn Ngữ Văn 10 (Trang 31 - 33)

1. Định nghĩa:

- Là một hành động mà con ngời vẫn thờng xuyên tiến hành trong đời sống

- Ngời ta tìm đến phơng thức này khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải,, những tri… thức về một sự vật, hiện tợng nào đó cho những ngời cần biết nhng còn cha biết.

2. Yêu cầu:

- Tính chuẩn xác (về cả nội dung và hình thức)

- VB thuyết minh phải trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu (KH, khách quan)

- Tính hấp dẫn:

+ Tìm những đề tài đặc sắc hoặc những chi tiết bất ngờ, đặc sắc của nội dung. VD:

+ Sử dụng những so sánh bất ngờ thú vị. VD:

+ Lời văn sinh động, gợi cảm. VD:

3. Hình thức kết cấu và phơng pháp thuyết minh

văn bản thuyết minh?

- GV: Các phơng pháp thuyết minh?

- GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập

- Kết cấu theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - Theo trình tự nhận thức

- Theo trình tự tổng hợp – phân tích - Theo trình tự chủ yếu – thứ yếu

b. Ph ơng pháp:

- Định nghĩa, chú thích, phân loại, phân tích, so sánh, nêu ví dụ, liệt kê, giải thích nguyên nhân, kết quả…

III. Luyện tập

Bài 1:

Các đoạn văn sau sử dụng phơng thức biểu đạt nào? Hãy phân tích.

a. “Tháng năm, nh một lời hẹn không đơn sai, phợng đã nở đồng loạt ph… ợng, hoa của mùa thi cử”. (Ma Văn Kháng)

b. “Các kim tự tháp Ai Cập thuộc cổ hay Trung vơng triều đều là thợng tầng kiến trúc th… ờng đi đôi với mặt trời lặn và cái chết”. (Báo điện tử)

Bài 2:

a. Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc của bản thân trớc một hiện tợng trong đời sống

b. Viết đoạn văn thuyết minh về trờng THPT Hạ Long.

4. Củng cố:

- Hoàn thành bài 2.

5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài:

- Xem lại phơng thức biểu đạt: Nghị luận

E. Rút kinh nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……… ……… ………

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 23

Luyện tập một số phơng thức biểu đạt: nghị luận

A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

- Ôn lại các kiến thức đã học về phơng thức biểu đạt: Nghị luận - Biết cách ứng dụng phơng pháp này trong khi viết văn

- GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK

C. Phơng pháp

- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.

D. Tiến trình dạy học

1.

ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong bài dạy

3. Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt

- GV: Thế nào là nghị luận?

- GV: Yêu cầu của bài văn nghị luận?

- GV: Các phép lập luận thờng dùng trong văn nghị luận?

- Nêu các thao tác nghị luận?

I. Nghị luận

1. Định nghĩa:

- Là phơng thức chủ yếu đợc dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của ngời nói, ngời viết.

2. Yêu cầu:

- Các luận điểm đa ra phải trung thực, đúng đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận - Phải có các lí lẽ và dẫn chứng (luận cứ) để làm sáng tỏ cho luận điểm.

- Biết tổ chức và sắp xếp luận điểm, luận cứ cho khoa học.

3. Các phép lập luận

Một phần của tài liệu Dạy tự chọn Ngữ Văn 10 (Trang 31 - 33)