Báo cáo tổng hợp về tổ chức thực hiện công tác tài chính của & công tác kế toán của Công ty điện máy - xe đạp - xe máy
Trang 1Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr ờng có sự quản lý vĩmô của Nhà nớc đã thực sự khởi sắc, tăng tr ởng liên tục trong nhiều năm Trong
đó khu vực thơng mại đã đóng góp phần đáng kể vào sự tăng tr ởng này
Tuy nhiên, nền kinh tế thị tr ờng với những qui luật khắc nghiệt của nó đã
ảnh hởng rất lớn tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Do đó mộtdoanh nghiệp muốn đứng vững và khẳng định đ ợc vị trí của mình trên th ơng trờngthì doanh nghiệp đó phải hoạt động đạt hiệu quả cao Muốn đạt hiệu quả cao thìdoanh nghiệp phải tổ chức tốt các khâu mua hàng, khâu sản xuất đến khâu tiêuthụ sản phẩm một cách khoa học và hợp lý phù hợp với điều kiện của từng doanhnghiệp Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có một tổ chức nhân sự chất l ợng caovới đội ngũ cán bộ có trình độ, có trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong côngviệc, đi đôi với việc trang bị những máy móc, thiết bị hiện đại, áp dụng Khoa học
Kỹ thuật Công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu chất l ợng ngày càng cao củangời tiêu thụ
Trong mỗi doanh nghiệp, công tác tài chính kế toán có ý nghĩa rất quantrọng trong công việc thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp,các cơ quan chủ quản, Quản lý tài chính, thuế, các tổ chức Tài chính, các doanhnghiệp quan tâm Nhờ đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn ph ơng án kinh doanh cóhiệu quả, giám sát việc chấp hành chính sách, chế độ kinh tế tài chính, chính sáchthuế , đồng thời nó cũng giúp cho các nhà đầu t , các tổ chức tài chính, cácnguồn cung ứng có một quyết định đúng đắn khi đầu t , cho vay hay bán chịu chodoanh nghiệp Tổ chức công tác tài chính - kế toán khoa học, hợp lý sẽ đóng góp
đáng kể vào hiệu quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, nó cũng quyết định mộtphần sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp
Sau một tháng thực tập tại Công ty Điện máy - Xe đạp - Xe máy đ ợc sựgiúp đỡ tận tình của thầy Tạ Quang Bình giảng viên Khoa Kế toán - Tài chính tr -ờng Đại học Thơng Mại và các bác, các cô, các anh chị trong các phòng ban chứcnăng của Công ty em đã hoàn thành Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp, trong đó nêu lêntổng quan toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dothời gian thực tập tìm hiểu thực tế còn hạn chế nên Báo cáo ch a phản ánh sâu sáthết tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, rất mong đ ợc sựquan tâm hớng dẫn của các thầy cô giáo tr ờng Đại học Thơng Mại
Em xin chân thành cảm ơn !
Nội dung Báo cáo gồm 4 phần sau:
Phần 1: Giới thiệu sơ lợc về Công ty Điện máy - Xe đạp - Xe máy.
Phần 2: Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của đơn vị
Phần 3: Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán của đơn vị.
Phần 4: Tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế.
Trang 3Mục lục
Trang
Phần I: Giới thiệu sơ lợc về Công ty
Điện máy xe đạp xe máy
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1 Chức năng kinh doanh
2.2 Nhiệm vụ
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Điện máy xe đạp xe
máy trong hai năm 2001 – 2002 2002
Phần II: Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của
đơn vị
1 Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý tài chính của Công ty
1.1 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính của Công ty
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
2 Công tác kế hoạch hoá tài chính của doanh nghiệp
4 Khảo sát tình hình tài chính của công ty
4.1.Tình hình thực hiện doanh thu têu thị hàng hoá
4.2 Tình hình thực hiện chi phí của công ty
4.3 Các chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc
5 Công tác kiểm tra kiểm soát tài chính doanh nghiệp
5.1 Trong nội bộ doanh nghiệp
5.2 Đối với cơ quan cấp trên
Phần III: Tình hình tổ chức thực hiện
công tác kế toán
1 Tổ chức bộ máy kế toán
2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
2.1 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
2.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán
Phần IV: Tình hình thực tế công tác phân tích hoạt động kinh
tế tại Công ty Điện máy xe đạp xe máy
1 Tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động tại Công ty
Điện máy xe đạp xe máy
2 Phân tích kết quả kinh doanh
Trang 4Phần I
Giới thiệu sơ lợc về công ty điện máy-xe đạp- xe
máy
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Điện máy – 2002 Xe Đạp- Xe máy có tên giao dịch quốc tế là todimax,
là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại, có trụ sở giao dịch tại 229phố Vọng-Hà Nội có t cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập
Tiền thân của công ty là cục xăng dầu Trung ơng thành lập theo QĐ711-NTngày 28/9/1966.Đến tháng 1/1971 do đòi hỏi của nền kinh tế, Chính phủ ra quyết
định thành lập Tổng công ty điện máy đẻ thực hiện chức năng chủ đạo kinh doanhtoàn quốc về mặt hàng điện máy
Sang tháng 6/1981 Tổng Công ty điện máy giải thể đồng thời thành lập haiCông ty Trung ơng lớn trực thuộc Bộ thơng mại, đó là:
- Công ty điện máy Trung ơng đóng tại 163 Đại La - Quận Hai Bà Tr ng - HàNội
- Công ty xe đạp, xe máy Trung ơng đóng tại 21 ái Mộ - Gia Lâm - Hà Nội
Cả hai Công ty cùng chịu sự chỉ đạo của Bộ th ơng mại cho đến tháng12/1995, hai Công ty sát nhập thành Tổng Công ty điện máy - Xe đạp - Xe máy Lúcnày thị trờng tiêu thụ của Công ty đã đợc mở rộng ra nớc ngoài với nhiều mặt hàngkinh doanh khá đa dạng
Ngày 22/12/1995 căn cứ vào thông báo số 11/TB ngày 02/2/1995 của Chínhphủ về việc thành lập tại Tổng công ty điện máy - Xe đạp - Xe máy, Bộ tr ởng Bộ th-
ơng mại đã ra QĐ 106/TM thành lập Công ty điện máy - Xe đạp - Xe máy trên cơ sởgiải thể Tổng Công ty
Đến nay mạng lới kinh doanh của Công ty đã phát triển rộng lớn, bao gồm 11
đơn vị trực thuộc trong đó có ba trung tâm, năm cửa hàng và hai chi nhánh trải dài
từ miền Bắc đến miền Nam
1 Chi nhánh điện máy xe đạp xe máy Hà Nam Ninh, trụ sở 11 - Quang TrungNam Định
2 Chi nhánh điện máy xe đạp xe máy thành phố Hồ Chí Minh, số 6 PhạmNgũ Lão - Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh
3 Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng điện máy, Trụ sở số 5 21 ái Mộ Gia Lâm - Hà Nội
-4 Cửa hàng kinh doanh điện máy kim khí 163 Đại La - Hà Nội
5 Cửa hàng kinh doanh điện máy kim khí số 1, trụ sở 229 phố Vọng - Hai BàTrng - Hà Nội
6 Cửa hàng kinh doanh điện máy kim khí số 5, chợ Mơ - Hai Bà Tr ng - HàNội
7 Cửa hàng kinh doanh sơn, 33 Lê Văn Hu - Hà Nội
8 Cửa hàng điện tử điện lạnh trụ sở 92 Hai Bà Trng - Hoàn Kiếm - Hà Nội
9 Trung tâm kinh doanh xe đạp xe máy, trụ sở 21 ái Mộ-Gia Lâm-Hà Nội
Trang 510 Trung tâm kho Đức Giang - Thị trấn Đức Giang.
11 Trung tâm kinh doanh phố Vọng, trụ sở 229 phố Vọng
Trải qua thời gian trên 30 năm hoạt động cho đến nay, Công ty đã lớn mạnh
về mọi mặt, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Công ty nh : tài sản, vốn,lao động, số lợng lao động toàn Công ty có trên 600 cán bộ công nhân viên, nguồnvốn không ngừng gia tăng cho đến năm 2002, vốn kinh doanh của Công ty là 24 tỷ
Chức năng kinh doanh của Công ty điện máy - Xe đạp - Xe máy là cung ứng
ra thị trờng những sản phẩm hàng hoá tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu đi lại và một
số mặt hàng đặc trng phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Điều này xuất phát
từ chính thực tế nhu cầu của thị trờng ngày càng phong phú và đa dạng, nhu cầu tiêudùng những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho đời sống nhân dân ngày càng tăngdoanh nghiệp đã tự mình định hớng mặt hàng kinh doanh thích hợp, chiến l ợc kinhdoanh đúng đắn, phù hợp với đặc điểm cũng nh nguồn lực chính của Công ty
Hiện nay, Công ty không ngừng mở rộng các mặt hàng kinh doanh đáp ứngnhu cầu mà thị trờng cần chứ không phải cung ứng những sản phẩm mà doanhnghiệp có
Từ thực tế thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải tự mình đi lên bằng chính sứclực của mình, tự tìm những mối làm ăn bạn hàng giao dịch Cạnh tranh bằng chínhchất lợng sản phẩm của mình, đây là một yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp
có thể đứng vững trên thị tr ờng Khó khăn luôn trớc mắt nhng không vì thế màdoanh nghiệp chịu lùi bớc, ngợc lại sự tìm tòi sáng tạo, luôn đổi mới trong cách làm
đã giúp doanh nghiệp từng bớc ra khỏi những khó khăn mà thực tế bất kỳ một doanhnghiệp Nhà nớc nào cũng gặp phải Cho đến nay, doanh nghiệp đã và đang đ a ra thịtrờng những sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày và dùng trong sản xuất kinhdoanh nh: kinh doanh hàng xe máy, xe đạp, lắp ráp điện tử, gia công phụ tùng xemáy, lắp ráp xe máy, kinh doanh máy móc thiết bị điện tử, kim loại đèn, hàng tiêudùng, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm cao su và các hàng công nghiệp khác
2.2 Nhiệm vụ:
Khi bớc vào cơ chế thị trờng các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và cácdoanh nghiệp nói riêng đều gặp phải những khó khăn do những khuyết tật mà cơ chếbao cấp để lại Nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp Nhà n ớc là không chỉ cùngnhau kinh doanh có lãi mà còn phải cùng nhau giữ vững sự ổn định kinh tế chungcho đất nớc, là tấm gơng kinh doanh phát triển cho các Công ty t nhân và các thànhphần kinh tế khác học tập noi theo, xứng đáng là con chim đầu đàn của nền kinh tế
đất nớc
Bớc sang thiên niên kỷ mới, cũng nh tất cả các doanh nghiệp Nhà n ớc khácCông ty điện máy - Xe đạp - Xe máy Bộ th ơng mại quyết tâm cố gắng xây dựng mộtnền kinh tế vững mạnh, kinh doanh phát triển và mở rộng mạng l ới phân phối rakhắp đất nớc Do vậy mà nhiệm vụ mới của Công ty là rất nặng nề
Trang 6Đói với doanh nghiệp cần thực hiện từng b ớc phát triển kinh tế một số cácsản phẩm truyền thống đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao và phát huy sáng tạotìm ra những hớng làm ăn mới cho doanh nghiệp, thực hiện tốt các chính sách, chế
độ quản lý tài sản và tiền l ơng do Công ty quản lý, làm tốt các công tác phân phốitheo lao động, đảm bảo công bằng xã hội, không ngừng đào tạo, bồi d ỡng, nâng caotrình độ văn hoá, nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ - công nhân viên, tạo môi tr ờngkinh doanh lành mạnh và văn mình
Hiện nay, Công ty cha có sản phẩm nào có mặt trên thị tr ờng quốc tế, nhiệm
vụ của doanh nghiệp trong những năm mới là phải tìm h ớng kinh doanh xuất khẩu ranớc ngoài nơi mà thị tr ờng dồi dào về nhu cầu nh ng cũng rất khó tính Đây là nguồnthu rất lớn còn tiềm ẩn mà doanh nghiệp đang bỏ ngỏ điều đó làm mất đi những cơhội kinh doanh với những khách hàng quốc tế
Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách đối vớiNhà nớc, thực hiện vợt kế hoạch kinh doanh do Bộ thơng mại giao cho Công ty, tuânthủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý nhập khẩu và giao dịch đốingoại, làm tăng thêm mối quan hệ và uy tín cho doanh nghiệp với các bạn hàngtrong nớc và quốc tế Với xã hội nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải làm tốt công tácbảo hộ, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài nguyên XHCN, bảo vệ an ninhlàm tròn nghĩa vụ quốc phòng toàn dân Ngoài những nhiệm vụ bắt buộc với xã hội,doanh nghiệp cần phải cải thiện hơn nữa môi tr ờng kinh doanh, đây cũng là nhân tốgián tiếp thúc đẩy tinh thần làm việc tích cực của cán bộ công nhân viên làm việctrong môi trờng trong sạch và an toàn
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh.
Xuất phát từ đặc điểm của Công ty là phức tạp nên tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty đợc thành lập theo cơ cấu trực tuyến chức năng
Đứng đầu Công ty là giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt độngcủa Công ty, giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc và các phòng ban chứcnăng theo sơ đồ sau:
Phòng thanh tra bảo vệ
Phòng kinh doanh xe
đạp xe máy
Phòng kinh doanh điện
tử điện lạnh
Phòng kinh doanh nguyên vật liệu
Chi nhánh Nam Định Chi nhánh thành phố
Hồ Chí Minh
Trung tâm kho Vọng Trung tâm kho Đức
Giang
Trang 7Trong đó: Ban giám đốc Công ty có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ với banchấp hành Đảng uỷ và tổ chức công đoàn triển khai nghị quyết của Đảng uỷ trongviệc định hớng kinh doanh, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, giải quyết khó khăn và
đa đơn vị vào thế ổn định Giám đốc Công ty trực tiếp điều hành công tác cán bộ, tổchức kinh doanh và quản lý tài chính trong Công ty
* Các phòng ban chức năng gồm:
- Phòng tổ chức hành chính: giúp giám đốc trong việc tổ chức bộ máy quản lý
các bộ phận, cơ sở vật chất phơng tiện, tổ chức phục vụ hoạt động của cán bộ và cơ
sở làm việc của cán bộ công nhân viên chức
Đề xuất các phơng án tổ chức bộ máy công tác cán bộ, sắp xếp quản lý và sửdụng lao động, các phơng án về phân cấp quản lý thuộc thẩm quyền đối với các đơn
vị trực thuộc phù hợp với mô hình tổ chức của Công ty
- Các phòng kinh doanh, phòng quản lý kho và cơ sở vật chất:
Giúp giám đốc trong việc tìm nguồn hàng, tìm đối tác kinh doanh, tìm hiểu
và mở rộng thị trờng tiêu thụ các mặt hàng theo nhiệm vụ đã đ ợc phân cấp Xâydựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm, lập ph ơng án kinh doanh, phơng án khai tháccơ sở vật chất, kho tàng và đảm bảo có kết quả
- Phòng tài chính kế toán:
Giúp giám đốc trong khâu quản lý toàn Công ty, tổ chức hạch toán đầy đủ và
đúng pháp lệnh thống kê kế toán của Nhà n ớc Định kỳ báo cáo kết quả kinh doanh
và tình hình tài chính đơn vị cho giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên theo yêu cầuquản lý của Nhà nớc
- Phòng thanh tra bảo vệ:
Giúp giám đốc trong việc thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, đảmbảo an toàn về hàng hoá và trật tự trong cơ quan
- Các xí nghiệp, trung tâm, chi nhánh trực thuộc:
Cha có đủ t cách pháp nhân, sử dụng vốn tín dụng của Công ty Trong quátrình kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về doanh thu, tự trang trải quỹ l ơng và các chiphí, lấy thu bù chi có lãi Về nguồn hàng có thể lấy từ Công ty hoặc mua ngoài Các
đơn vị tự bảo toàn vốn và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n ớc
Các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng, định kỳ báo cáo kết quả kinh doanh
và các hoạt động khác, kiến nghị các biện pháp để hỗ trợ khó khăn nhằm phát triểnsản xuất kinh doanh ở đơn vị
- Các cửa hàng trực thuộc Công ty:
Có trách nhiệm tổ chức mạng lới bán lẻ tại đơn vị, tổ chức khai thác kinhdoanh của đơn vị theo hình thức kết hợp bán lẻ với bán buôn vừa và nhỏ
Trang 8Trởng các cửa hàng có trách nhiệm tổ chức bộ máy hoạt động cửa hàng, bốtrí sắp xếp lao động hợp lý bảo đảm kinh doanh có hiệu quả.
Giám đốc các xí nghiệp, trung tâm chi nhánh trực thuộc Công ty trực tiếp
điều hành hoạt động của đơn vị theo đúng điều lệ về tổ chức bộ máy và hoạt độngsản xuất kinh doanh của đơn vị theo đúng quyền hạn, chức năng nhiệm vụ đã đ ợcphân cấp và chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về mọi hoạt động do mình quản
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh năm 2001 - 2002 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Tăng/Giảm
III Kim ngạch nhập khẩu (1000usd) 5.000 7.000 2.000
IV Các khoản nộp ngân sách (triệu
VNĐ)
VI Bình quân thu nhập (VNĐ) 650.000 720.000 70.000
Qua bảng trên ta thấy:
Doanh thu bán ra tăng hơn so với năm 2001 với mức tăng là 25 (tỷ), số tăngnày là một biểu hiện tốt của quá trình đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, đa dạng hoá mặthàng kinh doanh, thị trờng tiêu thụ hàng hoá của Công ty đợc mở rộng
Trong năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Công ty chỉ đạt 150.000 usd, tăng50.000usd, điều này là do các mặt hàng xuất khẩu của Công ty ch a chiếm lĩnh thị tr-ờng ngoài nớc Tình hình này không phải chỉ có ở doanh nghiệp mà nó đã trở thànhtình trạng chung của nhiều doanh nghiệp
Kim ngạch nhập khẩu năm 2002 tăng thêm 2.000.000 usd, tập trung vào mặthàng truyền thống là xe máy, ô tô, kim loại màu, nguyên liệu, triển khai thêm một
số mặt hàng hoá chất nh sôđa, nhựa.v.v
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n ớc của Công ty năm 2002 so với năm
2001 tăng 4700 (tr.đ), do việc nhập xe máy với số l ợng lớn nên thuế nhập khẩu vàVAT hàng nhập tăng, điều này chứng tỏ Công ty đã chấp hành tốt nghĩa vụ với Nhànớc
Trong năm 2002, số lợng lao động bình quân đã giảm so với năm 2001 là 20(ngời) Việc giảm này có thể là do Công ty có kế hoạch giảm bớt lao động d thừanhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận
Trang 9Phần II
Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính
của đơn vị
1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tài chính của Công ty.
1.1 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính của Công ty.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức, quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, tìnhhình phân cấp quản lý bộ máy kế toán của Công ty đ ợc tổ chức theo hình thức kếtoán vừa tập trung vừa phân tán và vận dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ
Theo hình thức này một số đơn vị trực thuộc nhân viên kế toán có nhiệm vụthống kê, tập hợp, kiểm tra các chứng từ ban đầu, cuối tháng lập các báo cáo để nộpcho phòng kế toán Công ty Riêng chi nhánh Hà Nam Ninh và chi nhánh thành phố
Hồ Chí Minh, bộ máy kế toán đ ợc tổ chức phân tán, thực hiện hạch toán kiểu phụthuộc Điều này có nghĩa rằng các đơn vị tổ chức bộ máy kế toán riêng, có nhiệm vụphân loại ghi chép tính toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kếtoán nhng không trực tiếp hạch toán lỗ lãi mà phải gửi báo cáo kết quả về phòng kếtoán Công ty để xử lý và tiến hành công việc kết toán trong toàn Công ty
Phòng kế toán Công ty có nhiệm vụ tổ chức, h ớng dẫn, kiểm tra việc thựchiện toàn bộ công tác thu nhập, xử lý các thông tin kế toán ban đầu, cung cấp thôngtin về tình hình tài chính đầy đủ, kịp thời, chính xác, đánh giá tình hình và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh từ đó đề ra các biện pháp, quyết định đúng đắn phùhợp với đờng lối phát triển của Công ty
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty điện máy - Xe đạp - Xe máy là một doanh nghiệp th ơng mại lớn hoạt
động trên địa bàn rộng, mặt hàng kinh doanh đa dạng, đ ợc tiêu thụ chủ yếu ở thị tr ờng nội địa và Công ty thiên về nhập khẩu, có xuất khẩu song số l ợng xuất khẩu quánhỏ và nếu có chỉ là hình thức tái xuất, sản phẩm của Công ty tiêu thụ theo ph ơngchâm kết hợp bán buôn với bán lẻ tập trung các thành phố lơn khu vực đông dân cnh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định Hiện nay các mặt hàng chủ yếucủa Công ty nh:
-+ Xe đạp, xe máy
+ Ô tô
+ Tủ lạnh, TV, điều hoà
+ Hoá chất
+ Vật liệu xây dựng và các hàng hoá khác
Trong đó mặt hàng xe máy Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn hơn (năm 2002chiếm 70% tổng doanh thu bán hàng) và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Công ty
2 Công tác kế hoạch hoá tài chính của Doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm và tình hình hiện tại của đơn vị Với yêu cầu trụ vững,từng bớc giải quyết những khó khăn để có thể tồn tại Công ty xây dựng kế hoạchnăm 2003 với các mục tiêu, phơng hớng hoạt động kinh doanh và một số chỉ tiêuchủ yếu sau:
2.1 Xây dựng kế hoạch
Trang 10- Phấn đấu kinh doanh không thua lỗ.
- Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, mở rộng thêm một số hình thức kinhdoanh để hỗ trợ thêm các mảng kinh doanh chính là xe máy, hoá chất và nguyên vậtliệu
- Chấn chỉnh và tăng cờng công tác quản lý tài chính, hóa đơn chứng từ, chiphí ở tất cả các khâu
- Triển khai tổ chức sản xuất một số mặt hàng để tận dụng cơ sở vật chất, lao
động và tạo nguồn hàng hỗ trợ kinh doanh
- Tiếp tục khai thác cơ sở vật chất có hiệu quả nh năm 2002
- ổn định mô hình tổ chức, bổ sung chức năng kinh doanh tổng hợp cho các
bộ phận kinh doanh Phân công trong ban lãnh đạo để tăng c ờng trách nhiệm cánhân và tạo sự thông thoáng, nhất quán trong chỉ đạo Củng cố mối đoàn kết trongnội bộ
III Xuất khẩu
2- Mặt hàng nhập
Trang 11- Kim loại màu Tấn 180 1.000
Để thực hiện đợc mục tiêu trong năm 2003 là không thua lỗ, duy trì mở rộng
và tìm đợc mặt hàn44g mới đa hoạt động kinh doanh dần vào thế ổn định với nhiềuhình thức phong phú và đa dạng Công ty sẽ triển khai một số biện pháp cụ thể sau:
* Công tác tổ chức sản xuất-kinh doanh
- Trớc mắt cần tích cực làm việc với cơ quan pháp luật và các ngành hữu quan
để giải toả số nợ thuế trớc 31/12 để tránh việc cỡng chế làm thủ tục xuất nhập khẩuhàng hoá
- Duy trì và mở rộng 2 mảng kinh doanh nguyên vật liệu và hoá chất
- Xúc tiến xây dựng dự án sản xuất tôn tráng kẽm đóng kẽm mạ màu
- Làm việc với các liên doanh sản xuất ô tô xe máy để triển khai hệ thốngbán hàng đại lý ô tô, xe máy cho các hãng
- Tìm thị trờng để kinh doanh mặt hàng máy công trình, thiết bị
- Rà soát lại nguồn hàng tồn đọng có biện pháp thu hồi tiền hoặc hàng hiệncòn tồn ở các trung tâm, cửa hàng, đại lý Phân loại để có biện pháp xử lý nhữngloại phụ tùng còn tồn đọng để thu hồi vốn
- Quản lý chặt chẽ, cụ thể các khoản chi phí vận dụng chế độ một cách phùhợp để tránh lãng phí và tránh t tởng thắc mắc, tỵ nạnh trong cán bộ công nhân viên
- Phân công trong lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo từng ngành hàng tăng c ờng tráchnhiệm cá nhân, tạo mối đoàn kết trong nội bộ không bao biện, buông lỏng quản lý,yêu cầu các phòng, ban chức năng theo dõi sát sao và chịu trách nhiệm những lĩnhvực đợc phân công phát hiện kịp thời và đề xuất biện pháp xử lý những hiện t ợng sailệch trong kinh doanh
Trang 12- Xúc tiến hoạt động của tổ thu hồi công nợ nhất là các công nợ mới phátsinh, cố gắng thu hồi tránh dây da trở thành nợ cũ khó đòi.
- Duy trì nguồn thu từ khai thác cơ sở vật chất đảm bảo nộp thuế đất và kếhoạch
* Công tác tổ chức
- Xem xét lại hoạt động của một số phòng, ban chức năng tạo mô hình kinhdoanh gọn và hiệu quả hơn Xây dựng ph ơng án khoán cho một số bộ phận để độngviên ngời lao động và tăng cờng trách nhiệm cá nhân
- Rà soát lực lợng lao động, có biện pháp động viên và giải quyết quyền lợicho một số bộ phận ngời lao động về trớc tuổi
- Hoàn thành công tác cổ phần hoá Chi nhánh Hà Nam Ninh Từng b ớcnghiên cứu và xem xét việc lập hồ sơ cổ phẩn hóa một vài bộ phận có điều kiện
- ổn định t tởng và mối đoàn kết nội bộ, công khai, dân chủ, sử dụng đúngchức năng của bộ phận nghiệp vụ, duy trì hoạt động của các đoàn thể
Năm 2003 sẽ là năm cực kỳ khó khăn đối với đơn vị Để đạt đ ợc những mụctiêu đã đề ra đòi hỏi sự đoàn kết nhất trí từ lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên -
đồng thời phải có những biện pháp mạnh mẽ và tích cực để có thể giải toả nhữngkhó khăn về thuế, phơng hớng kinh doanh và sử dụng cán bộ hợp lý Hy vọng Công
ty sẽ vợt qua để trụ vững và tồn tại
3 Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của Công ty
Nh ta đã biết, để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải cómột khối lợng nhất định về vốn điều lệ Do đó, việc tổ chức huy động vốn để đảmbảo cho nhu cẩu sản xuất- kinh doanh, việc quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồnvốn là một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp
1 Nguồn vốn kinh doanh 24.325 1.341,7 24.325 578,2
-2 Lợi nhuận cha phân phối -22.743 -1254,4 -20.261 -481,6 2.482 -11
-4 Chênh lệch tỷ giá -512 -28,1 -600 -14,27 -88 17,2Tổng vốn 83.462,6 100 70.512,76 100 -12.949,84 -15,52
Xét về tỷ trọng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả trong tổng nguồn vốn ta nhậnthấy quá chênh lệch mặc dù đã đợc cải thiện hơn năm 2002
Xem xét sự thay đổi của tổng nguồn vốn: Dựa vào bảng trên ta thấy tổngnguồn vốn năm 2002 giảm 15.52% so với năm 2001 Điều đáng quan tâm ở đây là
sự biến động của hai thành phần chính: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Hai thành
Trang 13phần này biến động theo chiều h ớng ngợc nhau: vốn chủ sở hữu tăng còn nợ phải trảgiảm Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do doanh nghiệp đang cố gắng bù đắp cáckhoản lỗ trớc đây.
Nợ phải trả của Công ty giảm khiến tỷ trọng thành phần này trong tổngnguồn vốn cũng giảm từ 97,83% xuống còn 94,03%, nguyên nhân là do nợ phải trảcủa Công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn, lợng tiền thu đợc từ việc giải phóng hàng tồnkho và thu hồi khoản phải thu chủ yếu đợc dùng vào việc này
Khoản vay nợ của Công ty rất cao, chiếm hơn 94% tổng nguồn vốn và mangtính không ổn định, nó cho thấy mức độ phụ thuộc cao của Công ty vào các chủ nợ(ở đây chủ yếu là ngân hàng) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp (khoảng 5%) so vớitổng nguồn vốn và có xu hớng giảm, điều đó là do hoạt động thua lỗ các năm tr ớctích luỹ lại làm giảm vốn chủ sở hữu
Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (trên 98%) điều đó chothấy hầu hết tài sản của doanh nghiệp đ ợc tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn mặc dùchi phí (trả lãi vay) thấp song thời gian đáo hạn nhanh sẽ gây khó khăn lớn choCông ty
Đánh giá tình hình cho thấy Công ty Điện máy-xe đạp, xe máy đang nằmtrong tình hình chung của các doanh nghiệp Nhà n ớc ở nớc ta hiện nay Đó là thựctrạng của các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở vốn công nợ là chủ yếu, hơn 95%vốn hoạt động là vốn vay từ bên ngoài, một tỉ lệ quá cao, cho thấy hoạt động củaCông ty không mấy ổn định
4.Khảo sát tình hình tài chính của công ty
4.1 Tình hình hiện doanh thu tiêu thụ hàng hoá:
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá phản ánh kết quả bán hàng, đó là nguồn thuchủ yếu của Công ty để bù đắp chi phí và có lãi nên nó có ảnh h ởng rất lớn tớilợi nhuận
Kết quả thực hiện doanh thu tiêu thụ trong 2 năm 2001 – 2002 2002
Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu của doanh nghiệp năm 2002 so vớinăm 2001 tăng 28.401,8 (tr.đ), t ơng ứng với tỷ lệ tăng 11% năm 2001, tổngdoanh thu của Công ty đạt 256.341 (tr.đ), năm 2002 đạt 284.832,8 (tr.đ)
Trang 14Các khoản giảm trừ năm 2002 tăng 320,1 (tr.đ), t ơng ứng với tỷ lệ tăng19% Ta đi vào xem xét các số liệu chi tiết từng khoản mục.
- Các khoản giảm giá hàng bán tăng mạnh, tăng 217,3 (tr.đ), t ơng ứng với
tỷ lệ tăng 194%, là do thị tr ờng cạnh tranh gay gắt, trên thị tr ờng xuất hiệnnhiều loại xe với hình dáng, màu sắc đa dạng Tr ớc tình trạng đó Công ty buộcphải liên tục giảm giá hàng bán để giữ thị phần của mình
- Hàng bán bị trả lại giảm 162 (tr.đ) là do Công ty đã cố gắng quan tâmhơn đến chất l ợng xe, đầu t thêm dây chuyền lắp ráp xe máy IKD chất l ợng cao,triển khai thêm dịch vụ sau bán hàng đảm bảo uy tín và chất l ợng hàng bán ra
- Thuế TTĐB và thuế xuất khẩu tăng 269 (tr.đ) là do trong kỳ Công ty mởrộng thêm một số mặt hàng kinh doanh thuộc diện phải chịu thuế TTĐB nh rợu,thuốc lá, ô tô dới 24 chỗ ngồi
4.2.Tình hình thực hiện chi phí của Công ty
Đánh giá tình hình thực hiện chi phí của Công ty Điện máy - xe đạp, xemáy trong 2 năm 2001 - 2002 nh sau:
Tình hình thực hiện chi phí hai năm 2001 - 2002
- Giá vốn hàng bán tăng 25.968,8 (tr.đ), đây là một trong những yếu tố
ảnh hởng chủ yếu tới lợi nhuận Trong tổng chi phí, giá vốn hàng bán chiếm tỷtrọng cao nhất, năm 2001 chiếm 94,8% thì đến năm 2002 chiếm tỷ trọng 95,1%tăng 10,1%, do đó làm cho lợi nhuận thu đ ợc không nhiều
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến hoạt độngtiêu thụ Công ty Điện máy - xe đạp, xe máy là doanh nghiệp th ơng mại, do đóchi phí này chiếm tỷ tọng đáng kể trong tổng chi phí và ảnh h ởng không nhỏ tớilợi nhuận Năm 2002, chi phí bán hàng tăng 502 (tr.đ) so với năm 2001 Năm
2001, chi phí bán hàng là 10.703 (tr.đ), năm 2002 chi phí này là 11.205 (tr.đ)
- Chi phí: quản lý doanh nghiệp: Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổngchi phí song lại đang có nhiều h ớng gia tăng nhanh là 2295 (tr.đ) năm 2001 lên2530,8 (tr.đ) năm 2002 với tỷ lệ tăng t ơng ứng là 10%, doanh nghiệp cần cóbiện pháp quản lý để hạn chế các khoản phát sinh
Tóm lại, giá vốn hàng bấn ,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp tăng lên không phải là bất hợp lý, bởi sự gia tăng của doanh thu phải đikèm với sự tăng lên của giá vốn, nh ng vấn đề là phải tăng ở mức độ hợp lý
Trang 154.3 Các chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà n ớc:
Công ty Điện máy - xe đạp, xe máy là một doanh nghiệp Nhà n ớc đợc nhànớc cấp phát vốn để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh căn cứ vàochức năng nhiệm vụ mà Công ty giao
Trên cơ sở số vốn đ ợc giao, Công ty phải có trách nhiệm bảo toàn vốn,chăm lo phát triển vốn, th ờng xuyên bổ sung và tăng tr ởng vốn để đầu t mởrộng đổi mới công nghệ, để phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty mình.Vì vậy, trên thực tế hiện nay quan hệ tài chính giữa Công ty với ngân sách nhànớc đợc thể hiện chủ yếu thông qua hoạt động Công ty nộp thuế và các loại lệphí cho ngân sách Nhà n ớc
5.Công tác kiểm tra kiểm soát tài chính doanh nghiệp:
5.1 Trong nội bộ doanh nghiệp:
Các nghiệp vụ kế toán tài chính đều đ ợc ghi chép th ờng xuyên, đến cuối
kỳ tiến hành tập hợp trên sổ kế toán, căn cứ vào số liệu tập hợp lập báo cáo tàichính Doanh nghiệp thông qua tiến hành các hoạt động kiểm tra kiểm soát,giám sát, đôn đốc th ờng xuyên quá trình huy động, phân phối, sử dụng cácnguồn tài chính, các quỹ tiền tệ chủ yếu, xây dựng và phân tích các hệ thốngchỉ tiêu tài chính để phát hiện và điều chỉnh kịp thời các quan hệ tài chính theohớng có hiệu quả mà mục tiêu doanh nghiệp đã đặt ra
5.2 Đối với cơ quan cấp trên
Các cơ quan chủ quan nh cục quản lý vốn và tài chính tại các doanhnghiệp, cơ quan thuế, các ngân hàng phục vụ theo định kỳ kiểm tra hoạt độngtài chính của doanh nghiệp
Công tác thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà n ớcthể hiện qua việc nộp thuế và lệ phí: hàng tháng, quý cơ quan thuế Hà Nội căn
cử cán bộ trực tiếp xuống kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chính sách, chế độ
và nhắc nhỏ công tác giao nộp
Về công tác quản lý nguồn vay tín dụng Các ngân hàng phục vụ phâncông cán bộ chuyên trách theo dõi kiểm tra từ khi lập kế hoạch vay để Ngânsách khi vay và sử dụng cho đến khi thanh toán xong một khế ớc vay
Về công tác duyệt quyết toán, kết thúc một năm kinh doanh cục quản lý vốn và tài sản tại các doanh nghiệp về doanh nghiệp để duyệt quyết toán.