Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thông. Ngày dạy: Tuần: 20 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một sô điều khi đi các phương tiện giao thông. - Chấp hành tốt những quy định về trật tự an toàn giao thông. II/ Chuẩn bị: - 3 bức tranh SGK/ 42. ( phóng to) - 1 phương tiện giao thông ở địa phương. ( Xe đạp và người điều khiển xe đạp). III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Hãy kể tên các loại đường giao thông. - Hãy nêu các tên các phương tiện đi lại trên đường bộ, sắt, thủy, hàng không. 2/ Bài mới: Giới thiệu ● Quan sát, nhận biết các tình huống có thể xảy ra thông qua hoạt động nhóm. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. * Kết luận: SHD/ 66. ● Biết được các điều cần lưu ý khi đi xe buýt qua tranh SGK/ 43. Thông qua hoạt động theo cặp. * Kết luận: SHD/ 66 ● Vẽ được các phương tiện giao thông. - Giáo viên nhận xét, bổ sung những thiếu sót của học sinh. 3/ Củng cố dặn dò: - Liên hệ- Giáo dục. - Nhận xét chung- Dặn dò. 3 học sinh trả bài. - Quan sát tranh. Thảo luận nhóm cho biết: Tranh vẽ gì? Điều gì có thể xảy ra. - Đã có lần nào em có hành động như các bạn trong tranh không? - Khuyên các bạn ntn? - N 1 : Tranh1 - N 2 : Tranh 2. - N 3 : Tranh 3. - N 4 : Tranh giáo viên vẽ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Quan sát tranh vẽ SGK/ 43. - Thảo luận theo cặp trả lời theo gợi ý: - VD: Hình 2 : Hành khách đang làm gì? Học đứng gần hay xa mép đường? - H 2 : Hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào? - Đại diện các nhóm trả lời từng tranh một. - Vẽ các phương tiện giao thông và nêu các điều cần lưu ý khi đi trên các loại phương tiện đó. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài: Cây sống ở đâu? Ngày dạy: Tuần: 21 I/ Mục tiêu: - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về hoạt động sinh sống của người dân vùng thôn quê. - Có ý thức gắn bó với yêu thương, yêu quê hương. II/ Chuẩn bị: - Bức tranh SGK/ 44, 45. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: ● Gia đình em sống ở đâu? Làm nghề gì? ● Kể các loại đường giao thông mà em biết. ● Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp em, cần phải làm gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu - Kể được những gì nhìn thấy ở tranh 1 thông qua hoạt động nhóm đôi. - Các tranh ở trang 44, 45 diễn tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? ● Nói được tên một số nghề của người dân H 2 → H 8 thông qua nhóm 6. - Kết luận: ● Nhận viết về cuộc sống sinh hoạt của người dân thông qua hướng dẫn viên du lịch. ● Vẽ được những hình ảnh đẹp của quê hương? Qua dợi ý của giáo viên. 3/ Củng cố dặn dò: - Giáo dục yêu quê hương- Xây dựng quê hương. - Nhận xét chung. - Dặn dò. - Hoạt động nhóm đôi. - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Vùng nông thôn vì có ruộng lúa. - Thảo luận nhóm. - N 1 : Hình 1. - N 2 : Hình 2. - N 3 : Hình 3, 4. - N 4 : Hình 7, 8. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh xung phong làm hướng dẫn viên du lịch, nói về cuộc sống ở quê hương mình. - Học sinh vẽ vào giấy. - Trình bày( thuyết minh). Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài: Cuộc sống xung quanh (tt). Ngày dạy: Tuần: 22 I/ Mục tiêu: - Kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở thành phố. - Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK/ 46, 47. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Gia đình em sống ở đâu? - Người dân ở địa phương em thường sống bằng nghề gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu - Kể được những gì nhìn thấy ở tranh 1 thông qua hoạt động nhóm đôi. - Tranh 1 diễn tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? * Kết luận: - Nói tên của một số nghề của người dân thành phố thông qua nhóm. - Nhận xét, bổ sung. * Kết luận: - Liên hệ địa phương. - Giáo dục học sinh yêu quê hương yêu người lao động. 3/ Củng cố dặn dò: - Cho học sinh làm bài tập 1,2/ 20. - Nhận xét chung. - Dặn dò. - Thảo luận nhóm đôi. - Kể trước lớp. - Xe cộ, nhà cao tầng… - Cuộc sống ở thành phố. Vì nhiều nhà cao tầng, đường phố rộng, xe cộ… - Thảo luận nhóm. Kể tên nghề nghiệp và hoạt động sinh sống của người dân thành phố. N 1 : Tranh 2. N 2 : Tranh 3. N 3 : Tranh 4. N 4 : Tranh 5. - Đại diện các nhóm trình bày. - Trao đổi nhóm đôi. - Trình bày trước lớp - 2 học sinh làm bài tập. - Lớp làm bài vào vở. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài: Ôn tập xã hội. Ngày dạy: Tuần: 23 I/ Mục tiêu: - Củng cố nội dung các bài đã học thuộc chủ đề xã hội. - Kể được với bạn bè về gia đình, trường học và cuộc sông xugn quanh. - Biết yêu quí gia đình, trường học, huyện của mình. - Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp. II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK photo. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Gia đình em sông ở đâu? - Người dân quê em thường sống bằng nghề gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu - Giáo viên cho học sinh ôn tập theo nhóm. - Giáo viên cung học sinh nhậ xét, bổ sung. * Chốt ý: 3/ Củng cố dặn dò: - Cho học sinh vẽ về gia đình, trường học, các phương tiện giao thông… - Nhận xét chung- Dặn dò. N 1 : Kể những việc làm thườgn ngày của các thành viên trong gia đình bạn. - Kể những đồ dùng có trong gia đình bạn và phân loại chúng thành 4 nhóm: Đồ gỗ, đồ thủy tinh, đồ điện, đồ sứ.( ghi vào bảng phụ) N 2 : Kể về các thành viên trong nhà trường và công việc của các thành viên đó. N 3 : nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và trường học. N 4 : Kể các loại đường giao thông mà em biết. Nêu tên các phương tiện giao thông của từng loại đường.( ghi vào bảng phụ) - Đại diện các nhóm trình bày. - Vẽ vào giấy. - Trình bày. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài: Cây sống ở đâu? Ngày dạy: Tuần: 24 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được cây sống ở đâu?( Trên khắp mọi nơi- dưới nước trên cạn) - Biết bảo vệ cây cối để làm đẹp môi trường. II/ Chuẩn bị: - Các loại cây sống ở những môi trường khác nhau ( trên đồi, dưới đất, dưới nước…) - Học sinh sưu tầm các loại cây. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: ● Gia đình em sống ở đâu? Làm nghề gì? ● Kể các loại đường giao thông mà em biết. ● Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp em, cần phải làm gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu * Yêu cầu học sinh giới thiệu các loại cây mà các em đã sưu tầm. + Làm việc với SGK. ● Cây sống ở đâu? * Kết luận: 3/ Củng cố dặn dò: - Cho học sinh làm bài tập 2, 3/ 22. - Ghi điểm- Nhận xét, dặn dò. - Từng học sinh giới thiệu các loại cây mà các em đã sưu tầm. - Sau đó các em thảo luận nhóm, phân biệt các loại cây thành 2 nhóm. Trên cạn, dưới nước. - Trình bày trước lớp. - Quan sát tranh, SGK/ 50, 51. Thảo luận nhóm đôi nói về nơi sống của nó. - Đại diện các nhóm trình bày. - Sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước. - Làm bài vào vở. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài: Một số loài cây sống trên cạn. Ngày dạy: Tuần: 25 I/ Mục tiêu: - Quan sát, nhận xét, mô tả được các loài cây sống trên cạn. - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn. II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK. - Một số cây sống trên cạn. - Phiêu hướng dẫn quan sát. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Hãy kể các loại cây sống ở dưới nước? - Hãy kể các loại cây sống ở trên cạn? - Hãy kể các loại cây sống ở trên sa mạc? 2/ Bài mới: Giới thiệu ● Quan sát, mô tả được các loại cây sống trên cạn qua hoạt động ngoài trời. - Khen ngợi các nhóm. * Làm việc với SGK. Nhận biết được số cây ở trên cạn và công dụng của chúng. H: Trong các loại cây trên, cây nào là cây ăn quả, cây nào cho bóng mát, cây nao fcho lương thực, thực phẩm. * Kết luận: 3/ Củng cố dặn dò: - Thi tìm nhanh các loại cây sống trên cạn qua 4 nhóm. - Ghi điểm- Nhận xét, dặn dò. - Nghe hướng dẫn. - Đọc phiếu hướng dẫn quan sát. - Thực hành quan sát ngoài trời. - Đại diện các nhóm trình bày theo phiếu quan sát. - Quan sát tranh SGK. - Thảo luận nhóm đôi- Nêu tên các loại cây và nêu công dụng của chúng. - Đại diện các nhóm trình bày. ● Cây ăn quả: mít, đu đủ, thanh long. ● Cây bóng mát: phi lao. ● Cây lương thực, thực phẩm: bắp( ngô), lạc. ● Cây vừa gia vị, vừa làm thuốc: sả. - Mỗi đội 5 em: A B ● Cây gia vị. ● Cây thuốc nam. ● Cây ăn quả. ● Cây lương thực.