PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu CÁC ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA (Trang 26 - 31)

III- Kiểm tra bài cũ :

3- Vận dụn g:

PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

-Phân phối dụng cụ cho các nhóm học sinh -Phát biểu công thức tính lực đẩy Acsimet .

-Nêu cách tiến hành TN kiểm chứng lại lực đẩy Acsimet . -Tính lực đẩy Acsimet bằng cách nào ?

-Thể tích của vật được tính như thế nào ?

-Trong lượng phần nước bị vật chiếm chỗ được tinh ra sao ? -Các nhóm tiến hành thí nghiệm .

-Sau khi làm xong thí nghiệm cho học sinh so sánh kết quả đo P và FA . -Rútra nhận xét và kết luận ở cuối mẫu báo cáo TN

-Thu bảng BCTN .

-Nhận dụng cụ theo nhóm . FA = d.V .

Trong đó : d là TLR của chất lỏng (N/m3 ) .

V là thể tích phần chất lỏng bị vât chiếm chỗ (m3) . FA là lực đẩy Acsimet (N) .

1.Đo lực đẩy Acsimet :

- Đo trong lượng P của vật khi đặt vật trong không khí .

- Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước . FA = P – F

2.Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật .

- Đo thể tích của vật nặng suy ra thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ . +Đánh dấu mực nước trong cốc khi chưa nhúng vật V1 .

V = V2 – V1

- Đo trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật . + Dùng lực kế để đo P1 của bình nước ở vạch 1 .

+ Dùng lực kế để đo P2 của bình nước ở vạch 1 . -Làm TN .

-Ghi kết quả đo vào mẫu báo cáo TN . -Thu dọn dụng cụ TN ,trả về đúng vị trí cũ .

V – Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : Cho học sinh dọn vệ sinh nơi thực hành .Nhận xét tiết thực hành . -Bài sắp học : SỰ NỔI

Ngày soạn : 19/10 Ngày dạy : 22/10 Tiết 10 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ACSIMET

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : -Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet .

-Viết được công thức tính lực đẩy Acsimet ,nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức . 2-Kỹ năng : - Giải thích các hiện tượng đơn giản thường gặp .

-Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimet để giải các bài tập đơn giản . 3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,quan sát ,cẩn thận ,chính xác , …….của học sinh .

II-Đồ dùng : Giá đỡ ,quả nặng ,cốc treo ,bình tràn ….. III- Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện vật nổi,vật chìm ,lơ lửng . IV-Bài mới : Vào bài như SGK .

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I – Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm ở trong nó : trong nó :

Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dung một lực dẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng .

II –Độ lớn của lực đẩy Acsimet : 1-Dự đoán : sgk 1-Dự đoán : sgk

-Các em quan sát hình 10.2 sau đó đọc C1 . -Thảo luận theo nhóm để trả lời C1 . -P1 < P2 chứng tỏ điều gì ?

–Hướng của lực tác dụng lên vật ?

-GV giới thiệu lực đẩy Acsimet .

-Các em tự đọc mục 1/37 để dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimet .

-Kiểm tra bằng nhiều dự đoán khác nhau người ta khẳng

- Quan sát hình 10.2 ,đọc C1 . - Thảo luận theo nhóm . - Trả lời C1 .

- P1 < P2 chứng tỏ có lực tác dụng lên vật . - Hướng của lực tác dụng lên vật : từ dưới lên .

2-Thí nghiệm kiểm tra :

Như sgk

3- Công thức tính lực đẩy Acsimet :

FA = d .V

Trong đó :

dl là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

FA là lực đẩy acsimet (N)

III- Vận dụng : C5 :

FA = d .V mà Vn = Vt -=V , d1 = d2 =d ,suy ra lực đẩy Acsimet lên thỏi nhôm và thép bằng nhau .

định dự đoán trên là đúng .,trong đó có TN sau . -Làm TN hình 10 .3 .

-Trình bày cách làm TN .

-Dự đoán của bạn so với kết quả TN ? -Các em tự tìm hiểu mục 3/38 SGK .

-FA phụ thuộc vào d và V ; FA không phụ thuộc vào h và s .

-Qua bài học ngày hôm nay các em cần ghi nhớ gì ?

-Các em trả lời câu hỏi đầu bài và giải C5 ,C6 . (*) Các tàu thủy lưu tho6ngtre6n biển ,trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia .Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính .

(*) Biện pháp GDBVMT : Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió )hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất .

- Quan sát TN hình 10 .3 .

-Nhúng chìm vật vào bình tràn ,nước trong bình tràn ra ngoài ,Vn = V v .Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực FA từ dưới lên ,số chỉ của lực kế là P2 = P1 – FA ; P2 < P1

Với P1 là trọng lượng của vật . FA là lực đẩy Acsimet .

-Khi đổ nước từ cốc B sang cốc A ,lực kế chỉ

P1,chứng tỏ FA = P của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ .

-Vậy bạn dự đoán đúng . - Đọc mục 3/38 SGK .

-Học sinh đọc và trả lời C5 , C6 .

V– Hướng dẫn tự học :

1- Bài vừa học : Học ghi nhớ sgk /38 và nội dung vở ghi .

- Hoàn thành C5 , C6 .Làm bài tập 10.1 đến bài 10.6 sách bài tập vật lý 8 . -Xem mục “Có thể em chưa biết ”trang 39 SGK vật lý 8 .

2-Bài sắp học : -Ghi mẫu BCTH trang 42 SGK và trả lời trước C5 , C6 . -Xem trước cách tiến hành TN/40 ;41 SGK .

Ngày soạn : 12/10 Ngày dạy : 19/10 Tiết 10 : KIỂM TRA 1 TIẾT

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh từ tiết 1 đến tiết 9 . 2-Kỹ năng : Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập . 3-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,suy luận ,chính xác …….của học sinh .

Ngày soạn : 5/10 Ngày dạy : 8/10 Tiết 9 – Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : -Nắm được sự tồn tại của áp suất KQ ,TN Tôrixenli ,cách tính độ lớn của ASKQ theo độ cao cột thủy ngân . 2-Kỹ năng : - Giải thích được sự tồn tại của lớp KQ ,áp suất KQ .Giải thích được TN Tôrixenli .

-Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp .

- Giải thích được vì sao áp suất KQ thường được tính theo độ cao cột thủy ngân . Đổi được đơn vị từ mmHg sang N/m2 và ngược lại . 3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,quan sát ,cẩn thận ,chính xác , …….của học sinh .

II-Đồ dùng : Hộp sữa tươi ,cốc thủy tinh ,nước màu ,ống thủy tinh .

III- Kiểm tra bài cũ : Viết công thức tính áp suất chất lỏng ,kể tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức .

Tại sao khi lặn sâu ,người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn .

IV-Bài mới : Vào bài như SGK .

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I – Sự tồn tại của áp suất khí quyển :

1-Thí nghiệm 1: Như SGK /32

C1 :Sau khi hút hết kkhí trong hộp sữa ra thì p trong hộp

sữa nhỏ hơn p ở ngoài nên vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía . 2-Thí nghiệm 2 :

C2 : Nước không chảy ra ở đầu ống vì áp lực không khí tác

dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng cột nước trong ống .

C3 : ….Vì khi đó p của cột khí trong ống cộng với p của cột

nước trong ống lớn hơn p cột khí quyển nên nước chảy ra ngoài

-Giới thiệu về lớp khí quyển của trái đất . -Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển .

-Làm TN hình 9.2 ,9.3 sgk/32 .

-Thảo luận theo nhóm hiện tượng xày ra ? -Các em trả lời câu hỏi C1 ,C2 ,C3 .

- Nghe truyền đạt về sự tồn tại của áp suất khí quyển .

-Nghe giài thích về sự tồn tại của áp suất khí quyển .

- Quan sát TN hình 19.2 và 9.3 .

-Thảo luận theo nhóm hiện tượng xảy ra . -Sau khi thảo luận rút ra KL trả lời câu hỏi C1 ,C2 ,C3 .

.

3- Thí nghiệm 3 : Đọc SGK

II –Độ lớn của áp suất khí quyển : 1- TN Tôrixenli : Xem SGK 1- TN Tôrixenli : Xem SGK

2-Độ lớn của áp suất khí quyển :

C5 : pA = pB vì hA = hB do A và B cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang . nằm ngang .

C6 : pA là áp suất khí quyển , pB là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm .

Một phần của tài liệu CÁC ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w