III- Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra : -Các em tìm hiểu mục I /92 SGK .-Nhiên liệu là những vật liệu nào ?-Thông báo năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu .-N
Trang 1Ngày soạn : 16/3 Ngày dạy :22/3 Tiết 31 – Bài 26 : NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Nắm định nghĩa NSTN Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra ,tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
2-Kỹ năng : Giải được một số bài tập đơn giản
3-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,suy luận ,chính xác …….của học sinh
II-Đồ dùng :
III- Kiểm tra bài cũ :Nguyên lý truyền nhiệt ,phương trình cân bằng nhiệt
IV-Bài mới :
I-Nhiên liệu :
Nhiên liệu là những vật liệu như than ,dầu ,củi ….
II-Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu :
Học SGK/92
VD : Năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có
nghĩa là 1kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt
lượng bằng 27.106 J
Bảng năng suất tỏa nhiệt của một số chất (xem SGK)
III- Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt
cháy tỏa ra :
-Các em tìm hiểu mục I /92 SGK -Nhiên liệu là những vật liệu nào ?-Thông báo năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu -Nêu ví dụ về năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa,xăng…
-Cho HS giải thích ý nghĩa năng suất tỏa nhiệt của vài chất
-Các loại nhiên liệu đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay :
+Than đá ,dầu mỏ ,khí đốt Các nguồn năng lượng này không vô tận mà cóhạn
+Việc khai thác dầu mỏ có thể gây ra những xáo trộn về cấu tạo địa chất , ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường (ô nhiễm đất ,sạt lở đất ,ô nhiễm khói bụi của sản xuất than ,ô hiễm đất ,nước không khí do dầu tràn và rò rỉ khí gas )
+Dù sử dụng các biện pháp an toàn nhưng các vụ tai nạn mỏ ,cháy nổ nhà máy lọc dầu ,nổ khí ga vẫn xảy ra Chúng gây ra các thiệt hại rất lớn về người và tài sản
+Việc sử dụng nhiều năng lượng hóa thạch sử dụng các tác nhân làm lạnh
đã thải ra môi trường nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính +Các chất khí này bao bọc lấy Trái Đất ,ngăn cản sự bức xạ của các tia nhiệt khỏi bề mặt Trái Đất ,là nguyên nhân khiến khí hậu Trái Đất ấm lên
-Biện pháp GDBVMT : +Các nước cần có biện pháp sử dụng năng lượng hợp lí ,tránh lãng phí
+Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch và bền vững hơn như : Năng lượng gió ,năng lượng mặt trời ,tích cực nghiên cứu để tìm ra các nguồn năng lượng khác thay thế năng lượng hóa thạch sắp cạn kiệt -Làm thế nào tính được lượng nhiệt do nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỏa
ra ? Các em tìm hiểu mục III
-HS đọc mục I / 92
-HS…
-Tìm hiểu mục III
Trang 2Q = q.m
Trong đó :
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
Q là nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu (J)
IV- Vận dụng :
C 1 : Vì q củi =10.106J/kg , q than = 34.106J/kg
Suy ra q than > q củi
Ngoài ra than đá tiện lợi đảm bảo môi trường không ô
nhiễm
C 2 : Tóm tắt Giải
m1=15kg Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn
q1 =10.106J/kg toàn 15kg củi ,15kg than đá:
-Công thức tính Q cho nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
-Cho HS vận dụng kiến thức vừa học giải C1,C2.-GV hướng dẫn HS so sánh năng suất tỏa nhiệt của củi và than đá => C1.-Cho HS tóm tắt đề bài và cách tìm ∆t2
-Hướng dẫn làm C3.
-Giải C1,C2
- Đọc tóm tắt,nêu cách làm
=> trình bày C3 -Nhận xét bài làm của bạn
V-Hướng dẫn tự học:
-Bài vừa học : - Học ghi nhớ /92 + vở ghi
- Làm bài 26.1 – 26.5 HS khá giỏi làm thêm 26.6
- Xem “có thể em chưa biết ” trang 92 và 93
-Bài sắp học : Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Ngày soạn : 11/3 Ngày dạy : 15/3 Tiết 30 – Bài 25 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Trang 3I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Phát biểu được nguyên lý truyền nhiệt Viết phương trình cân bằng nhiệt cho trưởng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau
2-Kỹ năng : Giải được một số bài tập đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật
3-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,suy luận ,chính xác …….của học sinh
II-Đồ dùng :
III- Kiểm tra bài cũ : Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào Kể tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
IV-Bài mới :
I-Nguyên lý truyền nhiệt : Học SGK.
II-Phương trình cân bằng nhiệt :
Q tỏa ra = Q thu vào
Nhiệt lượng tỏa ra cũng được tính bằng công thức :
Q = mc∆t
Trong đó : ∆t = t1 – t 2
Với t1 là nhiệt độ ban đầu
t 2 là nhiệt cuối cùng trong quá trình truyền nhiệt
III-Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :
VD : SGK /89
Cho biết : Giải
m1 = 0,15kg Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ từ 1000Cđến 250C :
-Hướng dẫn học sinh xây dựng phương trình cân bằng nhiệt
-Khi nào sự trao đổi nhiệt ngừng xảy ra -Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp đến khi nhiệt độ của cả hai vật bằng nhau thì sự truyền nhiệt ngừng lai nếu chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau Lúc này nhiệt lượng vật này thu vào bằng nhiệtlượng do vât kia tỏa ra
-Thông báo cách tính Q tỏa ra -GV hướng dẫn HS giải bài tập Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
+ Cho HS tóm tắt đề bài và cách tìm m2 .-Cho học sinh đọc vài ví dụ
+ Hướng dẫn làm C2
-HS đọc phần I
-HS giải quyết tình huống nêu
ra ở đầu bài -Tìm hiểu mục II
-Khi nhiệt độ của nước và quảcầu nhôm bằng nhau
- Đọc đề bài ví dụ
HS tóm tắt ,nêu cách tìm m2 -Nhận xét bài làm của bạn
HS thực hiện theo nhóm C1
Ngày soạn : 8/3 Ngày dạy : 11/3 Tiết 28 – Bài 24 : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I - Mục tiêu :
Trang 41-Kiến thức : - Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên
- Viết được công thức tính nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên ,kể tên ,đơn vị của các đại lượng trong công thức
-Nắm được khái niệm nhiệt dung riêng của một chất
2-Kỹ năng : Mô tả được thí nghiệm và xử lý được các bảng thu kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m ,t và chất làm nên vật
- Áp dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập đơn giản
3-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,suy luận ,chính xác …….của học sinh
II - Đồ dùng : Bảng phụ
III - Kiểm tra bài cũ : Nhiệt năng là gì ? nhiệt lượng là gì ? Đơn vị nhiệt lượng
IV - Bài mới :Phần nhiệt năng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Làm thế nào tính được phần nhiệt lượng này ?Ta sang bài mới
Giáo viên ghi bảng Tiết 28 – Bài 24 : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I-Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên
phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào :
+ Khối lượng của vật
+ Độ tăng nhiệt độ của vật
+Chất cấu tạo nên vật
1-Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên và khối lượng của vật :
-Đầu tiên ta tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
và khối lượng của vật ( * )Ghi mục 1 lên bảng + Treo tranh 24.1
-Dụng cụ TN gồm :Hai cốc thủy tinh đựng hai khối lượng nước khác nhau ,2 đèn cồn ,2 giá đỡ ,2 nhiệt kế
(*) Treo bảng 24.1 -Kết quả TN (Chỉ vào bảng 24.1 ) được thể hiện ở bảng 24.1 -Dựa vào kết quả TN này các em cho biết trong các yếu tố chất (Chỉ vào cột chất ) ,khối lượng (chỉ cột khối lượng) ,độ tăng nhiệt độ (chỉ cột độ tăng nhiệt
độ )thì yếu tố nào thay đổi ,yếu tố nào không đổi -(Nhận xét ) Đúng rồi
-Vậy cốc nào thu nhiệt lượng nhiều hơn ?Vì sao ?-Từ đó các em điền dấu > ,< vào ô trống ở bảng 24.1 -(Chỉ vào các ô trống vừa ghi ) Khối lượng nước tăng thì nhiệt lượng nước thu vào tăng , Khối lượng nước giảm thì nhiệt lượng nước thu vào giảm Chứng tỏ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với khối lượng vật ấy
(*)Giáo viên ghi Q ~ I lên bảng -Nếu độ tăng nhiệt độ thay đổi thì nhiệt lượng Q sẽ thế nào ?Ta sang phần 2
-HS đọc mục ô vuông -HS…….+ Khối lượng của vật + Độ tăng nhiệt độ của vật +Chất cấu tạo nên vật
- chất và độ tăng nhiệt độ không đổi ,khối lượng nước thay đổi -Cốc……
-m1 < m2 suy ra Q1 < Q2
Trang 52- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên và độ tăng nhiệt độ :
Q ~ ∆t
3- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên với chất làm vật :
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào chất làm vật
II –Công thức tính nhiệt lượng :
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng
lên được tính :
Q = m.c ∆t
Trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào (J )
m là khối lượng của vật (kg)
∆t = t2 –t1 là độ tăng nhiệt độ ( 0C hoặc K )
C là nhiệt dung riêng ( J/kg )
* Khái niệm nhiệt dung riêng :Học sgk / 86
(*)Giáo viên ghi mục 2 lên bảng -Qua TN người ta thu được kết quả như bảng 24.2 (*)Treo bảng 24.2
-Các em tìm hiểu kết quả TN ở bảng 24.2 -Trong TN này yếu tố nào đã thay đổi ?-(Nhận xét ) Đúng rồi
-Trong TN này cốc nào cần cung cấp nhiệt lượng nhiều hơn ? Vì sao ?(*) Giáo viên chỉ vào các ô trống
-Lúc này ở các ô trống này ta điền dấu gì ?
- Vậy nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với độ tăng nhiệt độ có mối quan
hệ như thế nào ?(*) Giáo viên ghi Q ~ ∆t lên bảng -Nếu thay đổi chất cần đun nóng thì nhiệt lượng cần thu vào có thay đổi không ?Ta sang phần 3
-(*)Giáo viên ghi mục 3lên bảng -Qua TN người ta thu được kết quả như bảng 24.3 (*)Treo bảng 24.3 và chỉ vào bảng 24.3
-Các em tìm hiểu kết quả TN ở bảng 24.3 -Cho biết cốc nào thu nhiệt lượng vào nhiều hơn ? Vì sao ?
- Vậy nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật
không ?-Qua TN ta thấy :Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào : + Khối lượng của vật
+ Độ tăng nhiệt độ của vật +Chất cấu tạo nên vật -Vậy để tính được phần nhiệt lượng này ta làm cách nào ? Ta tìm hiểu phần II (*) Giáo viên ghi mục II lên bảng
(*) Thông báo : Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên được tính bằng công thức : Q = m.c ∆t
(*)Giới thiệu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
-Các em tìm hiểu tiếp mục II cho biết nhiệt dung riêng là gì ?-Khái niệm này các em học sgk / 86
(*)Ghi khái niệm nhiệt dung riêng (*)Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng của một số chất (sgk/86)
-Quan sát kết quả TN
- … độ tăng nhiệt độ thay đổi -Cốc 2 vì độ tăng nhiệt độ của nó lớn hơn
-∆t0
1 < ∆t0 ; Q1 < Q2
- Q ~ ∆t
- Quan sát kết quả TN -Cốc nước ,vì thời gian đun nhiều hơn .
-…Có phụ thuộc vào chất làm vật
-Nhiệt dung riêng của …………
Trang 6BẢNG NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MỘT
SỐ CHẤT : (Xem SGK/86)
Ví dụ : Nói NDR của nhôm là 880J/kgK ,con số
này cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg
nhôm tăng thêm 10C là 880J
-Đọc C10 -Hướng dẫn cách giải C10 Tính khối lượng nước theo công thức m = D V Tính nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C Tìm nhiệt lượng cung cấp cho nước tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm bằng tổng hai nhiệt lượng trên
-Qua bài học hôm nay các em cần nhớ gì ?
-Nước có nhiệt dung riêng lớn nhất ,chì nhỏ nhất
-… Cho biết Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nhôm tăng thêm 10C là 880J
-Đọc …
-Nêu cách giải
- Đọc C10
V –HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Bài vừa học : -Học ghi nhớ và nội dung vở ghi
-Hoàn thành C 10 vào vở học và làm bài tập 24.1 đến 24.4 SBTVL8 -Xem mục có thể em chưa biết trang 87 SGK
-Bài sắp học : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
1-Kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh tử tiết 19 đến tiết 26
2-Kỹ năng : Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập
Trang 73-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,suy luận ,chính xác …….của học sinh
3-Thái độ : Rèn luyện tính quan sát ,suy luận …….của học sinh
II-Đồ dùng : Đèn cồn ,cốc thủy tinh ,giá đỡ ,sáp ,nước ,chậu thủy tinh ,nến hương ,tấm bìa ,bình cầu có muội đèn ,ống thủy tinh xuyên qua nút cao su
Trang 8III- Kiểm tra bài cũ : Dẫn nhiệt là gì ? Chất nào dẫn nhiệt tốt ,dẫn nhiệt kém ?
IV-Bài mới :
C5 :………….để phần dưới nóng trước đi lên ,phần ở
trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối
lưu
C6 : ……vì trong chân không và trong chất rắn không
thể tạo thành dòng đối lưu
II- Bức xạ nhiệt :
Học ghi nhớ 1 trang 82
1-Thí nghiệm : Như sgk
2-Trả lời câu hỏi :
C7 :Không khí trong bình nóng lên nở ra
C8 : Không khí trong bình đã lạnh đi ,miếng gỗ đã
ngăn không cho nhiệt từ đèn truyền sang bình Chứng
tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
*Chú ý : Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng xẫm
thì tia nhiệt càng nhiều
III – Vận dụng :
C11 :… để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt
-Quan sát hình 23.2 + đọc mục I kể tên dụng cụ TN
-Quan sát hiện tượng TN để trả lời C1,C2,C3.-Giới thiệu sự đối lưu -> vậy đối lưu là gì?
-Thông báo đối lưu cũng diễn ra trong chất khí
-Làm thi nghiệm hình 23.3
-Từ kiến thức đã học các em trả lời C5,C6
*Sống và làm việc lâu trong các phòng kín ,không có đối lưu
không khí sẽ cảm thấy rất oi bức ,khó chịu
-Kể tên dụng cụ cần dùng trong TN
-GV tiến hành làm TN.Các em quan sát TN và mô tả TN -Bức xạ nhiệt là gì?
-Sau khi quan sát TN,các em trả lời C7 đến C9.-Cho HS trả lời C10 đến C12
*Nhiệt truyền từ Mặt trời qua các cửa kính làm nóng không khí
trong nhà và các vật trong phòng
*Biện pháp GDBVMT :
+Tại các nước lạnh ,vào mùa đông ,có thể sử dụng các tia nhiệt của Mặt Trời để sưởi ấm bằng cách tạo ra nhiều cửa kính Các tia nhiệt sau khi đi qua kính sưởi ấm không khí và các vật trong nhà Nhưng các tia nhiệt này bị mái và các cửa thủy tinh giữ lại ,chỉ một phần truyền trở lại không gian vì thế nên giữ ấm cho nhà +Các nước xứ nóng không nên làm nhà có nhiều cửa kính vì chúng ngăn cách các tia nhiệt bức xạ từ trong nhà truyền trở lại môi trường đối với các nhà kính ,để làm mát cần sử dụng điều hòa,điều này làm tăng chi phí sử dụng năng lượng Nên trồng nhiều cây xanh quanh nhà
-Kể tên dụng cụ cần dùng trong TN
- C1 : di chuyển thành công
- C2 : lớp nước dưới nóng lên,nở ra trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng ở tên.Do đó,lớp nước nóng nổi lên ,lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu -C3 :Nhờ nhiệt kế
-Trình bày khái niệm đối lưu
-………
-Kể tên dụng cụ TN -Quan sát TN và mô tả hiện tượng xỷ ra với giọt nước màu
C7 : Không khí nóng lên nở ra
C8 : Không khí trong bình đã lạnh đi ,miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt từ đèn truyền sang bình Chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng
C10 : Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
V – Hướng dẫn tự học :
Trang 9-Bài vừa học :
-Học ghi nhớ trang 82 sgk và nội dung vở ghi
-Làm bài tập 23.1 đến 23.7
-Bài mới : Ôn tập từ bài CƠ NĂNG đến bài ĐỐI LƯU –BỨC XẠ NHIỆT ,tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn : 15/2 Ngày dạy : 22/2 Tiết 25 – Bài 22 : DẪN NHIỆT
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Nắm khái niệm dẫn nhiệt ,tìm được ví dụ về sự dẫn nhiệt ,tính dẫn nhiệt của các chất
2-Kỹ năng : So sánh được tính dẫn nhiệt của các chất rắn ,lỏng ,khí Thực hiện thí nghiễm về sự dẫn nhiệt ,tính dẫn nhiệt của các chất rắn ,lỏng ,khí 3-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác ,suy luận …….của học sinh
II-Đồ dùng : Đèn cồn ,giá đỡ ,sáp ,diêm ,đinh ,ghim ,thanh kim loại đồng ,sắt ,thủy tinh ,ống nghiệm ,nút cao su
III- Kiểm tra bài cũ : Nhiệt lượng là gì ? Kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng
IV-Bài mới :
Trang 10NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
I –Sự dẫn nhiệt :
1-Thí nghiệm : Như sgk
2-Trả lời câu hỏi :
3- Kết luận :Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật ,từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
II- Tính dẫn nhiệt của các chất :
1-Thí nghiệm 1 : sgk
Trong ba chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất ,thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất
*Trong chất rắn ,kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
-Sự truyền nhiệt năng như thế nào gọi là sự dẫnnhiệt ?
-Nêu một số ví dụ về sự dẫn nhiệt
-Các chất rắn lỏng khí dẫn nhiệt như thế nào ?-Tiến hành làm TN1 ,quan sát ,mô tả hiện tượng xảy ra trong TN
-Qua TN trả lời C4 , C5 .-Quan sát TN2 ,các em trả lời C6
-Truyền nhiệt ,thực hiện công
- Mô tả hiện tượng vừa xảy ra trong thi nghiệm
- C1 :Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra
-C2:Theo thứ tự từ ađến b rồi đến c
C3 :Nhiệt năng truyền dần từ đầu A đến đầu Bcủa thanh đồng
-HS nêu ví dụ ……
-Quan sát TN 1 và mô tả TN -C4: Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn
Ngày soạn : 18/1 Ngày dạy : 20/1 Tiết 22 – Bài 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Kể được hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt ,giữa chúng có khoảng cách
2-Kỹ năng : Nhận biết được TN mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích
Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản
3-Thái độ : Rèn luyện tính quan sát ,suy luận …….của học sinh
II-Đồ dùng : Nước ,muối hay bắp với gạo
Trang 11III- Kiểm tra bài cũ :
IV-Bài mới :
I – Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?
-Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử
-Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất
-Phân tử là một nhóm các nguyên tử hợp lại
-Nguyên tử và phân tử vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền
một khối
II- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ?
1-Thí nghiệm mô hình :
-Đến lúc nào con người mới chứng minh được suy nghĩ của mình ?
-Các chất được cấu tạo như thế nào ?-Nguyên tử là gì ?
-Phân tử là gì ?
-Tiến hành làm TN mô hình ,HS quan sát ,mô
tả hiện tượng xảy ra trong TN -Qua TN trả lời c1
-Sau khi HS giải thích ,GV thông báo Giữa cácnguyên tử ,phân tử có khoảng cách
-Cho HS thảo luận theo nhóm và trình bày
C3 ,C4 ,C5
- Đọc mục I/68sgk -….vật chất không liền một khối mà được cấutạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ ,mắt thường không thể thấy được
2-Kỹ năng : Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay không lò xo do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Brao nơ
3-Thái độ : Rèn luyện tính quan sát ,suy luận …….của học sinh
II-Đồ dùng : Nước hoa ,cốc nước ,mực tím
III- Kiểm tra bài cũ : Các chất được cấu tạo như thế nào ? Thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên ,đường tan và nước có vị ngọt Vì sao ?
IV-Bài mới :
Trang 12HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I – Thí nghiệm Brao nơ :
Đọc SGK
II- Các nguyên tử ,phân tử chuyển động không ngừng:
Các nguyên tử ,phân tử không đứngyên mà chuyển động hỗn độn
không ngừng
III-Vận dụng :
-Các em đọc Thí nghiệm Brao nơ -Nhà bác học Brao nơ đã làm gì ?-Vậy các phân tử ,nguyên tử chuyển động hay đứng yên ?
-Giải thích chuyển động của hạt phấn hoa dựa vào chuyển động của quả bóng ở hình 20.1 -Nguyên nhân nào gây ra chuyển động của hạt phấn hoa ?
-Khi nhiệt độ của chất tăng thì các nguyên
tử ,phân tử của chất ấy chuyển động như thế nào ?
- Đọc Thí nghiệm Brao nơ -……
-… chuyển động không ngừng
- Thảo luận theo nhóm ,trả lời C1 ,C2 ,C3
-Quả bóng chuyển động do HS đẩy -Hạt phấn hoa chuyển động do sự chuyển động của các phân tử nước
Nguyên tử ,Phân tử nước chuyển động không ngừng
Ngày soạn : 1/2 Ngày dạy : 2/2 Tiết 24 – Bài 21 : NHIỆT NĂNG
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Nắm được định nghĩa nhiệt năng Mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ
2-Kỹ năng : Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay không lò xo do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Brao nơ 3-Thái độ : Rèn luyện tính quan sát ,suy luận …….của học sinh
II-Đồ dùng : quả bóng cao su ,miếng kim loại ,nước nóng ,cốc thủy tinh
III- Kiểm tra bài cũ : Nguyên tử ,phân tử chuyển động hay đứng yên ?Nêu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử với nhiệt độ
IV-Bài mới :
Trang 13HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I – Nhiệt năng :
-Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của của các phân
tử cấu tạo nên vật
-Nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt năng của các vật càng
cao
I –Các cách làm thay đổi nhiệt năng :
1-Thực hiện công :
2-Truyền nhiệt :
-Động năng là gì ?-Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng -> có động năng phân tử -> nhiệt năng của vật
-Nhiệt năng của một vật là gì ?
-Nhiệt năng của vật như thế nào khi nhiệt độ của vật tăng ?
-Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ ?
- Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng
-… Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- ……nhiệt năng của vật tăng -Nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt năng củacác vật càng cao
Ngày soạn : 10/1 Ngày dạy : 13/1 Tiết 21 – Bài 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản
2-Kỹ năng : Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng
3-Thái độ : Giáo dục tính chính xác ,cẩn thận …….của học sinh
II-Đồ dùng :
III- Kiểm tra bài cũ : Thông qua bài tổng kết
Trang 14IV-Bài mới :
II-Trả lời câu hỏi :
1-………Vì nếu chọn ô tô làm mốc ,thì cây sẽ chuyển
động tương đối so với ô tô và người
2-………sẽ tăng lực ma sát lên nút chai lực ma sát này sẽ
giúp ta dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai
-Hướng dẫn học ôn tập theo các câu hỏi từ trang 62 ,63 SGK
-Qua nội dung ôn tập các em vận dụng giải bài tập phần I ,II ,III
-Phân nhóm cho học sinh -Các em thảo luận theo nhóm chọn câu nói đúng nhất trong các câu 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6
-Thảo luận theo nhóm sau đó trả lời câu hỏi
-Chú ý tìm vật làm mốc -Giải thích dựa vào lực ma sát
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi phần
A 2-………tăng lực ma sát
-Chọn 1D ,2D ,3D ,4A ,5D ,6D
3-Xe chuyển động thẳng đột
Ngày soạn : 3/1 Ngày dạy : 6/1 Tiết 20 – Bài 17 : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng
2-Kỹ năng : Biết nhận ra ,lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau về thế năng và động năng trong thực tế
3-Thái độ : Rèn luyện tính quan sát ,suy luận , …….của học sinh
II-Đồ dùng : Giá treo ,con lắc ,quả banh
III- Kiểm tra bài cũ : Cơ năng là gì ? có mấy dạng cơ năng ? Khi nào vật có thế năng hấp dẫn ? Thế năng đàn hồi ? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Khi nào vật có động năng ? nó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
IV-Bài mới :
Trang 15I –Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng :
1 - Thí nghiệm 1 : Quả bóng rơi
Nhận xét :Trong chuyển động của quả bóng cơ năng của
quả bóng đã có sự chuyển hóa từ dạng : Thế năng sang
dạng động năng và động năng thành thế năng
2 – Thí nghiệm 2 : Con lắc dao động
*Kết luận:
-Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển
hóa liên tục giữa các dạng cơ năng : Thế năng sang động
năng và động năng sang thế năng
-Khi con lắc ở vị trí thấp nhất ( vị trí cân
bằng ) ,thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động
năng Kih con lắc ở vị trí cao nhất đông năng chuyển hóa
hoàn toàn thành thế năng
II-Bảo toàn cơ năng :
Học SGKtrang 61
II –Vận dụng :
C9:
a) Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động
năng của mũi tên
b) Thế năng chuyển hóa thành động năng
c) Khi vật đi lên : đông năng chuyển thành thế năng
Khi vật đi xuống :Thế năng chuyển sang động năng
- GV làm thí nghiệm như hình 17.1 Các em quan sát sự rơi của quả bóng
-Các em thảo luận theo nhóm để trả lời C1 , C2 , C3, C4
-Cho các nhóm nhận xét câu trả lời của bạn -Tiến hành thí nghiệm 2
-Cho học sinh quan sát ,thảo luận theo nhóm để trả lời C5 ,
-Thông báo sự bảo toàn cơ năng -Vận dụng kiến thức giải C9
*Thế năng của dòng nước từ trên cao chuyển thành động năng
làm quay tua bin của các nhà máy phát điện Việc xây dựng các nhà máy thủy điện có tác dụng điều tiết dòng chảy ,hạn chếlũ lụt và dự trữ nước ,bảo vệ môi trường
*Biện pháp GDBVMT : Việt Nam là nước có nhiều nhà máy
thủy điện với công suất lớn Cấn có kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện một cách hợp lý nhằm phát triển kinh tế quốc dân
-Quan sát sự rơi của quả bong
- Học sinh thảo luận theo nhóm sau đó trả lời
Trang 16-Bài vừa học : -Học ghi nhớ trang 61 sgk và kết luận trang 61 sgk
-Làm bài tập 17.1 đến 17.3 sách BTVL8
-Xem có thể em chưa biết trang 61 sgk
-Bài sắp học : Chuẩn bị trước câu hỏi ở bài : Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I
Ngày soạn : 27/12 Ngày dạy : 30/12 Tiết 19 – Bài 16 : CƠ NĂNG
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : -Học sinh nắm được khái niện cơ năng ,thế năng và động năng
-HS thấy được thế năng hấp đẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
2-Kỹ năng : Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng ,thế năng và động năng
3-Thái độ : Rèn luyện tính quan sát ,suy luận , …….của học sinh
II-Đồ dùng : Quả nặng ,dây kéo ,khối gỗ ,ròng rọc cố định ,lò xo ,lá miếng gỗ mỏng
III- Kiểm tra bài cũ :
IV-Bài mới :
Trang 17-Khi một vật có khả năng sinh công ,ta nói vật
có cơ năng
-Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng
lớn thì cơ năng của vật càng lớn
-Cơ năng của vật cũng được đo bằng đơn vị
Jun ( J )
II-Thế năng :
1-Thế năng hấp dẫn :Học ghi nhớ 2 sgk / 58
-Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công
mà vật có khả năng thực hiện được càng
lớn ,nghĩa là thế năng của vật càng lớn
-Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn
1-Khi nào vật có động năng ?
Cơ năng của vật do chuyển động mà có
được gọi là động năng
2-Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố
-Quả nặng A nằm yên trên mặt đất có khả năng sinh công không ?-Ở vị trí nào quả nặng có khả năng sinh công ?
-Quan sát hình 16.1b để trả lời C1 -Giới thiệu cơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng -Tăng độ cao vật A so với mặt đất ,công quả năng thực hiện tăng hay giảm ?
- Giới thiệuthế nănghấp dẫn
-Làm TN để trình bày chú ý : Cho vật rơi xuống ở các độ cao khác nhau
-Quan sát hình 16.2 ,tìm hiểu mục 2 trang 56 sgk để trả lời C2 (thảo luận theo nhóm )
-Thông báo cơ năng trong trường hợp này là thế năng -Lò xo biến dạng càng nhiều thì thế năng của vật thế nào ?-Giới thiệu thế năng đàn hồi
-Quan sát hình 16.3 để trả lời C3 -Tiến hành Tn như hình 16.3 -Từ TN các em thảo luận theo nhóm để trả lời C4 -Từ C3 ,C4 hoàn thành C5
-Giới thiệu động năng -Làm TN ,các em quan sát TN,thảo luận theo nhóm để trả lời C6
- Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ?
-Cùng một độ cao ,thay quả cầu A bằng quả cầu khác có khối lượng lớn hơn làm TN
-Từ TN các em trả lời C7.(*)-Khi tham gia giao thông,phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn khiến cho việc sử lí sự cố gặp khó khăn ,nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu qủa nghiêm trọng
-Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nênrất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác (*) Giải pháp :Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao
- Vật có khả năng sinh công ,ta nói vật có cơ năng
-Quan sát -Không -Cách mặt đất độ cao h ……
-Quan sát hình 16.1b -Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làmcong sợi dây ,sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ
B chuyển động ,nó đã thực hiện công Như vậy quả nặng A khi nâng lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công ,tức là nó có cơ năng -Quả nặng A có khả năng thực hiện công càng lớn nghĩa là có thế năng càng lớn
-Buông sợi dây ,ló xo đẩy miếng gỗ lên cao ,tức là thực hiện công Lò xo bị biến dạng (bị nén ) có cơ năng
-Công lò xo sinh ra càng lớn ,thế năng của lò
xo càng lớn -Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ chuyển động một đoạn
-Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ một lực làmmiếng gỗ B chuyển động tức là nó đã thực hiệncông
-Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn ,khả năng thực hiện công của quả cầu
A lần này lớn hơn trước Quả cầu A lăn từ vị trícao hơn nên vân tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước ….DN phụ thuộc vào vận tốc
-Quan sát TN
-……
Trang 18thông và an toàn trong lao động -Từ đó các em thảo luận theo nhóm trả lời C8 -Cho học sinh đọc chú ý trang 57 sgk
-Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ gì ?-Vận dụng kiến thức để giải C9 ,C10
-Đọc ghi nhớ trang 58 sgk
V –Hướng dẫn tự học :
-Bài vừa học : -Học ghi nhớ trang 58 sgk.
-Làm bài tập 16.1 đến 16.4 sách BTVL8
-Xem có thể em chưa biết trang 58 sgk
-Bài sắp học : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Ngày soạn :30/1 Ngày dạy : 9/12 Tiết 18 : THI HỌC KÌ I
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong học kì I
2-Kỹ năng : Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập
3-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,suy luận ,chính xác ,trung thực …….của học sinh
II-Đề :
Trang 19Ngày soạn : 1/12 Ngày dạy : 3/12 Tiết 17 – Bài 16 : ÔN TẬP
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức từ bài 1 đến bài 13
2-Kỹ năng : Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập
3-Thái độ : Rèn luyện tính chính xác ,cẩn thận ,suy luận , …….của học sinh
II-Đồ dùng :
III- Kiểm tra bài cũ :
IV-Bài mới :
I – Lý thuyết : Ôn tập từ bài 1 đến bài 13
Trang 202 1
t t
s s
- Cho học sinh nêu cách giải C5 /13 và bài 3.3 /7BTVL8
-Nêu cách tính F ,s -Trình bày cách giải C5 /27 và bài 7.5 BTVL8
S
P S
F
P
Ngày soạn : 3/12 Ngày dạy : 6/12 Tiết 16 – Bài 15 : CÔNG SUẤT
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Hiểu được công suất là gì ? Nắm được công thức tính công suất ,đơn vị của công suất
2-Kỹ năng : Học sinh nêu được ví dụ minh họa về công suất
3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,chính xác …….của học sinh Biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế
II-Đồ dùng :
III- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu nội dung định luật về công
IV-Bài mới :
I –Ai làm việc khỏe hơn ? Xem SGK -Nêu tình huống học tập như SGK
-Yêu cầu học sinh đọc C1 , C2 , C3
-Thảo luận theo nhóm sau đó trả lời các câu hỏi đã thảo luận -Nhận xét câu trả lời của các nhóm và rút ra câu trả lời đúng
- Học sinh quan sát và chú ý lắng nghe -Đọc C1 , C2 , C3
-Thảo luận câu hỏi theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Trang 21II-Công suất :
Công suất được xác định bằng công thực hiện được
trong một đơn vị thời gian
Công thức
t
A
P
Trong đó A là công thực hiện được (J)
t là thời gian thực hiện công (s)
-Yêu cầu học sinh đọc C4 và nêu cách làm
-Gọi hai học sinh khác lên bảng làm C5 ,C6 -Học sinh dưới lớp làm bài vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn
-Công của anh An A1 =10.16 4 = 650 J
- Công của anh Dũng A2 =15.16 4 = 960 J Công của anh An trong 1s là
A1 : 50 = 640 : 50 = 12,8 JCông của anh Dũng trong 1s là
A2 : 60 = 960 : 60 = 16J Vậy anh Dũng làm việc khỏe hơn anh An
-Gọi một học sinh lên bảng C4.-Nhận xét bài làm của bạn
-Gọi một học sinh lên bảng C5 ,C6.-Nhận xét bài làm của bạn
Ngày soạn : 14/12 Ngày dạy : 18/12 Tiết 15 – Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Phát biểu được định luật về công dưới dạng lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi
2-Kỹ năng : Vận dụng được định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng ,ròng rọc động Biết vận dụng kiến thức vào thực tế và kĩ thuật
3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,quan sát …….của học sinh Biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế
II-Đồ dùng : Lực kế ,ròng rọc động ,quả nặng 200g ,giá đỡ ,thước thẳng ,thước kẹp vạn năng
III- Kiểm tra bài cũ :
IV-Bài mới : Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng Các máy này cho ta về gì ? Khi sử dụng chúng ta cần thực hi n công không ?húng có cho ta lợi về công không ? Chung ện công không ?húng có cho ta lợi về công không ? Chung
ta tìm hiểu điều này qua bài 14
I –Thí nghiệm : Như SGK -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
-Nêu công dụng của từng dụng cụ -Tiến hành thí nghiệm
–Cho học sinh quan sát và ghi số liệu lên bảng -Học sinh nhận xét và so sánh về hai lực F1 ,F2 và quãng đường đi s1 ,s2
- Học sinh quan sát -Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát TN
- Học sinh ghi kết quả Tn vào bảng
- F1 < F2 , F2 = ½ F2
Trang 22II-Định luật về công :
-Các em có nhận xét gì về công thực hiện trong hai trường hợp
-Thông báo điều này không chỉ đúng trong cho ròng rọc trong trường hợp sử dụng ròng rọc mà còn đúng cho các loại máy cơ đơn giản -Vậy khi sử dụng các máy cơ đơn giản có cho ta lợi về công không ?
Vì sao ?
-s2 = 2s1-Học sinh trả lời ,các học sinh khác nhận xét -A1 = F1 s1 Và A2 = F2 s2
Nên A1 = A2 -C4 : Dùng ròng rọc dông được lợi hai lần về lực thì thiệt hại hai lần về đường đi Nghĩa là không được lợi gì về công
-Công thực hiện trong hai trường hợp đều nhưnhau
-Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
-Khi sử dụng máy cơ đơn giản không cho ta lợi về công
vì lợi về lực thì ta lại thiệt về đường đi và ngược lại lợi về đường đi thì ta lại thiệt về lựctác dụng
Ngày soạn : 16/11 Ngày dạy : 21/11 Tiết 14 – Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Nêu được các ví dụ về trường hợp có công cơ học và không có công cơ học ,chỉ ra được sự khác nhau giữa hai trường hợp
-Phát biểu được công thức tính công A = F s Kể được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức
2-Kỹ năng : Biết vận dụng được công thức A = F s tính công trong trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật
3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,quan sát …….của học sinh
II-Đồ dùng :
III- Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện để vật nổi ,vật chìm ,vật lơ lửng trong chất lỏng
-Khi nổi trên chất lỏng thì độ lớn lực đẩy Acsimet được tính như thế nào ?
IV-Bài mới :
I –Khi nào có công cơ học ?
1-Nhận xét :
2-Kết luận :
-Các em tự đọc mục nhận xét /46 -Trả lời C1
-Nêu các trường hợp xuất hiện công cơ học
- Học sinh tự đọc mục nhận xét /46
Trang 23- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển
C 5 Tóm tắt: Giải:
F = 5000N Công của lực kéo của đầu tàu:
ra môi trường nhiều chất khí độc hại (*) Giải pháp : Cải thiện chất lượng đường giaothông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằmgiảm ách tắc giao thông ,bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng
-Cho học sinh trả lời C3 ,C4 sau khi thảo luận theo nhóm
-Thông báo công thức tính công cơ học -Thông báo:
*Nếu vật không chuyển dời theo phương của lực thì công thức được tính bằng công thức khác
*Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0
-Qua bài học hôm nay ghi nhớ gì?
-Vận dụng kiến thức đã học trả lời C5,C6-Giới thiệu đơn vị KJ
-Trả lời C2
-Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời
C3 ,C4
-Tìm hiểu trả lời C5,C6
Trang 24ĐS: A = 120(J)
V – Hướng dẫn tự học :
-Bài vừa học : Học ghi nhớ sgk /48 và nội dung vở ghi
-Làm bài tập 13.1 đến bài 13.5 sách bài tập vật lý 8
-Xem mục có thể em chưa biết trang 48 sgk
-Bài sắp học : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Ngày soạn : 9/11 Ngày dạy : 12/11 Tiết 13 – Bài 12 : SỰ NỔI
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : Nêu được điều kiện vật nổi,vật chìm.
2-Kỹ năng : Giải thích được khi nào vật nổi,vật chìm,vật lơ lửng.Giaỉ thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống.
3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,quan sát …….của học sinh
II-Đồ dùng : Cốc thủy tinh to đựng nước,1 chiếc đinh,1 miếng gỗ,1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng)có nút đậy kín.
III- Kiểm tra bài cũ : Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Công thức tính lực đẩy Acsimet,kể tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức IV-Bài mới : Vào bài như SGK.
I - Điều kiện để vật nổi ,vật chìm :
-Khi nào vật nổi ,chìm ,lơ lửng trong nước ?
-Nếu FA = dl V ; P = dv V ,các em giải quyết C6
-Vật chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet
-Vật có thể nổi ,chìm ,lơ lửng trong nước -………