1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 10

10 156 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 865 KB

Nội dung

( ÑOÄC TIEÅU THANH KÍ ) – NGUYEÃN DU I. TÌM HIỂU CHUNG  Nàng Tiểu Thanh Sinh 1594 mất 1612. Một cô gái tài sắc vẹn toàn. Tư chất thông minh. Năm 16 tuổi phải làm lẻ một công tử họ Phùng. Bò vợ cả ghen ghét, ép nàng sống cô quạnh trên Cô Sơn, cạnh Tây Hồ. Sống trong buồn tủi, Tiểu Thanh hay làm thơ và tự họa chân dung mình. Năm 18 tuổi sinh bệnh, chết trong uất ức. Người vợ cả khắc nghiệt đốt hết các trang thơ của nàng. Di cảo còn sót lại là 12 bài thơ và một bức chân dung tự họa của nàng.  Nhan đề có hai cách hiểu : + Đọc tập thơ của Tiểu Thanh + Đọc một quyển truyện viết về nàng Tiểu Thanh. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đề - Sự đối lập trong quá khứ (cảnh đẹp) và hiện tại (gò hoang) nói lên sự thay đổi của thời gian. Trước kia thì xinh đẹp, tươi tốt nay lại hoang phế, điêu tàn. - “Độc điếu” (thổn thức) : Chỉ một mình ND viếng Tiểu Thanh qua tập sách đọc trước cửa sổ. => Hai câu thơ thể hiện được sự đồng cảm và lóe lên tâm trạng thương xót của ND dành cho Tiểu Thanh. Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn 2. Hai câu thực Thủ pháp ẩn dụ : Son phấn chỉ sắc đẹp của người phụ nữ; Văn chương chỉ tài hoa của nàng Tiểu Thanh. + Sắc đẹp như có thần, sau khi chết, người ta vẫn còn thương tiếc. + Văn chương số phần hẩm hiu (vô phần bạc phước) làm người ta phải chạnh lòng tới phần thừa lại sau khi đốt. => Cái đẹp, cái tài đáng lí phải được trân trọng, giữ gìn thì lại bò chà đạp, vùi dập không thương tiếc. Hai câu thơ nói lên sự phi lí, bất công của xã hội, nói lên bi kòch đố kò, ganh ghét của số phận đối với những con người có tài. 3. Hai câu luận - Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi : câu thơ mở rộng đến số phận chung của con người, không chỉ thể hiện mối hờn vì sự khắc nghiệt của số phận mà còn lột tả được sự băn khoăn, bất lực của Nguyễn Du, và thời đại. - Cái án phong lưu khách tựï mang : Tác giả tự xem mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh. Chính mình cũng không thể thoát khỏi sự vần xoay của số phận vì đã trót mang cái nghiệp văn chương. => Nỗi ngậm ngùi đồng cảm sâu xa của ND đối với Tiểu Thanh và những con người cùng cảnh ngộ. * Mồ côi cha từ nhỏ, ở nhờ anh là Nguyễn Khản. * 1783 thi Hương đỗ tam trường. * Từ năm 1789 phải sống lưu lạc, gian khổ hơn mười năm. * 1802 ra làm quan cho Triều Nguyễn, giữ nhiều chức quan trọng, đi sứ Trung Quốc . * Để lại một số lượng tác phẩm đồ sồ bằng chữ Hán và chữ Nôm, kiệt tác Truyện Kiều… 4. Hai câu kết - 300 năm : ước lệ chỉ thời gian dài về sau. Nguyễn Du hy vọng hậu thế sẽ có người thấu hiểu, nhỏ nước mắt tiếc thương mình như hôm nay mình đã đồng cảm và khóc thương cho Tiểu Thanh. - Ông xưng bút hiệu là Tố Như chớ không phải ND là muốn hậu thế hãy tiếc thương một văn nhân tài tử, một nhà thơ chớ không phải một ông quan. => Nỗi lòng trăn trở, ngậm ngùi của ND, khóc TT cũng là khóc cho bản thân mình. III.TỔNGKẾT (ghi nhớ) . của người phụ nữ; Văn chương chỉ tài hoa của nàng Tiểu Thanh. + Sắc đẹp như có thần, sau khi chết, người ta vẫn còn thương tiếc. + Văn chương số phần. Tiểu Thanh + Đọc một quyển truyện viết về nàng Tiểu Thanh. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đề - Sự đối lập trong quá khứ (cảnh đẹp) và hiện tại (gò

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w