Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
311,5 KB
Nội dung
Tuần 27 Thứ hai, ngày tháng 3 năm 2010 Tiết1 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tiết2+3 Tập đọc Kể chuyện Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (tiết1) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - tuần 26. - Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời đợc 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện để là cho lời kể đợc sinh động. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp). - GV yêu cầu - từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. -> HS trả lời. - GVnhận xét. 3. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - GV lu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động - HS nghe. - HS trao đổi theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. - 1 -> 2 HS kể toàn chuyện. -> GV nhận xét, ghi điểm. VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sa ngủ dới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (nh T1) 2. Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Bảng lớp chép bài thơ em thơng - 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): Thực hiện nh T1, 3. Bài tập 2: Bài tập 2. - HS nghe - 2HS đọc bài 1 - HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c - GV yêu cầu HS: - HS trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Sự vật đợc nhân hoá Từ chỉ đặc điểm của con ngời Từ chỉ hoạt động của con ngời Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng Gầy Run run, ngũ b. nối Làn gió Giống 1 ngời bạn ngồi trong vờn cây Giống một ngời gầy yếu Sợi nắng Giống một bạn nhỏ mồ côi c. Tác giả bài thơ rất yêu thơng, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những ng- ời ốm yếu , không nơi nơng tựa. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - nêu những HS cha đạt - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết4 Toán Các số có năm chữ số. A-Mục tiêu - HS nhận biết đợc các số có năm chữ số, nắm đợc cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số. Bíêt đọc, viết các số có năm chữ số. - Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số. - GD HS chăm học B Đồ dùng GV : Bảng phụ, Các thẻ ghi số HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu số 42316. + Cách viết số: Treo bảng số nh SGK - Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? - Có bao nhiêu nghìn ? - Có bao nhiêu trăm ? - Có bao nhiêu chục ? - Có bao nhiêu đơn vị ? - Gọi 1 HS lên bảng viết số ? - Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt đầu viết từ đâu? + Cách đọc số: - Bạn nào đọc đợc số 42316? - Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào? + GV ghi bảng các số: 2357 và 32357; 8975 và 38759; 3876 và 63876. -Hát - Quan sát - Có 4 chục nghìn. - Có 2 nghìn - Có 3 trăm. - Có 1 chục. - Có 6 đơn vị. - HS viết: 42316 - Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. - Vài HS đọc: Bốn mơi hai nghìn ba trăm mời sáu. - Khi đọc ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. - HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mơi bảy; Ba mơi hai nghìn ba trăm năm mơi bảy 2 - Y/c HS đọc theo nhóm? b)HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1: - Treo bảng số - Gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì? - Giao phiếu HT - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - GV viết các số: 23116; 12427; 3116; 82427 và chỉ số bất kì, yêu cầu HS đọc số *Bài 4: -BT yêu cầu gì? - Nhận xét đặc điểm của dãy số? -Chữa bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu? - Dặn dò: Ôn lại bài. + HS 1 đọc: Ba mơi ba nghìn hai trăm m- ời bốn. + HS 2 viết: 33 214 - Lớp nhận xét và đọc lại số đó. - Viết theo mẫu - Lớp làm phiếu HT Đáp án: 35187: Ba mơi ba nghìn một trăm tám m- ơi bảy. 94361: Chín mơi t nghìnba trăm sáu mơi mốt. 57136: Năm mơi bảy nghìn một trăm ba mơi sáu - HS đọc - Nhận xét - Điền số Làm vở a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc nó cộng thêm 1 chục nghìn. 60 000; 70 000; 80 000; 90 000. b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc nó cộng thêm 1 nghìn. 23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000. c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc nó cộng thêm 1trăm. 23000; 23100; 23200; 23300; 23400. - Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. Thứ ba ngày tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Toán luyện tập A Mục tiêu - Củng cố về đọc và viết s có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số. Làm quen với số tròn nghìn. - Rèn KN đọc và viết số. - GD HS chăm học B Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu 3 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Kiểm tra: Viết và đọc số? - 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9trăm 2 chục, 1 đơn vị. - 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4 chục, 2 đơn vị. - Nhận xét, cho điểm. 3/ Luyện tập: *Bài 1: -BT yêu cầu gì? - Treo bảng phụ - Gọi HS làm bài theo nhóm đôi - Nhận xét , cho điểm. *Bài 2: Đọc đề? - Giao phiếu HT - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Dẵy số có đặc điểm gì? -Chấm bài, nhận xét. *Bài 4: - GV yêu cầu HS vẽ tia số. - Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp vào dới mỗi vạch. - Các số trong dãy số này có đặc điểm gì giống nhau? *Vậy đây là các số tròn nghìn. - Nhận xét, cho điểm. 4/Củng cố: - Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu? -Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát - 2 HS làm - Lớp làm nháp - Nhận xét. - Viết theo mẫu - Quan sát + HS 1 đọc: Bốn mơi lăm nghìn chín trăm mời ba. + HS 2 viết: 45913 + HS 1 đọc: Sáu mơi ba nghìn bảy trăm hai mơi mốt + HS 2 viết: 63721 - Viết theo mẫu - Làm phiếu HT Viết số Đọc số 97145 Chín mơi bảy nghìn một trăm bốn mơi lăm 27155 Hai mơi bảy nghìn một trăm năm mơi lăm 63211 Sáu mơi ba nghìn hai trăm mời một - Điền số - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trớc cộng thêm 1. a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526. b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189. - HS làm vở BTT 10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000. - Có hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0 - Đọc các số tròn nghìn vừa viết. - Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. Tiết 2 Chính tả Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu nh T1) 2. Ôn luyện và trình bày báo cáo miệng - báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc - Bảng lớp viết ND cần báo cáo. III. Các HĐ dạy học: 4 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. KT tập đọc (1/4 số HS). Thực hiện nh T1 3. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (T.20) - GV hỏi: - Những điểm khác là: + Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã đợc học ở tiết TLV tuần 20 ? -> Ngời báo cáo là chi đội trởng + Ngời nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. + Nội dung thi đua - GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi" bằng "Kính tha " + Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về công tác khác. - GV yêu cầu HS làm việc theo tổ - HS làm việc theo tổ theo ND sau: + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. + Lần lợt từng thành viên đóng vai báo cáo - GV gọi các nhóm - Đại diện các nhóm thi báo cáo trớc lớp -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cái lọ và quả I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Vẽ đợc hình lọ hoa và quả - Thấy đợc những vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả. II. Chuẩn bị: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. - Bài vẽ lọ hoa và quả của HS lớp trớc. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài - ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV bày 1 vài mẫu lọ hoa và quả - HS quan sát, nhận xét. - Hãy nêu hình dáng của các lọ hoa và quả ? -> Cao, thấp, to nhỏ + Vị trí của lọ hoa và quả ? -> Lọ hoa quả đặt ở phía sau, quả đặt ở phía trớc. + Độ đậm nhạt ? - HS nêu 2. Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ và quả - Phác khung hình - Phác nét tỷ lệ - Vẽ chi tiết - Vẽ màu 3. Hoạt động 3: Thực hành - 3 - 4 lên bảng - Sau đó HS vẽ vào vở VTV. - GV quan sát, HD thêm cho HS. 5 4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV trng bày 1 số bài vẽ đã hoàn thành - HS quan sát + Hình vẽ so với phần giấy nh thế nào ? - HS nêu + Hình vẽ có giống mẫu không ? - HS nêu - HS xếp bài theo cảm nhận riêng * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 4 Tự nhiên xã hội Chim. I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc QS. - Giải thích tại sao không nên, săn bắt, phá tổ chim. II- Đồ dùng dạy học: Thầy:- Hình vẽ SGK trang 102,103 - Su tầm các ảnh về các loại chim. Trò:- Su tầm các ảnh về các loại chim. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Nêu ích lợi của cá? 3-Bài mới: Hoạt động 1 a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc QS. Bớc 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 102,103, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình.Nhận xét về độ lớn của chim. Loài nào biết bay? Loài nào không biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài nào chạy nhanh? - Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xơng hay không? - Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bớc2: Làm việc cả lớp: *KL: Chim là động vật có xơng sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Giải thích đợc tại sao không nên bắt, phá tổ chim. b-Cách tiến hành: - Các nhóm trng bày bộ su tập của mình trớc lớp và cử ngời thuyết minh về những loài chim su tầm đợc. 4- Củng cố- Dặn dò: - Chơi trò chơi: bắt chớc tiếng chim hót. - Về học bài. - Hát. - Vài HS. *QS và thảo luận nhóm. - Lắng nghe. - Thảo luận. - Các bộ phận của chim: Đầu, mình và các cơ quan di chuyển. Loài nào biết bay: chim bồ câu, chim sáo, chim chích, chim sâu,chim gõ kiến Loài chim khôn biết bay:chim cánh cụt Loài chim biết bơi: chim cánh cụt, thiên nga Loài chim chạy nhanh: Chim đà điểu - Toàn thân đợc phủ 1 lớp lông vũ. - Mỏ chim cứng để mổ thức ăn. - Đại diện báo cáo KQ. *Thảo luận cả lớp. - Các nhóm làm việc. - Cử đại diện báo cáo KQ. 6 Nhắc nhở h/s công việc về nhà - HS chơi trò chơi. Thứ t ngày tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Thể dục GV chuyên Tiết 2 Toán Các số có năm chữ số. A Mục tiêu - HS nhận biết đợc các số có năm chữ số ( Trờng hợp hàng trăm, chục, ĐV là 0), biết thứ tự các số trong một nhóm CS. Biết đọc, viết các số có năm CS. Luyện ghép hình. - Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số. - GD HS chăm học B Đồ dùng GV : Bảng phụ- 8 hình tam giác vuông. HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Bài mới: a)HĐ1: Đọc, viết các số có năm chữ số (Trờng hợp hàng trăm, chục, đơn vị là 0). - Treo bảng phụ- Chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Ta viết số này ntn? - Ta đọc số này ntn? - HD HS đọc và viết tơng tự với các số khác. b)HĐ 2: Luyện tập *Bài 1:-Bt yêu cầu gì? - Giao phiếu HT - Chấm bài, nhận xét. *Bài 2:-Đọc đề? -Dãy số có đặc điểm gì? -Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3: -BT yêu cầu gì? - Dãy số có đặc điểm gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Hát - Số này gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - 30 000. - Ba mơi nghìn. - Viết theo mẫu. - Lớp làm phiếu HT Đọc số Viết số 62300 Sáu mơi hai nghìn ba trăm 55601 Năm mơi lăm nghìn sáu trăm linh một 42980 Bốn mơi hai nghìn chín trăm tám mơi 70031 Bảy mơi nghìn không trăm ba mơi mốt - Điền số - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trớc cộng thêm 1. - HS làm nháp- 2 HS làm trên bảng a)18301; 18302; 18303; 18304; 18305 b)32606; 32607; 32608; 32609; 32610. c)92999; 93000; 93001; 93002; 93004. - Viết tiếp số còn thiếu vào dãy số - Lớp làm nháp a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc 7 - Nhận xét, chữa bài *Bài 4: - Y/c HS lấy 8 hình tam giác, tự xếp hình - Thi xếp hình giữa các tổ. 3/Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. nó cộng thêm 1 nghìn. 18000; 19000; 20000;21000; 22000; 23000; 24000. b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc nó cộng thêm 1 Trăm 47000; 47100; 47200; 47300; 47400. c)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc nó cộng thêm 1 chục 56300; 56310; 56320; 56330; 56340. - Thi xếp hình giữa các tổ. Tiết 3 Tập viết Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu nh t1) 2. Nghe - viết đúng bài thơ khói chiều. II. Đồ dùng - dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc III. Các HĐ - dạy học 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại) Thực hiện nh T1 3. Hớng dẫn HS nghe viết: a. Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài thơ khói chiều - HS nghe - 2HS đọc lại - Giúp HS nắm ND bài thơ: + Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ? -> Chiều từ mái rạ vàng Xanh rời ngọn khói nhẹ nhàng bay lên + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? -> Khói ơi vơn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. * Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục bát? -> Câu 6 tiếng lùi vào 3 ô Câu 8 tiếng lùi vào 2 ô - GV đọc 1 số tiếng khó: Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn. - HS luyện viết trên bảng con. -> GV quan sát sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS viết bài vào vở GV theo dõi, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài viết - HS nghe - đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét bài viết của HS - HS nghe - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 4 Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ,văn có yêu cầu HTL (từ tuần 19 -> tuần 26). 8 2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng T3, HS viết lại 1 báo cáo đủ thông tin, ngắn gọ, rõ ràng, đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng III. Các HĐ dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. KT học thuộc lòng (1/3 số HS) - GV nêu yêu cầu - Từng HS nên bốc thăm,xem lại trong SGK. - GV gọi HS đọc bài - HS đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định -> GV cho điểm 3. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc bài mẫu báo cáo - GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp - HS nghe - HS viết bài vào vở - 1 số HS đọc bài viết VD: Kính tha cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua nh sau. a. Về học tập b. Về lao động - GV nhận xét c. Về công tác khác - GV thu 1 số vở chấm điểm 4. Củng cố - dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Thứ năm ngày tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Toán Luyện tập A Mục tiêu - Củng cố về đọc và viết các số có năm chữ số (Trờng hợp hàng trăm, chục, đơn vị là 0), thứ tự các số trong một nhóm chữ số.Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. - Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số. - GD HS chăm học B Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Luyện tập- Thực hành *Bài 1; 2: - BT yêu cầu gì? - HS thảo luận nhóm đôi -Hát Viết theo mẫu + HS 1 đọc số: Mời sáu nghìn năm trăm + HS 2 viết số: 16500 - HS 1: Sáu mơi hai nghìn không trăm linh bảy. 9 - Nhận xét, cho điểm *Bài 3: Treo bảng phụ - Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? T- ơng ứng với số nào? - Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? T- ơng ứng với số nào? - Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Y/c HS làm nháp - Gọi vài HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm là tính ntn? - Giao phiếu HT - Gọi 2 HS chữa bài. - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố:-Tổng kết giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài. - HS 2: 62007 + HS 1 : Tám mơi bảy nghìn + HS 2: 87000 -Vạch A - Tơng ứng với số 10 000 - Vạch B - Tơng ứng với số 11 000 - Hơn kém nhau 1000 đơn vị + Vạch C tơng ứng với số 12000 + Vạch D tơng ứng với số 13000 + Vạch E tơng ứng với số 14000 - Tính nhẩm - Nghĩ trong đầu rồi điền KQ vào phép tính - Làm phiếu HT 4000 + 500 = 4500 6500 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 4300 1000 + 6000 : 2 = 4000 4000- ( 2000 1000) = 3000 Tiết 2 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 2. Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn sau do ảnh hởng của cách phát âm địa ph- ơng (r/d/gi; l/n; tr/ch; uôt/uôc; ât/âc, iêt/iêc; ai/ay). II. Đồ dùng dạy học: - 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ. - 3 phiếu viết ND bài tập 2. III. Các HĐ dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS): Thực hiện nh T5 3. Bài tập 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm bài - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - HS nhận xét -> GV nhận xét - chốt bài giải đúng Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây ngất ngởng trụi lá trớc sân đình, tôi tính thầm "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !'. Nhà nào khá giả lại gói bánh chng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong 10 [...]... chơi r t khéo léo : nhìn r t tinh, đá r t dẻo 23 - Em hiểu " chơi vui học vui " là thế nào ? 4 Học thuộc lòng bài thơ - GV HD HS học thuộc lòng t ng khổ, cả bài thơ IV Củng cố, dặn dò - GV nhận x t chung ti t học - Dặn HS về nhà ôn bài Ti t3 Ti t 4 - Chơi vui làm h t m t nhọc, tinh thần thoait mái, t ng thêm t nh đoàn k t, học t p sẽ tt hơn + 1 HS đọc lại bài thơ - Cả lớp thi học thuộc lòng t ng khổ,...nh t bây giờ là ngày làng vào đám T i bấm đ t tay; mời m t hôm nữa 4 Củng cố - dặn dò: - Về nhà tiếp t c học thuộc lòng - Chuẩn bị bài sau * Đánh giá ti t học Ti t3 Ti t 4 Ti t 1 Ti t 2 Âm nhạc GV chuyên Chính t Ôn t p và kiểm tra giữa học kì II (kiểm tra đọc hiểu , luyện t câu- đề nhà trờng ra) Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2010 T p làm văn Ôn t p và kiểm tra giữa học kì II (kiểm tra chính t ,t p... nhà Ti t 1 Ti t 2 có thể t kiến sống trong t nhiên và tt n t i - Đại diện báo cáo KQ *Thảo luận cả lớp - Các nhóm phân loại tranh theo tiêu chí của nhóm đa ra - Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng:để duy trì nòi giống - Các nhóm trng bày tranh - Đại diện Diễn thuy t về đề t i của nhóm mình *Làm việc cá nhân - HS vẽ 1 con thú rừng mà em u thích - Trng bày tranh vẽ của mình - HS nêu Thứ t ngày tháng... bài vi t những trò vui trong ngày hội - Nhận x t B Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của ti t học 2 HD HS làm BT + Kể lại 1 chuyện thi đấu thể thao * Bài t p 1 / 88 + Nêu yêu cầu BT + GV nhắc HS : - Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã t n m t nhìn thấy hoặc trên ti vi - Dựa theo gợi ý nhng không nh t thi t - 1 HS giỏi kể mẫu phải theo s t gợi ý - T ng cặp HS t p kể - GV nhận x t - 1... trái - Ta thực hiện t nh theo thứ t nào? - Làm vở - Y/c HS t làm bài KQ nh sau: a) 5727 b) 1410 - Chấm bài, nhận x t 34 10 39 78 4/Củng cố: -Đánh giá giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài Ti t 2 Chính t (nghe vi t ) Cuộc chạy đua trong rừng I Mục tiêu + Rèn kĩ năng vi t chính t : - Nghe - vi t đúng đoạn t m tt truyện Cuộc chạy đua trong rừng - Làm đúng bài t p phân bi t các âm, dấu thanh dễ vi t sai do ph t âm... toán liên quan đến r t về đơn vị - Lớp làm vở Bài giải Số m t mơng đào trong m t ngày là: 31 5 : 3 = 105(m) T m ngày đào số m t mơng là: 105 x 8 = 840(m ) Đáp số: 840 m t - HS t xếp hình T p vi t Ôn chữ hoa T ( tiếp theo ) I Mục tiêu + Củng cố cách vi t chữ hoa T ( Th ) thông qua bài t p ứng dụng : - Vi t tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ - Vi t câu ứng dụng Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên thuốc... chính của 1 trận thi đấu thể thao đã đợc xem, đợc nghe t ng thu t, giúp ngời nghe hình dung đợc trận đấu - Rèn kĩ năng vi t : Vi t lại đợc 1 tin thể thao mới đọc đợc hoặc nghe, xem Vi t ngắn gọn, rõ, đủ thông tin II Đồ dùng GV : Bảng lớp vi t các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao HS : SGK III Các ho t động dạy học chủ yếu Ho t động của thầy Ho t động của trò A Kiểm tra bài cũ -... số HS thi kể trớc lớp - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nh t * Bài t p 2 / 88 + Vi t lại 1 tin thể thao em mới đọc đợc - Nêu yêu cầu BT trên báo hoặc nghe, xem trong các buổi ph t thanh, truyền hình - HS vi t bài - HS đọc các mẩu tin đã vi t - GV chấm bài, nhận x t IV Củng cố, dặn dò - GV nhận x t chung ti t học - Dặn HS về nhà ôn bài Ti t 2 Toán Đơn vị đo diện t ch Xăng- ti- m t vuông A Mục tiêu -... t p vi t - GV nêu yêu cầu của giờ vi t - GV động viên, giúp đỡ HS vi t bài 4 Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận x t bài vi t của HS IV Củng cố, dặn dò - GV nhận x t chung ti t học - Dặn HS về nhà ôn bài Ti t 4 - T ( Th ), L - HS QS - HS t p vi t Th, L trên bảng con + Thăng Long - HS t p vi t trên bảng con + Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ - HS t p vi t trên bảng con : Thể dục + HS vi t bài... thơ trớc lớp * Đọc t ng khổ thơ trớc lớp - GV HD HS ng t nhịp giữa các dòng thơ - Giải nghĩa các t chú giải cuối bài - HS đọc theo nhóm đôi * Đọc t ng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ * Đọc đồng thanh bài thơ 3 HD HS t m hiểu bài - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi - Bài thơ t ho t động gì của HS ? - Trò chơi r t vui m t : quả cầu giấy màu - HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ? xanh, . số trong dãy số bằng số đứng trớc nó cộng thêm 1trăm. 230 00; 231 00; 232 00; 233 00; 234 00. - T trái sang phải, t hàng cao đến hàng thấp. Thứ ba ngày tháng 3 năm 2010 Ti t 1 Toán luyện t p A. đứng trớc nó cộng thêm 1 chục 5 630 0; 5 631 0; 5 632 0; 5 633 0; 5 634 0. - Thi xếp hình giữa các t . Ti t 3 T p vi t Ôn t p và kiểm tra giữa học kì II I. Mục tiêu: 1. Tiếp t c kiểm tra lấy điểm t p đọc. trớc cộng thêm 1. - HS làm nháp- 2 HS làm trên bảng a)1 830 1; 1 830 2; 1 830 3; 1 830 4; 1 830 5 b )32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 32 610. c)92999; 930 00; 930 01; 930 02; 930 04. - Vi t tiếp số còn thiếu vào