- Đặc điểm : Nhà quản trị bán hàng có toàn quyền quyết định việc kinh doanh sản phẩm trong danh mục mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp cho tất cả các khách hàng trong khu vực do mình p
Trang 1CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI VÀ LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG CỦA DNTM
Trang 205/08/24 2
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI VÀ LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG CỦA DNTM
Nội dung chính:
3.1 Tổ chức mạng lưới bán hàng của DNTM
3.1.1 Lựa chọn mạng lưới bán hàng của DNTM
3.1.2 Tổ chức các điểm và tuyến bán hàng của DNTM
3.2 Tổ chức lực lượng bán hàng của DNTM
3.2.1 Khái niệm và phân loại lực lượng bán hàng
3.2.2 Xác định quy mô và định mức của lực lượng bán hàng
3.2.3 Tuyển dụng lực lượng bán hàng
3.2.4 Huấn luyện lực lượng bán hàng
3.2.5 Tạo động lực cho lực lượng bán hàng
Trang 305/08/24 3
3.1.1 Lựa chọn mạng lưới bán hàng của DNTM
3.1.1.1 Một số mô hình mạng lưới bán hàng c
ơ bản của DNTM
3.1.1.2 Lựa chọn mô hình tổ chức mạng lưới bán hàng
Trang 405/08/24 4
Trang 505/08/24 5
3.1.1.1.1 Mô hình mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý
-Khái niệm: Mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý là cách
thức tổ chức mạng lưới bán hàng cơ bản nhất theo sự phân chia lãnh thổ (theo từng vùng lãnh thổ (vùng, miền, địa phương))
- Đặc điểm :
Nhà quản trị bán hàng có toàn quyền quyết định việc kinh doanh sản phẩm trong danh mục mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp cho tất cả các khách hàng trong khu vực do mình phụ trách
Phân chia bộ máy bán hàng ra các bộ phận, mỗi bộ phận chịu trách nhiệm bán hàng của một khu vực
Trang 63.1.1.1.1 Mô hình mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý
TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Giám đốc khu vực II
Giám đốc
khu vực I
Giám đốc khu vực III
Giám đốc khu vực IV
Mạng lưới các điểm và tuyến bán hàng Điều kiện áp dụng: các doanh nghiệp chuyên doanh, không nhiều
ngành hàng, mặt hàng
Trang 705/08/24 7
3.1.1.1.1 Mô hình mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý
Ưu điểm
- Tiết kiệm chi phí cho đội ngũ
NVBH
- Lựa chọn được SP hàng hóa phù
hợp với nhu cầu tiêu dùng
- Xác định rõ trách nhiệm của
từng bộ phận bán hàng trong mỗi
khu vực
- Cho phép nhà quản trị dễ dàng
đảm nhận công việc, NV thấy rõ
trách nhiệm và cơ hội thăng tiến
Nhược điểm
- Lực lượng lao động tại chỗ đôi khi không đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp
- Sự hiểu biết chuyên sâu về từng
SP có thể bị hạn chế
- Các NVBH giỏi sẽ bị phân tán, không tạo ra sự phối kết hợp nên hoạt động bị hạn chế
- Ra quyết định có thể cục bộ
Trang 805/08/24 8
Các chức danh của mô hình bán
hàng theo khu vựa địa lý
Trang 93.1.1.1.2 Mô hình mạng lưới bán hàng
theo sản phẩm, ngành hàng
Khái niệm: Mô hình tổ chức mạng lưới bán hàng theo sản
phẩm, ngành hàng dựa vào đặc điểm, tính chất của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để phân chia lực lượng bán hàng
Đặc điểm : Chia lực lượng bán hàng thành các “nhánh”, mỗi
nhánh sẽ đảm nhận toàn bộ hoạt động bán hàng theo một mặt hàng, ngành hàng nhất định
Tổ chức mạng lưới bán hàng theo sản phẩm, ngành hàng, giám đốc bán hàng toàn quyền quyết định bán ở đâu, bán cho ai, có thể bán trên tất cả thị trường (các khu vực) nhưng phải bán theo từng mặt hàng
Trang 1005/08/24 10
3.1.1.1.2 Mô hình mạng lưới bán hàng theo sản phẩm, ngành hàng
Giám đốc mặt hàng C
Điều kiện áp dụng: các doanh nghiệp lựa chọn chiến lược « đa dạng
hoá ngành hàng » hay những mặt hàng kỹ thuật phức tạp, giá trị cao
Trang 1105/08/24 11
3.1.1.1.2 Mô hình mạng lưới bán hàng theo sản phẩm, ngành hàng
- Có thể gặp khó khăn trong công tác quản trị nhân sự do không cung cấp một nền chung cho các
cá nhân có đào tạo chuyên sâu và kinh nghiệm tốt để giải quyết vấn đề
Trang 133.1.1.1.3 Mạng lưới bán hàng theo khách hàng
Khái niệm: Việc tổ chức mạng lưới bán hàng theo
khách hàng dựa vào đặc điểm của khách hàng như
quy mô, thói quen mua sắm, tiêu dùng sản phẩm
Trang 14Các điểm và tuyến bán hàng
Trang 15điều kiện nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu
và thói quen tiêu dùng của họ
- Thuận tiện thực thi chính sách bán
Trang 17Ngành hàng 2
Trang 1805/08/24 18
3.1.1.1.4 Mô hình mạng lưới
bán hàng hỗn hợp
- Tận dụng được ưu điểm
của mỗi dạng tổ chức mạng
lưới đơn lẻ.
- Tạo sự linh hoạt cho các
nhà quản trị trong việc tổ
chức lực lượng bán hàng
mà vẫn giữ được sự ổn định
cho tổ chức doanh nghiệp
- Nhà quản trị gặp khó khăn trong việc đánh giá, xác định mức độ hoàn thành công việc.
- Gây cho NVBH một số khó khăn do có nhiều người chỉ huy.
Trang 19Giám sát bán hàng
Mại vụ bán hàng Nhân viên bán hàng Nhân viên phát triển thị trường
Trang 2105/08/24 21
3.1.1.2 Lựa chọn mô hình tổ
chức mạng lưới bán hàng
Một mô hình tổ chức mạng lưới bán hàng tối
ưu của doanh nghiệp phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:
Tối ưu về dòng vận động vật chất của sản phẩm
Tối ưu về dòng thanh toán và sở hữu
Tối ưu về dòng thông tin xúc tiến bán hàng
Tối ưu về dòng thông tin kiểm soát bán hàng
Trang 22 Điểm bán hàng của DN thường là: các cửa hàng, các đại lý, các hộ kinh doanh, các chợ, các siêu thị, trung tâm thương mại
Tuyến bán hàng (line) được hiểu là tập hợp
các điểm bán hàng trong phạm vi không gian địa lý nhất định.
Trang 23- Theo hình thức:
+ Điểm bán hàng lớn
+ Điểm bán hàng trọng yếu
+ Điểm bán hàng nhỏ lẻ
- Theo tiêu thức sở hữu với doanh nghiệp:
+ Điểm bán hàng thuộc sở hữu của doanh nghiệp + Điểm bán hàng đối tác
+ Điểm bán hàng nhượng quyền
Trang 2405/08/24 24
Lựa chọn điểm và tuyến bán hàng
Trang 2505/08/24 25
3.2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp:
Bao gồm những cá nhân, tổ chức tham gia trực tiếp vào quá trình bán hàng của doanh nghiệp
Là lực lượng chủ yếu thực hiện các kế hoạch và mục tiêu bán hàng của doanh nghiệp
Là cầu nối cơ bản nhất giữa doanh nghiệp với khách hàng
Trang 2605/08/24 26
3.2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG (tiếp)
Phân loại lực lượng bán hàng:
Lực lượng bán hàng thuộc biên chế
Đại lý bán hàng và cộng tác viên
Trang 2705/08/24 27
3.2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG (tiếp)
Phân loại lực lượng bán hàng:
Lực lượng bán hàng thuộc biên chế:
Lực lượng bán hàng tại doanh nghiệp:
•Tập trung ở các văn phòng của doanh nghiệp
•Vai trò hỗ trợ lực lượng tại địa bàn (xúc tiến bán, theo dõi đơn hàng, dự trữ…)
•Vai trò lực lượng chính yếu (Thương mại điện tử, doanh nghiệp XNK, bán hàng qua trung gian…)
Lực lượng bán hàng tại địa bàn (trực tiếp)
•Là lực lượng bán hàng chủ yếu với phần lớn doanh nghiệp
•Trực tiếp giao dịch và cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng
Trang 2805/08/24 28
3.2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG (tiếp)
Phân loại lực lượng bán hàng:
Đại lý bán hàng và cộng tác viên (không thuộc biên chế)
Đại lý bán hàng: những thể nhân hay pháp nhân thực hiện một hay nhiều hành vi liên quan đến hoạt động bán hàng theo sự ủy thác của doanh nghiệp trên cơ sở một hợp đồng đại lý
•Hoa hồng chi phí doanh số
•Cung cấp lực lượng bán hàng thường xuyên, phân chia khu vực địa lý ổn định
•Thường kinh doanh nhiều sản phẩm tương đối giống nhau nhưng không mang tính cạnh tranh
Cộng tác viên: những người có thỏa thuận với doanh nghiệp để bán hàng cho doanh nghiệp trên thị trường
•Hưởng lương từ hoa hồng, chiết khấu
Trang 2905/08/24 29
3.2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG (tiếp)
Một số chức danh cơ bản của lực lượng bán hàng:
Giám đốc bán hàng (giám đốc kinh doanh)
Giám đốc chi nhánh (khu vực)
Trưởng kênh bán hàng (ngành hàng)
Cửa hàng trưởng
Giám sát bán hàng
Nhân viên bán hàng (nhân viên kinh doanh)
Nhân viên phát triển thị trường, tiếp thị
Nhân viên giao hàng
Trang 3005/08/24 30
3.2.2 XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ ĐỊNH MỨC CỦA LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
Xác định quy mô lực lượng bán hàng: là các hoạt động nhằm xác định nhu cầu (số lượng, chất lượng, thời điểm) nhân sự cần thiết cho lực lượng bán hàng
Thực chất nhằm trả lời 3 câu hỏi:
Doanh nghiệp cần những chức danh bán hàng gì?
Số lượng nhân sự cho từng chức danh bán hàng?
Thời điểm cần?
Căn cứ:
Mục tiêu doanh số bán hàng
Mục tiêu phát triển thị trường
NSLĐ bình quân hoăc hạn ngạch: phụ thuộc trình độ đội ngũ và công nghệ bán hàng
Tầm hạn quản lý của nhà quản trị bán hàng
Trang 3105/08/24 31
3.2.2 XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ ĐỊNH MỨC CỦA LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG (tiếp)
Xác định định mức lực lượng bán hàng:
Định mức hay hạn ngạch là mức chuẩn về doanh số hoặc kết quả
bán hàng đặt ra với mỗi cá nhân hay đơn vị kinh doanh thuộc lực lượng bán hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
Mục đích:
Kiểm soát
Hoàn thành mục tiêu và khích lệ lực lượng bán hàng
Đánh giá năng suất & hiệu quả làm việc của lực lượng bán hàng
Một số hạn ngạch bán hàng cơ bản
Hạn ngạch trên cơ sở kết quả: khối lượng hàng bán, số lượng khách hàng, hạn ngạch về tài chính (lợi nhuận khu vực, tổng lãi gộp, chi phí)
Hạn ngạch trên cơ sở hành vi ứng xử: vấn đề chỉ đo số lượng không đo chất lượng, thủ tục báo cáo có thể rườm rà
Trang 3205/08/24 32
3.2.3 TUYỂN DỤNG LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
bán hàng
Các lưu ý khi tuyển dụng lực lượng bán hàng
Trang 3305/08/24 33
3.2.3 TUYỂN DỤNG LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
Các tiêu chuẩn tuyển dụng lực lượng bán hàng
- Đối với lực lượng bán hàng thuộc biên chế của DN, bao gồm hai nhóm chính là đội ngũ nhân viên bán hàng và nhà quản trị bán hàng, các tiêu chuẩn tuyển dụng thay đổi theo các chức danh khác nhau và thay đổi theo chính sách tuyển dụng của từng doanh nghiệp
- Đối với các đại lý bán hàng và cộng tác viên, khi tiến hành tuyển chọn, DN quan tâm nhiều đến vị trí, địa điểm, đặc điểm kinh doanh nhằm đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong việc tiếp xúc khách hàng và đảm bảo doanh số bán hàng
Trang 3405/08/24 34
3.2.3 TUYỂN DỤNG LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG (tiếp)
Các lưu ý khi tuyển dụng lực lượng bán hàng
Không nên quan tâm nhiều đến quá khứ ứng viên
Sử dụng công cụ trắc nghiệm để gạn lọc nhanh các ứng viên không tiềm năng
Cảnh giác với ứng viên chỉ mô tả công việc và vị trí mà không đề cập các thành tích.
Nhớ rằng ứng viên tốt phải có cả 3 yếu tố: Chuyên môn, kinh nghiệm và tính cách
Làm tốt ngay từ đầu
Lưu ý chi phí sa thải cao hơn nhiều chi phí tuyển dụng
Trang 35“Trong công ty, chỉ có một ông chủ duy nhất,
đó là khách hàng
Khách hàng có thể đuổi việc bất kỳ ai, từ
giám đốc cho đến nhân viên, đơn giản chỉ
bằng một hành động: MUA HÀNG Ở CÔNG
TY KHÁC”
Sam Walton (Người sáng lập siêu thị
WalMart)
Trang 3705/08/24 37
3.2.4 HUẤN LUYỆN LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
a) Huấn luyện về kiến thức
Trang 3905/08/24 39
3.2.5 TẠO ĐỘNG LỰC CHO LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
Xác định nhu cầu (nắm bắt nhu cầu)
Phân loại nhu cầu (thứ tự ưu tiên)
Lập chương trình tạo động lực
Triển khai chương trình tạo động lực
Kiểm soát đánh giá quá trình tạo
động lực
- Động lực là động cơ thúc đẩy người lao động nói chung và
lực lượng bán hàng nói riêng, hoàn thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu cá nhân và qua đó đạt
được mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Tạo động lực là việc nhà quản trị sử dụng các biện pháp để tác động đến những người dưới quyền (nhân viên) nhằm
tăng cường và khai thác động cơ thúc đẩy đối với nhân viên.
- Thu nhập
- Môi trường làm việc
- Cách quản lý của người lãnh đạo
- Đối xử công bằng
- Cơ hội thăng tiến
- Được đào tạo
Trang 40quản trị bán hàng và nhân viên bán hàng
Trang 41Một số biện pháp thúc đẩy hiệu quả của các đại lý bán hàng
Đưa ra giá cả có lợi cho đại lý
Đa dạng chủng loại hàng hóa cũng như giá cả
Giảm giá và tăng chế độ khen thưởng
Hệ thống phân phối thuận tiện
Trang bị dịch vụ cung cấp hàng, tư vấn, lắp đặt miễn phí
Cung cấp hàng ổn định
Điều kiện chi trả dễ dàng
Tổ chức các cuộc thi bán hàng giữa các đại lý……