SINH I – Ôn lại khái niệm lực :

Một phần của tài liệu CÁC ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA (Trang 42 - 45)

C 8: a vì lực masát nghỉ giữa chân

SINH I – Ôn lại khái niệm lực :

I – Ôn lại khái niệm lực :

II –Biểu diễn lực :

1-Lực là một đại lượng véc tơ :

Một đại lượng vừa có điểm đặc ,vừa có độ lớn ,vừa có phương và chiều là một

đại lượng véc tơ .

2–Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực : a-Cách biểu diễn lực :

Học ghi nhớ SGK /16 .

b-Véc tơ lực được kí hiệu : F

Cường độ của lực kí hiệu : F .

III-Vận dụng : C2 :

a/0,5cm ứng với 10N ,m =5kg suy ra P =10m =10 .5 =50 (N)

- Các em quan sát TN hình 4.1 ; 4.2 để trả lời C2 .

-Lực tác dụng lên xe càng lớn thì vận tốc của xe sẽ như thế nào ?

- Làm thế nào để biểu diễn các lực tác dụng lên vật ta sang phần II .

-Các em tự tìm hiểu mục 1 / 15 SGK

-Cho biết tại sao nói lực là 1 đại lượng véc tơ ?

-Làm thế nào để biểu diễn các lực tác dụng lên vật ?chúng ta cùng tìm hiểu mục 2 .

-Thông báo mục 2a ,2b .Cần nhấn mạnh : Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này .

-Hướng dẫn cho học sinh hiểu cách biểu diễn lực ở ví dụ / 16 SGK

* Qua bài học em cần ghi nhớ điều gì ? -Vận dụng kiến thức đã học để trả lời C2 , C3 . -Hướng dẫn học sinh làm C2 , C3 .

- Quan sát –mô tả hình 4.1 ; Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe nên xe chuyển động nhanh hơn . Hình 4.2 tác dụng của lực lên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại ,lực của quả bóng đập vào vật làm vật bị biến dạng . - Càng tăng .

- Tìm hiểu mục II . -Tìm hiểu mục 1 /15 . -Một đại lượng vừa có độ lớn ,vừa có phương ,chiều và điểm đặc là một đại lượng véc tơ .

-Tìm hiểu mục 2 .

-Đọc ghi nhớ .

b/1cm ứng với 5000N

V– Hướng dẫn tự học :

1- Bài vừa học : -Học ghi nhớ trang 16 SGK và mục 1 phần II . -Làm bài tập 4.1 đến 4.5sách BTVL 8 . 2-Bài sắp học : SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH

Ngày soạn : 24/8 Ngày dạy : 28/8 Tiết 3 – Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : -Nắm được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều .Công thức tính vận tốc của chuyển động không đều . -Nắm được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian

2-Kỹ năng : -Nêu được VD về chuyển động đều và chuyển động không đều . -Giải được 1 số bài tập đơn giản .

3-Thái độ : Rèn luyện tính suy luận ,quan sát ,cẩn thận ,chính xác , …….của học sinh .

II-Đồ dùng :

III- Kiểm tra bài cũ : Vận tốc là gì ? công thức tính vận tốc ,tên và đơn vị các đại lượng trong công thức .IV-Bài mới : Vào bài như SGK . IV-Bài mới : Vào bài như SGK .

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I – Định nghĩa :

Học ghi nhớ 1 ;2 SGK /13 .

II –Vận tốc trung bình của chuyển động không đều : t s tb = ν vtb là vận tốc trung bình . s là quãng đường đi được

t là thời gian đi hết quãng đường đó .

III-Vận dụng :

- Các em tìm hiểu mục I trang 11SGK .Sau đó cho biết thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều ?

-Nêu ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều ?

-Từ TN các nhóm thảo luận để trả lời C2

- Chúng ta tìm hiểu cách tính vận tốc của chuyển động không đều .

-Các em tự đọc mục II .

-Tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với từng đoạn đường AB ,BC ,CD .

-Vận tốc ta vừa tính được là vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường đi từ A đến B .

-Từ kết quả VTTB mà các em vừa tính được ,cho biết lúc này trục bánh xe chuyể động nhanh lên hay chậm đi ?

-Muốn tính VTTB ta làm cách nào ? -Ghi công thức tính VTTB .

-Vận dụng kiến thức đã học để trả lời C , C ,C ,

- Tự tìm hiểu mục I ,sau đó ĐN chuyển động đều và chuyển động không đều .

- Nêu VD . - Trả lời C2.

- Chuyển động đều trường hợp a và chuyển động không đều trường hợp b ,c ,d .

-Đọc mục II . +AB : 0,0166m/s +BC : 0,05m/s +CD : 0,083m/s

-Trục bánh xe chuyển động nhanh dần vì vận tốc càng lúc càng tăng .

-Lấy quãng đường chia thời gian .

C4 : Chuyển động của ôtôtừ Hà Nội đén Hải Phòng là chuyển

động không đều 50km/h là vận tốc trung bình .

C5 :

Cho biết Giải

s1 = 130 m Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường 120m : t1 =30s vtb1 = s1 /t1 = 120 /30 = 4 (m/s)

s2 =60m Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường 60m : t2 =24s vtb2 = s2 /t2 = 60 /24 = 2,5 (m/s)

vtb1 = ? Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường : vtb2 = ? vtb = (s1 + s2 ) / (t1 + t2) = (120 + 60 ) / (30 +24) vtb = ? = 3,3 (m/s )

ĐS : 4 (m/s) ; 2,5 (m/s) ; 3,3 (m/s ) C6 :

Tóm tắt Giải

t =5h Quãng đường đoàn tàu đi được : vtb = 30km/h s = vtb .t = 30 .5 = 150 (km) s = ? ĐS : 150km

C7 .

-Làm thế nào để tính VTTB trên cả hai quãng đường ?

-Hướng dẫn học sinh cách tính VTTB trên cả hai quãng đường .

* Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì ?

đổi vì thế vận tốc ấy là VTTB .

-Trả lời miệng C4 . -Đọc và tóm tắt C5 -Giải C5 .

-Nhắc lại theo ghi nhớ .

V– Hướng dẫn tự học :

1- Bài vừa học : -Học ghi nhớ trang 13 SGK và xem lại cách tính C5 . -Làm bài tập 3.1 đến 3.6 sách BTVL 8 .

-Đọc có thể em chưa biết . 2-Bài sắp học : BIỂU DIỄN LỰC

Một phần của tài liệu CÁC ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w