CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Một phần của tài liệu CÁC ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA (Trang 45 - 48)

C 8: a vì lực masát nghỉ giữa chân

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : -Nắm được khái niệm chuyển động cơ học .

-Nắm tính tương đối của chuyển động và đứng yên .

2-Kỹ năng : -Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày . - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên .

- Nêu được những ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Thẳng ,cong ,tròn . 3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,quan sát ,cẩn thận ,chính xác , …….của học sinh .

II-Đồ dùng :Đồng hồ ,qủa bóng ,… III- Kiểm tra bài cũ :

IV-Bài mới : Vào bài như SGK

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I -Làm thế nào để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? hay đứng yên ?

Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc .Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học .

II –Tính tương đối của chuyển động và đứng yên : yên :

Học ghi nhớ 2 trang 7

III- Một số chuyển động thường gặp : -Chuyển động thẳng . -Chuyển động thẳng .

-Làm thế nào để nhận biết một vật là đứng yên hay chuyển động ? Đây là vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu ở phần I .

-Các em tự đọc C1 .

- Để nhận biết một vật là đứng yên hay chuyển động các em dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc (gọi là vật mốc ) .

-Khi nào ta biết vật chuyển động ?

-Giới thiệu khái niệm chuyển động cơ học . -Trả lời C2.

-Khi nào một vật được coi là đứng yên ? Cho ví dụ . -Các em quan sát hình 1.2 .

-Trả lời C4 ,C5 .Chú ý chỉ rõ vật mốc ,sau đó rút ra nhận xét ở C6 . -Tìm ví dụ để minh họa .

-Thông báo : Một vật được coi là đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc ,ta nói chuyể động hay đứng yên có tính tương đối .

-Từ kiến thức vừa học các trả lời câu hỏi đầu bài .

-Trong thực tế ta thường gặp những dạng chuyển động nào ? -Chú ý : Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động .

-Chuyển động tròn là chuyển động cong đặc biệt .

- Đọc C1 .

-Nêu cách nhận biết một vật là đứng yên hay chuyển động .

-Vật thay đổi vị trí so với vật mốc ta nói vật chuyển động .

-Tìm hiểu và trả lời miệng C2 .

-Vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với với vật mốc .Ví dụ ………

-Nhắc lại theo ghi nhớ . -Quan sát hình 1.2 -Trả lời C4 ,C5 ,C6 . -Nêu ví dụ minh họa .

- Chuyển động tròn . - Chuyển động cong .

IV-Vận dụng :

-Cho học sinh làm C9

-Từ kiến thức vừa học trả lời C10 ,C11 .

-Qua bài học này các em cần nắm vững những nội dung cơ bản nào ?

-Trả lời C8 ,C9 ,C10 .

-Nêu ghi nhớ .

V– Hướng dẫn tự học :

1- Bài vừa học : -Học ghi nhớ trang 7 SGK.

-Làm bài tập1.1 đến 1.6 sách BTVL 8 . -Đọc có thể em chưa biết .

2-Bài sắp học : VẬN TỐC

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : -Từ VD ,so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh ,chậm của chuyể động đó người ta gọi là vận tốc.

-Nắm được công thức tính vận tốc ,tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức và ý nghĩa của khái niệm vận tốc ,đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị .

2-Kỹ năng : -Giải được 1 số bài tập đơn giản .

-Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian của chuyển động . 3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,quan sát ,cẩn thận ,chính xác , …….của học sinh .

II-Đồ dùng :

III- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là chuyển động cơ học ?Kề tên các dạng chuyển động thường gặp .Tại sao nói chuyể động và đứng yên có tính tương đối .IV-Bài mới : làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chyển động . IV-Bài mới : làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chyển động .

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I – Vận tốc là gì ?

Quãng đường đi được trong thời gian một giây gọi là vận tốc .

II –Công thức tính vận tốc :

ts s

=ν ν v là vận tốc trung bình .

s là quãng đường đi được

t là thời gian đi hết quãng đường đó .

Một phần của tài liệu CÁC ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w