GIAI ĐOẠN TỪ NHỮNG NĂM 1970 ĐẾN 1990bảo vệ và phát triển rừng HGĐ quản lý Các nước giảm dần việc khai thác gỗ Hoạt động LN đã hướng vào khai thác lợi dụng tổng hợp theo hình thức N
Trang 1July 2, 2014
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÂM
NGHIỆP XÃ HỘI
1
Trang 21 SỰ RA ĐỜI CỦA LNXH
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
2
Trang 31.1 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
LNXH
Giai đoạn công nghiệp hoá ngành LN
Giai đoạn lâm nghiệp cho phát triển cộng đồng địa phương từ 1970 đến 1990
Giai đoạn lâm nghiệp cho phát triển bền vững từ những năm 1990 trở lại đây
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
3
Trang 4 GIAI ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HOÁ NGÀNH LN
nước ngoài, các chủ đồn điền.
cộng đồng.
phục vụ nội địa
nhưng tập trung nhiều cho phát triển
nghiêm trọng, tỷ lệ che phủ giảm sút nhanh chóng
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
4
Trang 5 GIAI ĐOẠN TỪ NHỮNG NĂM 1970 ĐẾN 1990
bảo vệ và phát triển rừng
HGĐ quản lý
Các nước giảm dần việc khai thác gỗ
Hoạt động LN đã hướng vào khai thác lợi dụng tổng hợp theo hình thức NLKH, phát triển nhiều loại sản phẩm khác nhau, chuyển từ đơn canh sang đa canh
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
5
Trang 6 Phân cấp quản lý theo hướng phi tập trung hoá, gia tăng quyền hạn tự quản cho chính quyền địa phương
Một phần rừng và đất rừng được giao cho các cộng đồng địa phương theo hướng LN cộng đồng
Xu hướng cộng quản giữa Chính phủ và các cộng đồng tăng lên
Phát triển tổng hợp theo hướng đa ngành đã trở thành phương thức hoạt động phổ biến của ngành LN
GIAI ĐOẠN LN CHO PTBV TỪ 1990s TRỞ LẠI ĐÂY
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
6
Trang 71.2 Nguyên nhân ra đời và xu thế phát triển của LNXH
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
7
Trang 81.2.1 NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI CỦA LNXH
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
TNR
trên nền tảng CNR và sản phẩm gỗ.
việc quản lý các nguồn TNTN
lương thực và lâm sản không được đáp ứng
cộng đồng địa phương đối với các sản phẩm rừng
8
Trang 91.2.2 XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA LN VÀ LNXH
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
9
Trang 10XU THẾ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LN
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Phi tập trung hoá: phân cấp trong quản lý TNR, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quản lý TN
Chuyển từ khai thác lợi dụng gỗ là chủ yếu sang
Trang 11XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA LNXH
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Vai trò của người dân thay đổi từ người cung cấp sức
LĐ đến tự chủ tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau
LN từ chỗ chỉ là các hđ của Chính phủ trở thành các phong trào XH mang tính chất dân chủ
LNXH trở thành một quá trình tiếp cận xuyên suốt các hoạt động LN
LNXH phát triển theo hướng cộng đồng hoá
LNXH phát triển rộng khắp mang tính châu lục và toàn cầu
11
Trang 121.2.3 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LNXH
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Chuyển từ Nhà nước sở hữu duy nhất đối với rừng và đất rừng phân cấp, phân quyền sở hữu và sử dụng
Quyền khai thác, sử dụng các sản phẩm từ rừng
quy định trách nhiệm sử dụng có hiệu quả TNR
Chính sách khuyến khích phát triển LNXH chuyển từ
hỗ trợ kĩ thuật hỗ trợ phát triển nguồn lực và dịch vụ
12
Trang 131.2 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA LNXH Ở VIỆT NAM
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Đời sống nông thôn miền núi gặp nhiều khó khăn, sự phụ thuộc của các cộng đồng vào rừng ngày càng tăng đòi hỏi phải
Trào lưu một loại hình LN mới: LNXH, LNCĐ xuất hiện
Các chương trình hỗ trợ của các tổ chức QT & phi chính phủ đóng góp tích cực vào PTLNXH ở VN
13
Trang 14Bài 2:
KHÁI NIỆM VỀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
14
Trang 151 CÁC HÌNH THỨC TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN LN
Có 3 hình thức tiếp cận trong lâm nghiệp
1 Tiếp cận cổ điển
2 Tiếp cận cổ điển có điều chỉnh
3 Tiếp cận có người dân tham gia
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
15
Trang 162 ĐỊNH NGHĨA VỀ
LÂM NGHIỆP XÃ HỘI
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
16
Trang 17Các tác giả cho rằng:….
LNXH là những hoạt động mà trong đó nhân dân nông thôn đảm đương một phần trách nhiệm quản lý TNR, đáp ứng nhu cầu liên quan đến rừng của các nhóm dân cư thiệt thòi về quyền lợi thông qua những cố gắng của chính họ
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
17
Trang 18Nói ngắn gọn:…
LNXH là những hoạt động liên quan đến sử dụng và quản lý TNTN có sự tham gia của người dân và cộng đồng và hướng tới nhu cầu của người dân và cộng đồng.
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
18
Trang 19Phân biệt LNXH và LN truyền thống
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
19
Trang 20Đặc trưng LNTT LNXH
Mục tiêu Đáp ứng mục tiêu kinh tế, sinh thái, môi trường Đáp ứng nhu cầu của người dân và cộng đồng, bảo vệ môi
trường sinh thái
Cơ chế quản lý Người quản lý có nhiều quền
lực Người tư vấn, đồng quản lý cùng người dân Quy mô Sản xuất với quy mô lớn Sản xuất với quy mô nhỏ
Sản phẩm Chủ yếu là gỗ Đa dạng các sản phẩm gỗ và ngoài gỗ
Kỹ thuật áp dụng - Trồng, khai tác thuần tuý
- Đơn ngành - NLKH- Đa dạng
Cơ chế quản lý Quản lý tập trung lấy lâm
nghiệp Nhà nước là chủ đạo Quản lý phi tập trung lấy lâm nghiệp hộ gia đình và cộng
đồng làm chủ đạo
Vai trò của cán bộ
lâm nghiệp Chỉ đạo hướng dẫn Hỗ trợ thúc đẩy
Vai trò của người
dân và cộng đồng 20 HOANG THI MINH HUE - NLKHLà người thực hiện Là người cùng ra quyết địnhJuly 2, 2014
Trang 21Các đối tượng tham gia vào hoạt động lâm nghiệp
Những người bên trong cộng đồng:
Nhóm đối tượng thuộc cộng đồng địa phương:
Nhóm đối tượng thuộc các tổ chức kinh tế:
Những người ngoài cộng đồng
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
21
Trang 22Hoạt động của những người bên trong cộng đồng
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
22
Trang 23Hoạt động của những người ngoài
23
Trang 24Hoạt động cộng quản gữa người bên trong và bên ngoài cộng đồng
Thông qua xây dựng và thực hiện các dự án đầu tư theo các mục tiêu nhất định.
Cùng tham gia trong qá trình quản lý dự án từ nhận biết, xây dựng, thẩm định, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá.
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
24
Trang 25TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LNXH Ở VIỆT
NAM
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
25
Trang 26Môi trường phát triển LNXH ở Việt
26
Trang 2727
Trang 28Các dự án do các tổ chức quốc tế đầu tư
• Chương trình hợp tác lâm nghiệp VN-Thụy Điển
• Dự án phát triển LNXH Sông Đà do GTZ tài trợ
• Dự án PAM về trồng rừng của tổ chức LHQ
• Dự án LNXH va BTTN của cộng đồng châu Âu tại Nghệ An
• Chương trình hợp tác LN VN-Phần Lan
• Dự án trồng rừng tại Bắc Giang, Quảng Ninh& Lạng
Sơn do CHLB Đức viện trợ không hoàn lại
• Chương trình hỗ trợ LNXH do chính phủ Thụy Sỹ tài trợ
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
28
Trang 29PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN LNXH
CHƯƠNG II
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
29
Trang 30I Khái niệm luật pháp và chính sách
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
30
Trang 31-Là hệ thống các quy phạm có tính bắt buộc chung
Pháp luật?
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
31
Trang 32Tính ý chí
Pháp luật là hiện tượng ý chí, không phải là kết quả của sự tự phát hay cảm tính Xét về bản chất, ý chí trong pháp luật là ý chí giai cấp cầm quyền, ý chí đó thể hiện ở mục đích xây dựng PL, nội dung Pl và
dự kiến hiệu ứng của PL khi triển khai vào thực tế đời sống xã hội.
Đặc trưng của pháp luật
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
32
Trang 33Là tổng thể các tư tưởng, quan điểm, giải pháp và công cụ mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên các đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định.
Chính sách là gì?
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
33
Trang 34- Hệ thống luật pháp quy định hành lang vận động, xác định những điều được phép làm và những điều không được phép làm, cơ chế khuyến khích để mọi người trong xã hội có thể tham gia vào công việc của mình một cách chủ động, tích cực.
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
34
Trang 35- PL quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng,
quyền hưởng dụng đối với rừng và đất LN CS xác định những biện pháp hỗ trợ và khuyến khích để phát triển LN từ phiá Chính phủ
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
35
Trang 36- LP&CS liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền hưởng dụng về đất đai, TNR.
- LP&CS liên quan đến tín dụng và đầu tư trong LN
- LP&CS liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý lâm sản
- LP&CS về phát triển nguồn nhân lực
- LP&CS về phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi.
Hệ thống luật pháp chính sách liên quan
đến LNXH ở Việt Nam
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
36
Trang 37CHƯƠNG III
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
CƠ SỞ SINH THÁI NHÂN VĂN CHO PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI
37
Trang 383.1 HỆ SINH THÁI – NHÂN VĂN
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
38
Trang 393.1.2 KHÁI NIỆM VỀ HỆ ST-NV
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Hệ ST-NV là khoa học nói lên mối quan hệ hỗ tương giữa con người với môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội
39
Trang 40Khái niệm HST:
HST là tổng thể phức tạp của sv và môi trường với tư cách là một hệ có sự tác động qua lại, một hệ mà sự hình thành là do hậu quả của tác động qua lại giữa TV với TV; giữa ĐV với ĐV; giữa TV và ĐV với nhau, giữa tổng thể SV với MT và giữa MT với SV.
( Kein, 1986)
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
3.1.2.1 HỆ SINH THÁI
40
Trang 41 Sự biến đổi của các loại HST
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
HST biến đổi từ hệ thống tự nhiên đến hệ thống bị suy thoái
Hệ thống tự nhiên: Chịu sự tác động của con người ít hơn so với các tác động khác, cấu trúc của HST chưa
bị thay đổi
Hệ thống đã biến cải: Chịu sự tác động của con người nhiều hơn các yếu tố khác nhưng không dùng để trồng trọt (các khu rừng tự nhiên đang dùng để khai thác gỗ, đồng cỏ đang phục hồi một cách tự nhiên đang dùng để chăn thả)
41
Trang 42 Sự biến đổi của các loại HST
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Hệ thống Nông nghiệp: Chịu tác động của con người rất nhiều so với các tác nhân khác,phần lớn dùng để canh tác (đất NN, đất đồng cỏ, ao cá)
Hệ thống xây dựng: Bị chế ngự bởi các công trình xây dựng của con người (nhà cửa, đường giao thông, sân bay, bến cảng,…)
Hệ thống bị suy thoái: Tất cả tính chất đa dạng và , năng suất, điều kiện sống về căn bản đều đã bị huỷ hoại, không còn cây cối và đất màu mỡ
42
Trang 43Các đặc trưng của HST
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần trong HST
Trang 443.1.2.2 HỆ XÃ HỘI
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Hệ xã hội có một loạt quan hệ phối hợp hợp lí giữa các thành viên của nó (cá nhân, hộ, cộng đồng); sự biến đổi của một phần của hệ thống
sẽ kéo theo sự biến đổi của các nhân tố còn lại
44
Trang 453.1.2 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI HỆ THỐNG PHỤ TRONG HỆ ST-NV
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
HST và HXH có mqh phụ thuộc lẫn nhau và liên kết nhau thông qua trao đổi NL, VC và TT.
Các hệ thống phụ không khép kín, mqh giữa các hệ thống phụ qua thời gian là mqh biện chứng, cùng trong quá trình thích ứng, chọn lọc và cùng tiến hoá
45
Trang 463.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TRONG LNXH
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Trang 473.2.1 Khái niệm PTBV
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Nguyên tắc tổng quát của PTBV là “những thế hệ hiện tại cần được đáp ứng nhu cầu mà không làm hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai”
Để PTBV cần xác lập mô hình “Tam giác phát triển bền vững” trong sự cân bằng động của 3 mục tiêu: Tăng trưởng kinh tế; Công bằng và tiến bộ xã hội
và An toàn về mặt sinh thái
47
Trang 48PTLNBV dưới quan điểm của LNXH là
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Quản lý, bảo vệ, tái tạo và sử dụng tài nguyên rừng một cách hiệu quả vừa đáp ứng nhu cầu hiện tại về kinh tế-xã hội và môi trường cho cả quốc gia, cho từng vùng và từng cộng đồng sống trong rừng, gần rừng và phụ thuộc vào rừng, vừa đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu đó của tài nguyên rừng một cách lâu dài trong tương lai
Sự đáp ứng này không làm xảy ra xung đột về quyền quản lý, sử dụng và hưởng lợi từ rừng giữa nhà nước với địa phương, giữa các cộng đồng, trong cộng đồng và cuối cùng là các chủ thể quản lý và sử dụng rừng.
48
Trang 49Để PTBV trong điều kiện của VN cần chú trọng những điểm sau:
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Không tuyệt đối hoá mục tiêu trong việc quản lí và sử dụng mỗi loại rừng
Sử dụng tổng hợp TNR trên mỗi khu rừng, trong mỗi loại rừng
Xác định rõ các chủ thể hưởng lợi từ rừng (trực tiếp + gián tiếp) xây dựng cơ chế tham gia và đóng góp cho việc tái tạo TNR
Cộng đồng dân cư phải là người được hưởng lợi trực tiếp, đầu tiên từ rừng và giữ vai trò chính trong bảo vệ
và phát triển TNR
49
Trang 50Để PTBV trong điều kiện của VN cần chú trọng những điểm sau:
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Xác lập cơ chế mới về hưởng lợi từ rừng theo hướng:
Thu lợi của quốc gia nhấn mạnh về các lợi ích về MTST, sự ổn định xã hội của miền núi, trật tự và an ninh quốc phòng, bảo tồn các giá trị văn hoá vùng cao,…
Giảm dần thu lợi nhuận từ kinh doanh TNR
Xác định rõ lợi nhuận cuả dân cư sống trong rừng, gần rừng và phụ thuộc vào rừng
Cần có sự hoàn trả cho việc tái tạo, bảo vệ và phát triển rừng bởi các ngành và các cơ quan liên quan
50
Trang 513.2.2 Ảnh hưởng của suy thoái rừng và mất rừng đến PTLNBV
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
51
Trang 523.2.2.1 Ảnh hưởng đến sinh thái
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Ô nhiễm đất, nước, không khí; mất
nguồn gen
Xói mòn, rửa trôi, lũ lụt
Mất cân bằng sinh thái
Giảm đa dạng sinh học
Biến đổi khí hậu toàn cầu
52
Trang 533.2.2.2 Ảnh hưởng đến kinh tế
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Giảm nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất gỗ
Giảm thu nhập, giảm nguồn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, dược liệu cho cộng đồng địa phương
Giảm các nguồn gen có giá trị kinh tế
Tăng chi phí cho công tác BVMT
53
Trang 543.2.2.3 Ảnh hưởng đến xã hội
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
Giảm việc làm
Tăng tỉ lệ đói nghèo
Xói mòn về văn hoá của các dân tộc
sống gần rừng
Di dân tự do; mất ổn định xã hội
54
Trang 55 Một số giải pháp:
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
Giúp người dân sống được từ rừng
Định lượng giá trị về môi trường của rừng
55
Trang 56Kiến thức bản địa trong LNXH
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
56
Trang 57KTB Đ là gì?
hoặc của 1 CĐ tại 1 khu vực địa lý nào đó, nó được hình thành từ quá trình lao động sản xuất thực tế, được tích lũy, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Nó tồn tại và PT với sự đóng góp của mọi thành viên trong CĐ (già, trẻ, nam, nữ).
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
57
Trang 58Đặc trưng của KTBĐ
KTBĐ được hình thành từ thực tế lao động sản xuất
Biến đổi liên tục qua các thế hệ trong cộng đồng
KTBĐ rất đơn giản, chi phí thấp và có khả năng thích ứng cao đối với ĐK tự nhiên của từng địa phương
KTBĐ do toàn thể CĐ trực tiếp sáng tạo ra
KTBĐ được lưu truyền truyền miệng, bằng văn vần, văn tự (hương ước), ghi nhớ, từ thế hệ này qua thế
hệ khác
KTBĐ gắn liền với văn hóa.
Có tính đa dạng cao, các thành viên trong cộng đồng (già, trẻ, nam, nữ) đều có kiến thức
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
58
Trang 59Tại sao cần quan tâm đến KTBĐ
Phù hợp với điều kiện sản xuất
Là cơ sở để tiếp thu kiến thức mới
Người địa phương hiểu rõ về KTBĐ nhất
Có tính cộng đồng cao, mang tính giáo ducj
Chi phí thấp được người dân dễ chấp nhận, tự nguyện
KTBĐ: bảo tồn văn hoá, ĐDSH
Đem lại chất lượng SXKD (lúa nương, )
Kiến thức mới có nhiều tác động tiêu cực đến môi
trường
Là cơ sở đề xuất những chính sách trong quản lý TNTN
Bảo tồn văn hoá
July 2, 2014 HOANG THI MINH HUE - NLKH
59