1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ký sinh trùng, đại cương giun sán

41 746 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 624,91 KB

Nội dung

• Bệnh GS rất phổ biến ở các nước nhiệt đới do có điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của GS và các vật chủ trung gian.. + Sau khi tẩy GS áp dụng BP vệ sinh, chống tái nhi

Trang 2

Đại cương giun sán

Trang 3

• Giun sán là những động vật đa bào, có

các cơ quan riêng biệt

• Giun sán sống kí sinh ít hơn, do cấu tạo cơ thể đã có nhiều thay đổi thích nghi với

Trang 4

• Phương thức sinh sản khác nhau rõ rệt giữa giun

tròn, sán lá, sán dây.

• Đường xâm nhập của GS vào cơ thể vật chủ khác

nhau Chủ yếu theo đường tiêu hoá

• Đường thải mầm bệnh GS khác nhau, chủ yếu

theo đường tiêu hoá.

• Bệnh GS rất phổ biến ở các nước nhiệt đới do có

điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của GS và các vật chủ trung gian.

1 Khái niệm về giun sán

Trang 5

2.1 Chiếm đoạt dinh dưỡng của cơ thể vật chủ

2.2 Gây độc cho cơ thể vật chủ

2.3 Tác hại cơ học

2.4 Gây dị ứng cho vật chủ

2.5 Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập

2 Tác hại của giun sán với vật chủ

Trang 6

• L©m sµng: chØ tham kh¶o v× c¸c triÖu chøng

kh«ng ®iÓn h×nh.

• XÐt nghiÖm KST häc: tïy theo vÞ trÝ kÝ sinh vµ

®­êng th¶i mÇm bÖnh ra ngo¹i c¶nh.

Trang 7

Nguyên tắc điều trị bệnh giun sán:

+ Chọn thuốc có hiệu quả với nhiều loại giun sán

+ Dùng thuốc với nồng độ cao để có tác dụng mạnh + Sau khi uống thuốc điều trị, nên dùng thuốc tẩy + Phải xử lí GS sau khi tẩy, tránh ô nhiễm.

+ Sau khi tẩy GS áp dụng BP vệ sinh, chống tái

nhiễm

+ Cần điều trị định kì giun sán (6 - 12 tháng) để PC tái nhiễm và biến chứng.

4 điều trị bệnh giun sán

Trang 8

Thuèc ®iÒu trÞ giun:

+ Piperazin (dietylen diamin), hexahydrat

+ Levamisole: levaris, decaris, solaskil

+ Mebendazole: vermox, fugacar, soltric

+ Albendazole: zentel, zenben, alzental.

+ Pyrantel: combantrin, antiminth, panatel + Thiabendazole (mitezol)

+ Diethylcarbamazin (DEC, banocid, notezin )

4 ®iÒu trÞ bÖnh giun s¸n

Trang 9

4 ®iÒu trÞ bÖnh giun s¸n

Trang 11

5.1.Phòng chống các bệnh giun sán

truyền qua đất (Geohelminth)

+ Mục tiêu trước mắt PCBGS là giảm cường

Trang 12

5.2 PCBGS truyền qua sinh vật

PCCBGS truyền qua sinh vật cơ bản như

nguyên tắc PCCBGS truyền qua đất, chú ý: + Các BP phòng và diệt VC trung gian truyền bệnh.

+ Giáo dục kiến thức vệ sinh chung, vệ sinh ăn uống, nhằm thay đổi các phong tục ăn gỏi cá, các thức ăn sống, tái hoặc chưa nấu chín.

+ Kết hợp với Thú y, đề xuất BP bảo vệ gia súc, chống lại mầm bệnh KST.

5 Phòng chống bệnh giun sán

Trang 13

6.1 Ngành phụ giun tròn- Nematodes:

Có một lớp: Nematoda, chia ra 2 lớp phụ: + Lớp phụ Phasmidia: chia ra các bộ

- Ascaridia (giun đũa, giun kim).

- Rhabditida (giun móc, giun lươn).

Trang 14

6.2 Ngành phụ giun dẹt- Platodes:

* Lớp sán lá - Trematoda.

+ Sán lưỡng giới.

+ Sán phân giới.

* Lớp sán dây - Cestoda Có hai bộ:

+ Bộ Cyclophyllidae: đầu có 4 giác, tử cung bịt kín + Bộ Pseudophyllidae: đầu có 2 rãnh, tử cung có lỗ

đẻ.

6.3 Ngành giun đốt: có nhiều lớp trong đó có lớp

đỉa, vắt (Hirudinea) có liên quan đến y học.

6 Phân loại

Trang 15

Giun đũa người

Ascaris lumbricoides

Trang 16

Giun đũa trưởng thành

Trang 17

1 §Æc ®iÓm sinh häc

Trang 18

Vòng đời sinh học của giun đũa

A.lumbricoides

Trang 19

Tóm lại:

Giun đũa A lumbricoides chỉ có một vật chủ.

Trứng giun cần một thời gian phát triển ở môi trường ái khí để hoàn thành vòng đời Khi di cư, ấu trùng có thể lạc chỗ qua các mao mạch phổi rồi về tim, qua vòng tuần hoàn lớn và có thể bị giữ lại ở các bộ phận, các mô của cơ thể (ví dụ: ở hạch bạch huyết, lách, não, tủy).

Trong quá trình di cư ấu trùng có thể gây những

phản ứng dị ứng cấp tính hoặc có thể tập trung ở thận rồi vào nước tiểu, ít khi qua được nhau thai vào bào thai.

Giun trưởng thành kí sinh ở ruột non, hút thức ăn đã

được tiêu hoá Giun rất ít bám vào thành ruột Để chống lại nhu động ruột, giun cong mình tựa vào thành ruột và hay thay đổi vị trí.

Trang 20

ấu trùng giun đũa:

Di cư trong cơ thể, ấu trùng có thể gây những tác hại ở nơi chúng cư trú.

Giun trưởng thành:

• Chiếm một phần thức ăn của cơ thể, làm suy yếu

cơ thể nếu số lượng giun nhiều.

• Những biến chứng cơ học do giun đũa

• Khi điều trị, giun bị chết nát trong ruột, chất độc

của giun có thể gây nhiễm độc nguy hiểm, thường gặp ở TE

2 Vai trò y học

Trang 22

siêu âm hoặc nội soi phát hiện giun trưởng thành ở các phủ tạng trong cơ thể.

3 Chẩn đoán

Trang 23

• Điều trị lẻ tẻ, điều trị hàng loạt, điều trị chọn

lọc.

• Khả năng tái phát nhiễm giun đũa rất cao,

cần điều trị định kì 3 tháng, 6 tháng một lần.

• Các thuốc điều trị giun đũa bao gồm:

Santonin, Tinh dầu giun, piperazin loại

citrat hoặc adipinat, Oxy

Levamisol, mebendazole, albendazol

4 điều trị

Trang 24

Nguồn bệnh: người là nguồn bệnh duy nhất.

Mầm bệnh: là trứng giun đũa đã phát triển,

có ấu trùng ở bên trong.

Đường lây: qua đường tiêu hóa, theo thức

ăn, rau quả, nước bị ô nhiễm

Tình hình nhiễm giun:

5 Dịch tễ học

Trang 25

Quản lí tốt nguồn phân: không đi ngoài bừa bãi, dùng hố xí đúng quy cách.

Thức ăn chế biến hợp vệ sinh, che bụi, che ruồi

Không ăn thức ăn rau sống, chưa nấu chín

Giáo dục ý thức vệ sinh.

Kết hợp giải quyết nguồn bệnh: điều trị định kì, điều trị hàng loạt.

6 Phòng chống

Trang 26

Giun tãc

Trichuris trichiura

Trang 27

1 Đ ặc điểm hinh thể.

1.1 Giun trưởng thành: 1.2 Trứng

Trang 28

ở ruột thừa, rất ít khi kí

sinh ở ruột non Khi kí

sinh giun cắm phần đầu

vào thành ruột để hút

máu, phần đuôi ở trong

lòng ruột.

+ Vòng đời: vòng đời sinh

học của giun tóc đơn giản,

chỉ có một chủ.

Vòng đời của giun tóc

T.trichiura.

Trang 29

Trứng được thụ tinh theo phân ra ngoại cảnh ở ngoại cảnh gặp điều kiện thuận lợi, trứng phát triển tới giai

đoạn có ấu trùng bên trong lúc đó có khả n ăng lây nhiễm trở lại vào người qua đường ăn uống Thời gian phát triển ở ngoại cảnh trung b ình cần khoảng 2 tuần.

Khi người nuốt phải trứng có ấu trùng vào trong ruột, ấu trùng thoát vỏ ở ruột non, rồi đi dần xuống đại tràng, manh tràng, phát triển thành giun trưởng thành ở

đó Thời gian từ khi nhiễm phải trứng tới khi giun tóc bắt

đầu đẻ trứng khoảng một tháng Như vậy giun tóc chỉ có một vật chủ, cần giai đoạn phát triển trứng ở ngoại cảnh Giun tóc không có chu ki chu du trong cơ thể vật chủ.

Giun tóc sống trong người 5 - 6 nam.

Trang 30

3 Vai trò y học.

3.1 Biểu hiện tại chỗ:

Giun tóc gây tổn thương niêm mạc đại tràng, kích thích các tổn thương ở đại tràng, gây nên các triệu chứng giống lị

amíp Biểu hiện: đau bụng, đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân ít, có lẫn nhầy máu.

3.2 Biểu hiện toàn thân:

Nhung người nhiễm giun tóc nặng mới có triệu chứng thiếu máu rõ, điển hinh, hồng cầu có thể dưới 1 triệu/ml máu, tỉ

lệ huyết sắc tố dưới 40%.

4 Chẩn đoán bệnh giun tóc.

Thường dễ dàng, dựa vào xét nghiệm phân tim trứng giun tóc Trứng giun tóc thường xuất hiện trong phân khoảng 2 tháng sau khi nuot phải trứng giun Có thể dùng phương pháp xét nghiệm phân trực tiếp Trong các trường hợp xét nghiệm trực tiếp âm tính, có thể dùng các phương pháp tập trung trứng.

Trang 31

5 Điều trị

Điều trị bệnh giun tóc tương đối khó kh ăn do cách bám của giun vào thành ruột Các thuốc có hiệu lực là oxentel, mebendazole nếu dùng dưới dạng uống phải dùng viên bọc gelatin vi thuốc có thể làm bỏng niêm mạc miệng,

Trang 32

6 2 Nguồn bệnh:

Nguồn bệnh duy nhất là người Mặc dù có một số tác giả cho rằng nguồn bệnh có thể từ các loài động vật: lợn, khỉ, chim, quạ nhưng chưa được công

Giống như đối với giun đũa, người ta không đặt vấn

đề phòng chống riêng bệnh giun tóc vi tác hại ít,

đặc điểm dịch học giống giun đũa, nên có thể kết hợp trong phòng chống giun đũa.

Trang 33

Giun kim

Enterobius vermicularis

Trang 34

1 Đ ặc điểm hinh thể.

1.1 Giun trưởng thành:

Hinh ống, nhỏ, màu trắng

đục, đầu hơi phinh, có 2

mép hinh lang trụ chạy

Trang 35

2 Đ ặc điểm sinh học.

òng đời sinh học của giun kim E vermicularis

V

Trang 36

Người là vật chủ duy nhất của giun kim Giun trưởng thành

sống kí sinh chủ yếu ở manh tràng, đại tràng dầu bám vào màng nhầy ruột Giun hấp thụ nhung chất chứa trong ruột Sau khi giao phối, giun đực chết và bị tống ra ngoài theo

phân Giun cái với tử cung đầy trứng, di chuyển về phía trực tràng, tới hậu môn, rồi ra vùng quanh hậu môn, đẻ trứng ở

các nếp nh ăn hậu môn Thường đẻ trứng vào buổi tối.Trứng sinh ra có phôi ngay, sau vài giờ có thể truyền bệnh Thường không thấy trứng giun kim trong phân, hoặc chỉ thấy ở đầu bãi phân Người nuốt phải trứng thường qua tay bẩn hoặc

đồ vật đưa lên miệng Trứng qua miệng xuống ruột nở ra ấu trùng, ấu trùng xuống manh tràng, đại tràng, phát triển

thành giun trưởng thành.

Trang 37

3 Vai trò y học.

+ Ngứa hậu môn:

Triệu chứng thường gặp nhất là ngứa hậu môn, ngứa

thường xuất hiện vào buổi tối, vào giờ đi ngủ, vi giun cái

đẻ trứng vào thời gian này Khi đó nhiệt độ giường ấm áp kích thích giun cái đẻ trứng.

+ Rối loạn tiêu hoá:

+ Rối loạn thần kinh:

Giun đẻ ở hậu môn gây ngứa làm trẻ em mất ngủ, quấy khóc về đêm Trẻ em có nhiều giun có cơn co giật kiểu

động kinh, chậm lớn, xanh xao, gầy còm.

+ Giun kim còn có thể gây tác hại ở cơ quan sinh dục n ữ + Nhiễm giun kim lâu trong cơ thể có thể ảnh hưởng tới khả n ăng phát triển cơ thể của trẻ:

Trang 38

4 Chẩn đoán.

+ Lâm sàng: dấu hiệu ngứa ngáy, ngọ nguậy, buồn ở hậu môn

về đêm rất đặc hiệu Nếu khám ngay, có thể thấy giun cái

trưởng thành ở các nếp nh ăn hậu môn Các triệu chứng khác nói chung không đặc hiệu.

Tim trứng giun trưởng thành ở hậu môn (thường vào buổi tối

22 giờ).

Trang 39

5 Điều trị.

+ Nguyên tắc điều trị:

Bệnh giun kim có tính chất gia đ ình và tập thể Bệnh

nhân rất dễ bị tái nhiễm, phải điều trị hàng loạt, phải kết hợp điều trị với các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh Giun kim sống kí sinh ở đại tràng, manh tràng, thuốc để điều trị giun kim phải khó bị phân hủy Phải tính toán liều tối thiểu có tác dụng, phải dùng dài ngày, mới có kết quả + Các thuốc hịên đang được sử dụng điều trị giun kim: piperazin, tím gentian, mebendazole (vermox),

combantrin

Trang 40

6 Dịch tễ học và phòng chống.

6.1 Dịch tễ học:

Giun kim do có chu ki phát triển trực tiếp không phụ

thuộc vào nhung yếu tố địa lí khí hậu Lứa tuổi trẻ em là lứa tuổi dễ mắc bệnh, tỉ lệ nhiễm cao nhất ở trẻ em trước tuổi đi học và học sinh Bệnh có tính chất gia đinh và cộng

đồng nhà trẻ, cơ quan … Mật độ dân đông đúc là yếu tố quan trọng trong truyền bệnh và tái nhiễm bệnh Trứng

và ấu trùng giun kim có thể khuếch tán ở mọi chỗ: chan, chiếu, mọi vật dụng như ghế ngồi, thậm chí tiền ở ngân hàng cũng có trứng giun.

Trang 41

6.2 Phòng chống:

+ Các biện pháp vệ sinh cá nhân:

Cần được dặc biệt quan tâm: rửa tay, cắt móng tay, không cho trẻ mút tay Không mặc quần áo thủng đít, rửa sạch hậu môn bằng xà phòng Quần áo ngủ, đồ lót phải thay giặt hàng ngày, đun nước sôi, phơi nắng …

+ Các biện pháp vệ sinh tập thể:

- Nên lau nhà, hạn chế quét nhà.

- Tẩy rửa, khử trùng các dụng cụ công cụ công cộng:

thau, chậu ,đồ chơi Tổ chức cho trẻ rửa tay trước khi an diều trị cho cả tập thể vườn trẻ, gia đinh …

Nên duy tri tẩy giun cho các cháu định ki 3 tháng một lần (nhất là các cháu ở các nhà trẻ) bằng mebendazole hoặc combantrin.

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w