3- Kết luận : Học SGK /31
II –Công thức tính áp suất chất lỏng : P = h.d P = h.d
Trong đó :
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (pa) h là chiều cao cột chất lỏng (m) d là TLR của chất lỏng (N/m3) Suy ra :Xem SGK /30.
III –Bình thông nhau : Học SGK /31 Học SGK /31
trọng lực
-Khi đổ nước vào bình thì nước có gây áp suất lên bình không ? Nếu có ,áp suất này có giống áp suất của vật rắn gây lêndiện tích mặt bị ép không ? Ta sang phần I .
-Giới thiệu dụng cụ TN ,làm TN1
-Các em quan sát xem hiện tượng gì xảy ra khi ta đổ nước vào bình ?.
-Từ TN các em trả lời câu hỏi C1 ,C2 .
-Nước có gây ra áp suất trong lòng nó không ?
-Giới thiệu dụng cụ TN2 ,trình bày cách tiến hành TN . -Khi nhấn bình sâu vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ,hiện tượng gì xảy ra đối với đĩa D ?
-Đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay theo các phương khác nhau .TN này chứng tỏ điều gì ?
- Thông báo tiến hành TN trên với các chất lỏng khác cũng xảy ra hiện tượng tương tự .Dựa vào TN các em chọn từ thích hợp điền vào ô trống ờ C4.
-Từ đó rút ra kết luận về sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
- Áp suất chất lỏng được tính như thế nào ? -Trình bày như SGK .
-Ghi công thức kể tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức .
-h=0.5m ;d = 10000 N/m3 p ở đáy cột chất lỏng là bao nhiêu ? -Hướng dẫn HS cách tính chiều cao cột chất lỏng cần tính áp suất .
-Thông báo công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng .
-Trong một chất lỏng đứng yên ,áp suất của chất lỏng tại những điểm ở cùng một độ sâu sẽ như thế nào ?các em tự tìm hiểu mục suy ra trang 30 SGK .
-Từ tính chất này ta suy ra mục III. -Đọc C5.
-Bình có dạng ra sao gọi là bình thông nhau ?
-………
-Quan sát TN .
- Màng cao su bị căn phồng khi đổ nước vào bình . -Chứng tỏ nước gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình .
-Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương . - Quan sát TN.
-Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương ,lên các vật ở trong lòng nó .
-Trả lời C4 . -Kết luận ….. -p = F/S suy ra F = p .S Mà F = d .V ; V = S . h Nên d .V = p. S Suy ra p=d.h - p=d.h = 10000 .0,5 = 5000 (pa)
-Học sinh tự đọc mục suy ra ,sau đó trả lời C5.
- Đọc C5 .
- Một bình có 2 đáy thông nhau gọi là bình thông nhau .
IV -Vận dụng :
C6 : Người thợ lặn phải phải mặc bộ áo lặn
chịu được áp suất lớn khi lặn sâu dưới lòng biển ,áp suất do nước biển gây lên cơ thể lên đến hàng ngàn pa ,nếu không mặc áo lặn người thợ không chịu được áp suất này .