1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAi So 9 Tuan 26

7 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Giáo án đại Số 9 - học kì 2 Năm học 2009 - 2010 2008 Ngày soạn : 10 - 3 - 2010 Ngày dạy : 15 - 3 - 2010 Tuần 26 Tiết 51 Đ3 Phơng trình bậc hai một ẩn A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Về kiến thức: Học sinh nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn: Dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0 ; chú ý nhớ a 0. Kĩ năng - Về kỹ năng: + Học sinh biết phơng pháp giải riêng các phơng trình dạng đặc biệt, giải thành thạo các phơng trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. + Học sinh biết biến đổi phơng trình dạng tổng quát: ax 2 + bx + c = 0 ( a 0 ) về dạng 2 2 2 4 ( ) 2 4 b b ac x a a + = để giải phơng trình. Thái độ - Về tính thực tiễn: Học sinh thấy đợc tính thực tế của phơng trình bậc hai một ẩn. B/Chuẩn bị của thầy và trò GV: Thiết kế bài giảng điện tử , Máy tính, máy chiếu. HS: Chuẩn bị một số phiếu cá nhân để làm bài tập cá nhân. Ôn lại cách giải phơng trình tích C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp (1phút) 9A 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình học bài mới. III. Bài mới (35 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Bài toán mở đầu : (8 phút) Nguyễn Duy D ơng Tr ờng THCS Hoàng Diệu Giáo án đại Số 9 - học kì 2 Năm học 2009 - 2010 2008 GV: Chiếu nội dung bài bài toán mở đầu, hình 12 ( sgk ) và gọi học sinh thiết lập phơng trình để giải bài toán. Gợi ý: Gọi bề rộng mặt đờng là x (m) hãy tính chiều dài và chiều rộng phần đất còn lại, tính diện tích phần đất còn lại. HS: làm sau đó GV đa ra lời giải để HS đối chiếu . ? Hãy biến đổi đơn giản phơng trình trên và nhận xét. Phơng trình trên gọi là phơng trình gì? em hãy nêu dạng tổng quát của nó? GV: Qua bài toán trên em hãy phát biểu định nghĩa về phơng trình bậc hai một ẩn . Bài toán (Sgk - 40) Chiều dài của mảnh vờn là: 32 - 2x Chiều rộng của mảnh vờn là: 24 - 2x Ta có phơng trình: ( ) ( ) 32 - 2x 24 - 2x = 560 2 x - 28 x + 52 = 0 Phơng trình 2 x - 28 x + 52 = 0 gọi là phơng trình bậc hai một ẩn . 2. Định nghĩa: ( 7 phút) HS: phát biểu biểu định nghĩa về phơng trình bậc hai một ẩn GV chốt lại định nghĩa (SGK - 40) và giải thích ý nghĩa của các đại lợng trong công thức. ? Hãy lấy một vài ví dụ minh hoạ phơng trình bậc hai một ẩn số? GV: cho HS làm ra phiếu cá nhân sau đó thu một vài phiếu để nhận xét . Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu ví dụ . HS: Chỉ ra các hệ số a , b , c trong các phơng trình trên. GV: treo bảng phụ ghi ?1 ( sgk ) yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu của bài . HS: làm ra phiếu GV:. Hãy nêu các hệ số a , b ,c trong các phơng trình trên ? Định nghĩa: (Sgk) Phơng trình ax 2 + bx + c = 0 (a 0) là ph- ơng trình bậc hai một ẩn: trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trớc gọi là hệ số (a 0) Ví dụ: (Sgk ) a) 2 x + 50 x - 15 000 = 0 là phơng trình bậc hai có các hệ số a = 1; b = 50; c = -15 000 . b) - 2x 2 + 5x = 0 là phơng trình bậc hai có các hệ số a = - 2 ; b = 5 ; c = 0 . c) 2x 2 - 8 = 0 là phơng trình bậc hai có các hệ số là a = 2 ; b = 0 ; c = - 8 . ?1 (Sgk ) Các phơng trình bậc hai là: a) x 2 - 4 = 0 ( a = 1 , b = 0 , c = - 4 ) c) 2x 2 + 5x = 0 ( a = 2 , b = 5 , c = 0) e) - 3x 2 = 0 ( a = - 3 , b = 0 , c = 0 ) 3. Một số ví dụ về giải phơng trình bậc hai : (20 phút) Nguyễn Duy D ơng Tr ờng THCS Hoàng Diệu Giáo án đại Số 9 - học kì 2 Năm học 2009 - 2010 2008 GV: ra ví dụ 1 yêu cầu HS đọc lời giải trong sgk và nêu cách giải phơng trình bậc hai .dạng trên . ? áp dụng ví dụ 1 hãy thực hiện ? 2 HS làm ? 2 GV: nhận xét và chốt lại cách làm . Gợi ý: đặt x làm nhân tử chung đa ph- ơng trình trên về dạng tích rồi giải phơng trình . GV nêu tiếp ví dụ 2 yêu cầu HS nêu cách làm . ? Đọc lời giải trong sgk và nêu lại cách giải phơng trình dạng trên . ? áp dụng cách giải phơng trình ở ví dụ 2 hãy thực hiện ?3 (Sgk) GV: cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . - Tơng tự nh ?3 hãy thực hiện ? 4 GV: Chiếu nội dung ? 4 và yêu cầu h/s thực hiện. HS: làm ? 4 theo nhóm sau đó tự chấm chéo bài làm của nhóm khác để nhận xét . GV: Gọi 1 HS đại diện điền vào bảng phụ . HS: Các nhóm đối chiếu kết quả ? 4 GV chốt lại cách làm . GV: chiếu ?5 ( sgk ) yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào vở . Ví dụ 1: (Sgk - 41) ? 2 (Sgk - 41) Giải phơng trình: 2x 2 + 5x = 0 x ( 2x + 5 ) = 0 0 2 5 0 x x = + = 0 5 2 x x = = Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x = 0 hoặc x = 5 2 Ví dụ 2: (Sgk ) ?3 (Sgk - 41) Giải phơng trình: 2 3x - 2 = 0 3x 2 = 2 2 3 2 =x 3 2 = x vậy pt có hai nghiệm là 3 2 = x hoặc 3 2 =x ? 4 (Sgk - 41) Giải phơng trình: ( ) 2 7 2 2 x = 7 2 2 x = 7 2 2 x = Vậy phơng trình có hai nghiệm là : x = 7 2 2 + hoặc x = 7 2 2 ?5 (Sgk - 41) Giải phơng trình: x 2 - 4x + 4 = 7 2 IV. Củng cố (phút) - Qua các ví dụ đã giải ở trên em hãy nhận xét về số nghiệm của phơng trình bậc hai . - Giải bài tập 12 (a) ; (b) - 2 HS lên bảng làm bài a) x 2 - 8 = 0 x 2 = 8 x = 2 2 b) 5x 2 - 20 = 0 5x 2 = 20 x 2 = 4 x = 2 Nguyễn Duy D ơng Tr ờng THCS Hoàng Diệu Giáo án đại Số 9 - học kì 2 Năm học 2009 - 2010 2008 V. Hớng dẫn về nhà ( phút) - Nắm chắc các dạng phơng trình bậc hai , cách giải từng dạng . - Nắm đợc cách biến đổi phơng trình bậc hai đầy đủ về dạng bình phơng để giải ph- ơng trình - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Chú ý cách giải ví dụ 3 ( sgk ) - Giải bài tập trong sgk - 42 , 43 . - BT 11 ( sgk ) - Chuyển về vế trái biến đổi về dạng ax 2 + bx + c = 0 . Ngày soạn : 12 - 3 - 2010 Ngày dạy : 17 - 3 - 2010 Tuần 26 Tiết 52 luyện tập A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Học sinh đợc củng cố lại khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn , xác định thành thạo các hệ số a , b , c ; đặc biệt là a 0. Giải phơng trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b: ax 2 + c = 0 và khuyết c: ax 2 + bx = 0 . Kĩ năng - Giải thành thạo các phơng trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b: ax 2 + c = 0 và khuyết c: ax 2 + bx = 0. Biết và hiểu cách biến đổi một số phơng trình có dạng tổng quát ax 2 + bx + c = 0 (a 0) để đợc một phơng trình có vế trái là một bình ph- ơng vế phải là hằng số . Thái độ B/Chuẩn bị của thầy và trò GV: Bảng phụ ghi đề bài bài tập 12 , 13 , 14 ( Sgk ) HS: Học thuộc định nghĩa và cách giải phơng trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp (1phút) 9A 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu dạng phơng trình bậc hai một ẩn số . Cho ví đợc về các dạng phơng trình bậc hai . - Giải bài tập 11 ( a ) , ( c ) - 2 HS lên bảng làm bài . III. Bài mới (32 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Bài tập 12 : (Sgk - 42 ) (12 phút) GV: bài tập 12 ( c , d, e ) ghi đầu bài Giải ph ơng trình: Nguyễn Duy D ơng Tr ờng THCS Hoàng Diệu Giáo án đại Số 9 - học kì 2 Năm học 2009 - 2010 2008 vào bảng phụ sau đó yêu cầu HS làm bài. ? Nêu dạng của từng phơng trình trên và cách giải đối với từng ph- ơng trình . ? Giải phơng trình khuyết b ta biến đổi nh thế nào ? Khi nào thì phơng trình có nghiệm . GV: Nêu cách giải phơng trình dạng khuyết c . HS: đặt nhân tử chung đa về dạng tích GV: cho HS lên bảng làm bài sau đó gọi học sinh nhận xét và chốt lại cách làm . Tơng tự nh phần (d) em hãy giải phơng trình phần e. HS lên bảng làm, GV nhận xét cho điểm . ? Nêu lại cách biến đổi giải phơng trình bậc hai một ẩn dạng khuyết c và b . c ) 2 0,4 1 0x + = 0,4 x 2 = -1 x 2 = 2 1 5 0,4 2 x = (vô lý ) Vậy phơng trình đã cho vô gnhiệm d) 2 2 2 0x x+ = ( ) 2 2 1 0x x + = 2 0x = hoặc 2 1 0x + = x = 0 hoặc x = 1 2 2 2 x = Vậy phơng trình đã cho có hai nghiệm là x 1 = 0 , x 2 = 2 2 e) - 0,4 x 2 + 1,2x = 0 - 0,4x ( 3x - 1 ) = 0 - 0,4 x = 0 hoặc 3x - 1 = 0 x = 0 hoặc x = 1 3 Vậy phơng trình có hai nghiệm là x = 0 hoặc x = 1 3 . 2. Bài tập 13 : (Sgk - 43 ) ( 10phút) GV ra bài tập 13 ( sgk ) treo bảng phụ ghi đầu bài HS suy nghĩ tìm cách biến đổi . ? Để biến đổi vế trái thành bình phơng của một biểu thức ta phải cộng thêm vào hai vế số nào? vì sao? Hãy nêu cách làm tổng quát . Gợi ý: 8x = 2.x.4 ( viết thành hai lần tích của hai số ) - Tơng tự nh phần (a) hãy nêu cách biến đổi phần (b) . GV: cho HS suy nghĩ tìm cách giải sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải phơng trình trên . Giải ph ơng trình: a) x 2 + 8x = - 2 x 2 + 2 . x . 4 + 4 2 = - 2 + 4 2 x 2 + 2 . x. 4 + 4 2 = -2 + 16 ( x + 4 ) 2 = 14 x + 4 = 14 x = - 4 14 Vậy phơng trình đã cho có hai nghiệm là : x 1 = - 4 + 14 ; x 2 = - 4 - 14 b) 2 1 2 3 x x+ = 2 1 2. .1 1 1 3 x x+ + = + Nguyễn Duy D ơng Tr ờng THCS Hoàng Diệu Giáo án đại Số 9 - học kì 2 Năm học 2009 - 2010 2008 GV: Vậy phơng trình trên có nghiệm nh thế nào? - Nêu các bớc biến đổi của ví dụ 3 ( sgk - 42 ) ? áp dụng vào bài tập trên em hãy nêu cách biến đổi ? GV: cho HS làm theo nhóm viết bài làm ra phiếu học tập của nhóm. HS: đại diện nhóm có kết quả tốt nhất lên bảng trình bày lời giải . ( x + 1) 2 = 4 3 x + 1 = 4 3 x = - 1 2 3 3 Vậy pt có hai nghiệm là: 2 3 1 3 = x 3. Bài tập 14 : (Sgk - 43) ( 10phút) GV: nêu nội dung bài tập 14 (SGK 43) và yêu cầu học sinh giải bài tập này . Gợi ý: Hãy viết các bớc tơng tự nh ví dụ 3 ( sgk - 42 ) GV: có thể hớng dẫn cho học sinh biến đổi vế trái thành bình phơng của 1 tổng bằng cách cồng thêm cả 2 vế của phơng trình với 2 5 4 ữ Từ đó ta có thể tính đợc các nghiệm của phơng trình dựa vào hằng đẳng thức 2 a b a b= = Chú ý: Để biến đổi về vế trái là bình phơng trớc hết ta viết 5 2 x dới dạng 2 lần tích . Giải phơng trình: 2x 2 + 5x + 2 = 0 . - Chuyển 2 sang vế phải: 2x 2 + 5x = - 2 - Chia hai vế của phơng trình cho 2 ta đợc: x 2 + 5 1 2 x = . - Tách 5 5 2. . 2 4 x x= và thêm vào hai vế của ph- ơng trình số 2 5 4 ữ để vế trái là một bình ph- ơng. 2 2 2 5 5 5 2. . 1 4 4 4 x x + + = + ữ ữ Ta đợc phơng trình 2 2 5 5 25 2. . 1 4 4 16 x x + + = + ữ hay 2 5 9 4 16 x + = ữ Suy ra 5 3 4 4 x + = 1 2 5 3 5 3 Hay x = - ; x 4 4 4 4 + = x 1 = - 0,5 ; x 2 = - 2 Vậy phơng trình đã cho có hai nghiệm là: x 1 = - 0,5 ; x 2 = - 2 . IV. Củng cố (5 phút) - Nêu cách biến đổi phơng trình bậc hai đầy đủ về dạng vế trái là một bình phơng. - áp dụng ví dụ 3 ( sgk - 42 ) bài tập 14 (sgk - 43 ) giải bài tập sau : Giải phơng trình : x 2 - 6x + 5 = 0 Nguyễn Duy D ơng Tr ờng THCS Hoàng Diệu Giáo án đại Số 9 - học kì 2 Năm học 2009 - 2010 2008 (GV cho HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải ) x 2 - 6x = - 5 x 2 - 2 . x . 3 = - 5 x 2 - 2.x.3 + 3 2 = - 5 + 3 2 ( x - 3 ) 2 = 4 x - 3 = 2 hay x 1 = 5 ; x 2 = 1 . Vậy phơng trình có hai nghiệm là x 1 = 5 ; x 2 = 1 . V. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các dạng phơng trình bậc hai ( khuyết b , khuyết c , đầy đủ ) và cách giải từng dạng phơng trình đó . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Chú ý nắm chắc cách biến đổi phơng trình bậc hai dạng đầy đủ về dạng bình phơng của vế trái để giải phơng trình . - Giải bài tập 17 ( - 40 - SBT ) . Tơng tự nh bài 12 và 14 (Sgk đã chữa ) Nguyễn Duy D ơng Tr ờng THCS Hoàng Diệu . Giáo án đại Số 9 - học kì 2 Năm học 20 09 - 2010 2008 Ngày so n : 10 - 3 - 2010 Ngày dạy : 15 - 3 - 2010 Tuần 26 Tiết 51 Đ3 Phơng trình bậc hai một ẩn A/Mục tiêu . tập cá nhân. Ôn lại cách giải phơng trình tích C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp (1phút) 9A 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình học bài mới. III. Bài mới (35 phút) Hoạt động. phơng trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp (1phút) 9A 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu dạng phơng trình bậc hai một ẩn số . Cho ví đợc về các

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w