Tuần: 01 CHƯƠNGI: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA Tiết: 01 Bài 1: CĂN BẬC HAI I) Mục tiêu: - Học sinh nắm được đònh nghóa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II) Chuẩn bò: - Kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 - Bình phương của một số III) Thực hiện trên lớp: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Tính 5 2 ; 35 2 - HS2: Tìm căn bậc hai của các số sau: 9 ; 49; 0.01 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bổ sung Hoạt động 1: Tìm hiểu đònh nghóa căn bậc hai số học - Cho học sinh nhắc lại căn bậc hai của một số a ≥ 0. Kí hiệu căn bậc hai. - Cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu của ?1 - GV hướng dẫn học sinh đi đến đònh nghóa cân bậc hai số học. - Gọi 4 học sinh lên bảng trình bày ? 2 - Từ căn bậc hai sốsố học ta có thể suy ra được căn bậc hai của một số không? - Số a ≥ 0 có căn bậc hai là x, sao cho x 2 = a. Kí hiệu a - Học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét. - Học sinh rút ra đònh nghóa. - Học sinh lên bảng trình bày. - Ta tìm căn bậc hai số học sau đó suy ra căn bậc hai còn lại bằng cách thêm dấu trừ vào số vừa 1) Căn bậc hai số học ?1 : Tìm căn bậc hai của mỗi số sau: a. 25 b. 36 49 a. 0,25 b.2 Đònh nghóa: SGK 2 0 0 x x a a x a ≥ = ⇔ ≥ = ? 2 : Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a. 49 b. 64 a. 81 b.1,21 Trang 1 - GV gọi 3 học sinh lên bảng trình bày ?3 Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học - Khi a ≥ b; b ≥ 0 mà a < b thì ta suy ra điều gì về a và b - Để so sánh các căn bậc hai số học ta làm như thế nào? - GV gợi ý cho học sinh làm từng ví dụ, sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày. - Chú ý kết hợp giữa các điều kiện để đưa ra kết luận. - Giáo viên phân 2 nhóm để học sinh thực hiện ?5 tìm được. - Học sinh trình bày và nhận xét a < b thì a < b a > b thì a > b - Ta đưa chúng vào trong dấu căn sau đó so sánh các số dưới dấu căn với nhau Giải: a. 2x > Ta có x ≥ 0 và 2 = 4 nên 4x > do đó x ≥ 4 b. 1x < Ta có x ≥ 0 và 1 = 1 nên 1x < do đó 0 ≤ x < 1 a. 1x > 0 11 x x x ≥ ⇔ > > b. 3x < 0 0 99 x x x ≥ ⇔ ≤ < < ?3 : Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a. 64 b. 81 c. 1,21 2) So sánh các căn bậc hai số học. Đònh lí: Với a ≥ 0 ; b ≥ 0 a ≤ b ⇔ a ≤ b ? 4 : So sánh a. 4 và 15 b. 11 và 3 Ví dụ: Tìm x không âm biết a. 2x > b. 1x < ?5 :Tìm x không âm biết a. 1x > b. 3x < 4. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Làm bài tập 1 và 2 SGK trang 6 để củng cố 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 3; 4; 5 SGK trang 6;7 - Đọc phần có thể em chưa biết . - Đọc trước bài § 2 IV) Rút kinh nghiệm: Trang 2 Tuần: 1 Tiết:2 Bài2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I) Mục tiêu: - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác đònh của A - Biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= II) Chuẩn bò: - Giá trò tuyệt đối của một số. - Cách giải bất phương trình bật nhất. III) Thực hiện trên lớp: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Tìm x không âm biết x = 15 - HS2: Tìm x không âm biết 2 x = 14 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bổ sung Hoạt động 1: Tìm hiểu căn bậc hai + Cho học sinh giải thích ?1 + GV cho h/s xác đònh biểu thức dưới dấu căn sau đó tìm điều kiện xác đònh của căn thức + GV yêu cầu cả lớp làm ? 2 sau đó gọi một học sinh trình bày Hoạt động 2: Hằng đẳng thức 2 A A= + Giáo viên yêu cầu 1 h/s tính 2 a và một h/s + Đọc nội dung của ?1 và giải thích + Biểu thức dưới dấu căn là: a. 2x 2x 0 0x ≥ ⇔ ≥ b. -3x -3x 0 0x ≥ ⇔ ≤ . + 5 2x− có nghóa khi 5-2x 0 ≥ 2 5 5 2 x x ⇔ − ≥ ⇔ < − + Học sinh lên bảng điền 1. Căn bậc hai ?1 (SGK) Tổng quát: SGK A xác đònh (có nghóa) khi A 0 ≥ Ví dụ1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa a. 2x b. 3x− Giải. a. 2x có nghóa khi 2x 0 ≥ 0x ⇔ ≥ b. 3x− có nghóa khi -3x 0 0x ≥ ⇔ ≤ ? 2 Với giá trò nào của x thì 5 2x− có nghóa. 2. Hằng đẳng thức 2 A A= ?3 Điền số thích hợp Trang 3 tính 2 a + Yêu cầu học sinh nhắc lại a + Yêu cầu học sinh dựa vào đònh lí hãy tính: a. 2 12 và b. 2 ( 7 )− + Cho học sinh so sánh 2 và 1, so sánh 2 và 5 + GV gọi hai học sinh lên bảng trình bày ví dụ 3 + Giáo viên đưa ra chú ý + Gv hướng dẫn học sinh tính và kết hợp với điều kiện bài toán để dấu giá trò tuyệt đối số thích hợp vào ô a 2 và 2 a a a ≥ = nếu a 0 -a nếu a < o a. 2 12 12 12= = b. ( ) ( ) 2 7 7 7 7− = − = − − = 2 1 2 1 4 5 2 5 > ⇒ > < ⇒ < 2 . ( 2 1) 2 1 2 1 a − = − = − 2 . (2 5) 2 5 5 2 b − = − = − ( ) 2 6 2 . 2 2 . ) a x b a − ≥ 3 3 3 = x- 2 = x -2 do x = (a = a =-a do a < 0 vào ô trống: ( SGK ) Đònh lí: ∀ a ta có 2 a a= Chứng minh SGK Ví dụ 2: Tính a. 2 12 b. 2 ( 7 )− Giải a. 2 12 12 12= = b. ( ) ( ) 2 7 7 7 7− = − = − − = Ví dụ 3: Rút gọn a. 2 ( 2 1)− b. 2 (2 5)− Chú ý: A ≥ = A nếu A 0 -A nếu a < 0 Với A làmột biểu thức Ví dụ 4: Rú gọn ( ) 2 6 . 2 2 . a x b a − ≥với x với a < 0 4. Củng cố: - Nhắc lại điều kiện xác đònh của căn thức bậc hai. - Củng cố hằng đẳng thức 2 A A= - Làm bài tập 6; 7; 8 a,b và 9a 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 11a,b; 12; 13; 14; 15 IV) Rút kinh nghiệm: Trang 4 Trang 5 . căn bậc hai số học của mỗi số sau: a. 49 b. 64 a. 81 b .1, 21 Trang 1 - GV gọi 3 học sinh lên bảng trình bày ?3 Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học - Khi. < 1 a. 1x > 0 1 1 x x x ≥ ⇔ > > b. 3x < 0 0 9 9 x x x ≥ ⇔ ≤ < < ?3 : Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a. 64 b. 81 c. 1, 21