- Vai trò ý nghĩa của tác phẩm vhtđ trong đời sống tinh thần và sự phát triển của vh
3. Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về có sự tham gia của những nhân vât nào?
A. Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác, Phê-a-ki B. Uy-lít-xơ, Tê-lê-mác, Ơ-ri-clê, Ca-líp-xô C. Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác, Ca-líp-xô D. Ơ-ri-clê, Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác, Uy-lít-xơ
4. Nhận định nào trong những nhận định dới đây nói đúng những phẩm chất của nhân vật Pê-nê-lốp?
A. Pê-nê-lốp là ngời thông minh, chung thủy B. Pê-nê-lốp là ngời chung thủy, dũng cảm C. Pê-nê-lốp là ngời dũng cảm, thông minh D. Pê-nê-lốp là ngời dũng cảm, gan dạ
5. Đáp án nào dới đây nói đúng những phẩm chất của nhân vật Uy-lít-xơ đợc thể hiện trong đoạn trích này?
A. Dũng cảm, cao thợng
B. Dũng cảm, bao dung C. Cao thợng, ngay thẳngD. Trí tuệ, thông minh 6. Xung đột trong đoạn trích Ra-ma buộc tội là xung đột?
A. Giữa quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm
B. Giữa tình yêu và lòng thù hận
C. Giữa lòng chung thủy và sự phản bội D. Giữa tình cảm với danh dự, bổn phận 7. Tính cách của hai nhân vật chính Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích này đợc bộc lộ chủ yếu thông qua?
A. Lời thoại của nhân vật B. Lời bình của tác giả C. Sự miêu tả ngoại cảnh D. Hành động của nhân vật
8. Điểm chung giữa các nhân vật Đam-san, Ra-ma, Uy-lít-xơ là: A. Đều có sức mạnh danh dự, thể xác, tình yêu
B. Đều có sức mạnh trí tuệ, đạo đức, danh dự C. Đều có sức mạnh thể xác, trí tuệ,tình yêu D. Đều có sức mạnh đạo đức, trí tuệ, tình yêu
9. Dòng nào dới đây nói đúng nhất tâm trạng của Ra-ma khi Xi-ta bớc lên giàn lửa?
A. Ra-ma cũng đang phải chịu đựng một thử thách giữ dội không kém gì Xi-ta B. Ra-ma cảm thấy tuyệt vọng vì không thể làm gì để giúp đợc Xi-ta
C. Ra-ma cảm thấy ân hận
D. Ra-ma đau đớn nghĩ mình là một kẻ hèn nhát
10. Xi-ta trong Ra-ma buộc tội và Pê-nê-lốp trong Ô-đi-xê có những điểm nào giống nhau? A. Tài năng B. Sự nghi ngờ C. Lòng chung thủy D. Sự đau khổ 5. H ớng dẫn HS chuẩn bị bài: - Thơ Đờng TQ E. Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 31
Thơ đờng trung quốc
A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:
- Hiểu và nắm bắt đợc các nội dung chính, đặc sắc NT và ý nghĩa của các tác phẩm VH nớc ngoài.
- Biết đọc hiểu một tác phẩm VHNN - Biết liên hệ so sánh với VHVN
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Phơng pháp
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
D. Tiến trình dạy học
1.
ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
- GV cho HS nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học.
- GV vừa nhắc lại vừa hớng dẫn HS ôn tập kiến thức bằng hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm ở phần củng cố.