1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lịch sử 6

63 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6    Tiết 1 Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu lòch sử là một khoa học có ý nghóa quan trọng đối với mỗi con người. Học lòch sử là cần thiết. 2. Tư tưởng, thái độ. Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. 3. Kỹ năng. Bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát. II. Đồ dùng dạy học. Bộ tranh Lòch sử 6 III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Năm học mới này các em sẽ làm quen với nhiều môn học mới trong đó có môn lòch sử, các em sẽ được làm quen với lòch sử hình thành và đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam. Vậy để học tốt và chủ động trong các bài học lòch sử cụ thể, các em phải hiểu lòch sử là gì và học lòch sử để làm gì. 2. Dạy – Học bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học HĐ 1. Theo em, cây cỏ, loài vật…có phải từ khi xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay ko? Vì sao? Và lòch sử mà chúng ta học là lòch sử xã hội loài người. ? Vậy có gì khác nhau giữa lòch sử một con người với lòch sử XH loài người? Một con người chỉ hoạt động riêng mình còn xã hội loài người ở phạm vi rộng có liên quan đến tất cả mọi đối tượng. ? Lòch sử là gì? Lòch sử phong phú và đa dạng nên cần có một quá tình nghiên cứu, tìm tòi, học tập. HĐ 2. Yêu cầu HS quan sát H.1 Lớp học trong làng thời xưa có giống lớp học của các em ngày Trãi qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi. - Con người là quá trình sinh ra lớn lên già cỗi và chết đi. - Xã hội loài người là quá trình hình thanh tồn tại và phát triển biến đổi. HS trả lời theo Sgk. HS quan sát ảnh và trả lời theo sự cảm nhận của mình. 1. Lòch sử là gì? Lòch sử là khoa học tìm hiểu nghiên cứu toàn bộ những hoạt động của con người, xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến ngày nay. 2. Học lòch sử để làm gì? Trang 1 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 nay không? Vì sao? Ko phải ngẫu nhiên mà có những đổi thay như chúng ta nhận thấy, vì vậy chúng ta cần tìm hiểu để biết những gì đã có trong quá khứ và quý trọng tất cả những gì hiện có. GV cho HS quan sát ảnh “Ga Hà Nội- 1900” để HS so sánh với ga HN năm 2000. ? Học lòch sử để làm gì? Mỗi con người cần biết mình thuộc dân tộc nào, tổ tiên cha ông mình là ai, con người đã làm gì để có được như ngày nay. HĐ 3. Dựa vào đâu để biết lòch sử Em hãy kể tên các truyền thuyết đã được học, đọc. Em biết được những nhân vật, sự kiện nào từ những truyền thuyết đó? ? Vậy để biết và dựng lại lòch sử ta có thể dựa vào đâu? -Yêu cầuHS quan sát hình 1-2 ?Theo em có thể xếp chúng vào tư liệu nào? ?Em có biết câu chuyện lòch sử nào? Câu chuyện đó em được đọc ở đâu? Đó chính là các tư liệu chữ viết. ?Để dựng lại lòch sử, phải có những bằng chứng cụ thể tìm lại được. Đó là tư liệu -bằng chứng đảm bảo độ tin cậy về lòch sử. * GV sơ kết bài học theo ba mục bằng câu hỏi. Em thu nhận được điều gì qua bài học này? Quan sát ảnh để nhận thấy sự đổi thay hiện nay so với quá khứ Trả lời theo Sgk. Kể các truyện như Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Con Rồng Cháu Tiên…. Tư liệu truyền miệng Tư liệu hiện vật Tư liệu chữ viết Học lòch sử để biết ơn cội nguồn tổ tiên, biết quý trọng hiện tại, biết ơn và xác đònh nhiệm vụ của bản thân. 3. Dựa vào đâu để biết lòch sử? Để biết và dựng lại lòch sử có 3 loại tư liệu: - Tư liệu truyền miệng - Tư liệu hiện vật - Tư liệu chữ viết IV. Củng cố – Dặn Dò:GV yêu cầu HS nêu lên ba nội dung chính của bài: Lòch sử là toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ. Mỗi người chúng ta đều phải học và biết lòch sử và để dựng lại lòch sử có ba loại tư liệu : truyền miệng, hiện vật, chữ viết. Dặn dò:HS sưu tầm tư liệu lòch sử và phân loại. Xem trước bài 2. “Cách tính thời gian trong lòch sử Trang 2 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Tiết 2 Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử . Thế nào là m lòch, Dương lòch và Công lòch. Biết cách đọc, ghi và tính năm – tháng theo Công lòch. 2. Tư tưởng, thái độ: Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác, khoa học. 3. Kỹ năng: giúp HS biết cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II. Đồ dùng dạy học: Bộ tranh Lòch sử 6, lòch để bàn hoặc lòch treo tường. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra các loại tư liệu lòch sử yêu cầu HS phân loại. Theo em giưã các loại tư liệu có mối liên hệ ntn? 2. Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã biết lòch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Vậy để tính được thời gian diễn ra các sự kiện đó trong quá khứ người ta đã làm cách nào và tính như thế nào? 3. Dạy – Học bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học HĐ 1. Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung của hai bức hình 1 và 2 trong bài trước. ?Em có biết trường làng và tấm bia đá được dựng lên cách đây bao lâu? Nói thêm về Văn miếu được xây dựng vào năm1075 dưới thời Lý hiện có 82 bia ghi tên những người đỗ tiến só ? Để tính thời gian con người dựa vào đâu? ? Người xưa đã dựa vào đâu để làm ra lòch? HĐ 2. Hãy liệt kê những đơn vò thời gian có trong bảng? Có những loại lòch nào? Ngày nay chúng ta tính thời gian dựa Tìm hiểu vì sao cần phải tính thời gian HS quan sát tranh và đọc tên HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. Dựa vào quan sát tính toán sự mọc lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng, mùa nóng mùa lạnh HS quan sát bảng ghi những ngày lòch sử và kỷ niệm Liệt kê những đơn vò thời gian VD: ngày 2-1 Mậu Tuất(7-2-1418) Ngày, tháng, năm; m lòch và Dương lòch 1. Tại sao phải xác đònh thời gian? Xác đònh thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản trong việc học tập và tìm hiểu lòch sử. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Các đơn vò thời gian: ngày, tháng, năm, - Có hai loại lòch: Âm lòch và Dương lòch. Trang 3 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 vào những loại lòch nào? Treo lòch treo tường hoặc để bàn HĐ 3. Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra ?Em hiểu thế nào là công lòch? Theo công lòch một năm có 12 tháng hay 365 ngày? Vì sao có năm nhuận? 1 năm có 365 ngày 6 giờ nếu chia số ngày đó cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu? Phải làm thế nào? GV cùng HS xác đònh Vẽ trục năm lên bảng và giải thích cho HS cách ghi HS quan sát lòch và xác đònh đêu là lòch âm, lòch dương Cho VD cụ thể hôm nay Dương lòch là ngày mấy? m lòch? HS trả lời theo Sgk Người xưa có sáng kiến cứ 04 năm có một năm nhuận thêm một ngày cho tháng Hai 100 năm = 1 thế kỷ 1000 năm = 1 thiên niên kỷ 3. Thế giới có cần một thứ lòch chung hay không? Dựa vào tính chính xác của Dương lòch, được hoàn chỉnh gọi là Công lòch. 4. Củng cố – Dặn dò: HS tính thời gian trong bảng ghi so với thời điểm hiện tại Dăn dò: - Trả lời câu hỏi theo các mục trong Sgk - Chuẩn bò bài 3 “ Lòch sử thế giới cổ đại”    Trang 4 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 PHẦN MỘT – LỊCH SỬ THẾ GIỚI Tiết 3 Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được nguồn gốc của loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người cổ thành người hiện đại. Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 2. Tư tưởng, thái độ: Hình thành ở HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người. 3. Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh II. Đồ dùng dạy học: Bộ tranh Lòch sử 6.tranh ảnh các hiện vật về các công cụ lao động, đồ trang sức. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Để tính thời gian con người dựa vào đâu? HS tính thời gian trong bảng ghi so với thời điểm hiện tại 2. Giới thiệu bài: Lòch sử loài người cho ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con người từ khi xuất hiện cho đến ngày hôm nay, vậy con người đã xuất hiện như thế nào và trãi qua quá trình tiến hoá như thế nào? 3. Dạy – Học bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học HĐ 1. ? Em hãy cho biết người tối cổ là người như thế nào? Phân biệt giữa “vượn cổ” và “ người tối cổ” Vïn cổ Người tối cổ Là vượn có dáng hình người, sống cách đây khoảng hơn 6 triệu năm Hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm ,nắm, hộp sọ phát triển, thể tích não lớn, biết sử dụng và chế tạo Tìm hiểu sự xuất hiện của con người. H S trả lời theo Sgk HS quan sát và mô tả hình 3, 4 nơi ở, số lượng người, trang phục. 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? - Cách đây 3 đến 4 triệu năm trên trái đất có loài vượn cổ sinh sống. Trãi qua quá trình lao động trở thành Người tối cổ. - Đời sống của Người tối cổ: họ sống theo bầy gồm vài chục người nhờ săn bắt và hái lượm. Trang 5 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 công cụ ? Em biết gì về đời sống của người tối cổ? Sự khác biệt giữa bầy người và bầy động vật là gì? Bầy người khác hẳn bầy động vật ở chỗ: có tổ chức, có người đứng đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ xác đá. Như vậy đời sống của người tối cổ có sự khác biệt lớn so với bầy động vật. Vậy tại sao cuộc sống của họ bấp bênh kéo dài hàng triệu năm? Trãi qua hàng triệu năm, người tối cổ dần trở thành người tinh khôn. HĐ 2. ? Người tinh khôn khác người tối cổ ở những điểm nào? (về hình dáng, đặc điểm bên ngoài) Cấu tạo cơ thể nhỏ giống người ngày nay, xương cốt nhỏ hơn, bàn tay nho ûkhéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt. ? Em biết gì về cuộc sống của người tinh khôn? Vì sao nói con người không chỉ kiếm được thức ăn nhiều hơn mà còn sống tốt hơn vui hơn? Không còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên , bắt đầu có sự chú ý tới đời sống tinh thần. HĐ 3. ? Hãy so sánh về chất liệu của đồ đựng ở H6 với chất liệu của công cụ, đồ dùng và đồ trang sức ở H7? Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghóa hết sức to lớn. Cho tới khoảng 4000.TCN, con người đã phát hiện ra đồng nguyên chất rất mềm nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức. Sau đó, họ biết pha đồng với thiếc và chì cho HS trao đổi và trả lời : họ sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên. Tìm hiểu xem người tinh khôn sống như thế nào? HS quan sát H.5 và nhận xét. HS trả lời theo Sgk Cùng sống quây quần bên nhau và cùng làm chung ăn chung. Tìm hiểu vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? HS quan sát H6 và H7 và nhận xét 2. Người tinh khôn sống thế nào? Khoảng 4 vạn năm, Người tối cổ trở thành người tinh khôn. Họ sống theo từng nhóm nhỏ gồm vai chục gia đình có quan hệ huyết thống gọi là thò tộc. Biết trồng trọt, chăn nuôi và làm đồ trang sức. 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 4000. TCN phát hiện ra kim loại. Việc sử dụng công cụ kim loại làm cho năng suất lao động tăng cao. Sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều, một số người đã chiếm đoạt những sản phẩm đó và trở nên giàu có. Xã hội phân hoá giàu – nghèo. Trang 6 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 đồng cứng hơn, gọi là đồng thau. Từ đồng thau, người ta đã đúc ra được các loại rìu, cuốc, lao, mũi tên, trống đồng… Đến khoảng 1000 năm TCN, người ta đã biết tới đồ sắt để làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm, dao găm… ? Công cụ bằng kim loại có tác động như thế nào tới sản xuất và đời sống? ? Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? HS trả lời theo suy luận: năng xuất lao động tăng cao, sản phẩm làm ra nhiều…. (Theo SGk) Chế độ công xã thò tộc tan vỡ. 4. Củng cố – Dặn dò: GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh chỉ ra những điểm khác nhau giữa cuộc sống của Người tối cổ và Người tinh khôn. Người tối cổ Người tinh khôn Dặn dò: HS hoàn tất bài tập ở nhà, chuẩn bò trước bài 4 “ Các quốc gia cổ đại phương Đông”    Trang 7 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Tiết 4 Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, đó là Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, n Độ đựơc hình thành từ cuối thiên niên kỷ IV đế đầu thiên niên kỷ III. TCN. Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này. 2. Tư tưởng, thái độ: Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nước chuyên chế 3. Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, bản đồ. Biết xác đònh vò trí các quốc gia trên lược đồ. II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? Nhà nước được hình thành như thế nào? 2. Giới thiệu bài: 4000. TCN phát hiện ra kim loại. Việc sử dụng công cụ kim loại làm cho năng suất lao động tăng cao. Sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều, một số người đã chiếm đoạt những sản phẩm đó và trở nên giàu có. Xã hội phân hoá giàu – nghèo. Chế độ công xã thò tộc tan vỡ, nhường chổ cho xã hội có giai cấp và nhà nước. 3. Dạy – Học bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học HĐ 1. Treo lược đồ lên bảng, gọi HS lên bảng chỉ các con sông lớn. Cuối thời nguyên thuỷ, cư dân sống ở lưu vực những dòng sông lớn đó ngày càng đông. ? Theo em vì sao cư dân tập trung đông ở lưu vực những dòng sông lớn? ? Ngành kinh tế chính của cư dân vùng này là gì? Cư dân đã biết làm gì để phát triển nông nghiệp? Kể cho HS nghe chuyện về “ng Tìm hiểu thời gian và đòa điểm hình thành các quốc gia cổ HS lên bảng chỉ lược đồ vò trí các con sông lớn: Nin, Hoàng Hà, trường Giang, n – Hằng, Tigơrơ- Ơ-phơrát HS trả lời theo Sgk. 1.Sự hình thành các quốc gia cổ đại Phương Đông: Cư dân tập trung ở lưu vực các dòng sông lớn vì đất đai màu mở thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Xã hội có giai cấp hình thành. Ra đời nhà nước Trung Quốc, Ai Cập, n Độ, Lưỡng Hà. Trang 8 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Vũ trò thuỷ” cho HS thấy rằng từ xa xưa con người đã biết làm thuỷ lợi phục vụ phát triển nông nghiệp. ? Các quốc gia cổ đại phương Đông đựơc hình thành vào thời gian nào? Ở đâu? Đây là những quốc gia hình thành sớm nhất trong lòch sử loài người. HĐ 2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? Vai trò, vò trí của các tầng lớp đó trong xã hội cổ đại phương Đông? Điều quy đònh trong bộ luật được áp dụng với đối tượng nào? Qua đó em hiểu điều gì về chính sách lao động của người cày thuê ruộng? Thân phận của những người nông dân ko khác gì con vật. Họ đã nhiều lần nổi dậy…. HĐ 3. Tuy ở mỗi nước, quá trình hình thành và phát triển của nhà nước ko giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế. ? Em hiểu thế nào là chuyên chế? ? Em biết gì về nhà nước cổ đại phương Đông? Ai Cập, n Độ bộ phận tăng lữ khá đông. Họ tham gia vào các việc chính trò và có quyền hành khá hơn, thậm chí đôi khi còn lấn át cả quyền vua. HS quan sát lược đồ và xác đònh vò trí của các quốc gia Phương Đông. Tìm hiểu cơ cấu xã hội. HS qua sát chú thích 1, 2, 3 và giải thích được vò trí và vai trò của các tầng lớp đó. HS trả lời theo Sgk Vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông. Tìm hiểu chế độ nhà nước Là người đứng đầu và quyết đònh mọi việc được cha truyền con nối Trả lời theo Sgk 2. Cơ cấu xã hội: Quý tộc Nông dân công xã Nô lệ. 3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông: Vua có quyền cao nhất trong mọi công việc. Bộ máy hành chính trung ương và đòa phương đơn giản và do quý tộc nắm. 4. Củng cố - Dặn dò: HS lên bảng chỉ lược đồ vò trí và tên các quốc gia cổ đại phương Đông. Náêm được thể chế chính trò và nhà nước cổ đại phương Đông. Dăn dò: Sưu tầm các tư liệu về các quốc gia phương Đông Học bài cũ, chuẩn bò trước bài 5 “ Các quốc gia cổ đại phương Tây” Sưu tầm những tư liệu về quốc gia phương Tây.    Trang 9 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Tiết 5 Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được tên và vò trí của các quốc gia cổ đại phương Tây. Điều kiện tự nhiên của vùng Đòa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở HiLạp và Rôma cổ đại. Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây. 2. Tư tưởng, thái độ: Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội 3. Kỹ năng: Tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế. II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông. Những tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông. Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế? 2. Giới thiệu bài: Cùng với sự phát triển của các quốc gia cổ Phương Đông, ở bán đảo Ban căng và I-ta-li-a của vùng biển Đòa Trung Hải cũng hình thành các quốc gia cổ của người phương Tây. 3. Dạy – Học bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học HĐ 1. Giới thiệu trên lược đồ các quốc gia cổ đại, vò trí của các quốc gia cổ đại phương Tây và thời gian hình thành ? Em hãy so sánh với điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông? Hướng dẫn HS so sánh ? Điều kiện tự nhiên đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế? HĐ 2. ? Có những giai cấp nào trong xã hội cổ đại Hilạp và Rôma? Tại sao lại xuất hiện hai giai cấp đó? Chủ nô là giai cấp gồm chủ xưởng, chủ các thuyền buôn hay trang trại rất giàu có. Tìm hiểu sự hình thành các quốc gia phương Tây Quan sát lược đồ nắm được vò trí các quốc gia phương Tây. So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên giữa phương Đông và Tây  ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Tìm hiểu cơ cấu xã hội Trả lời theo Sgk 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây: - Thời gian: đầu thiên niên kỷ I.TCN - Đòa điểm trên bán đảo Bancăng và I-ta-li-a thuận lợi cho sự phát triển công thương nghiệp. Các quốc gia: Hilạp và Rôma. 2. Cơ cấu xã hội: Chủ nô Nô lệ Trang 10 [...]... Trang 16 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 TIẾT 8 - BÀI TẬP LỊCH SỬ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức Khái quát và tổng kết lại những đặc trưng cơ bản của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây về thời gian hình thành Nền tảng kinh tế, các giai cấp cơ bản và thể chế chính trò của XH phương Đông và phương Tây cổ đại Những thành tựu lớn về văn hoá cổ đại 2/ Tư tưởng Giáo dục niềm tự hào về truyền thống lòch sử, ... đất nước ta” 1 Dấu vết của người nguyên thuỷ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? 2 Sự phát triển của xã hội nguyên thuỷ diễn ra ntn? Trang 17 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 -   - PHẦN HAI – LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Tiết 9 Bài 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS biết trên đất nước ta từ xa xưa đã có con người sinh sống... phương Đông tô màu vàng, phương Tây tô màu xanh lá Sưu tầm những thành tựu công trình kiến trúc cổ đại của Hilạp, Rôma, Trung Quốc, Ai Cập… Chuẩn bò cho tiết sau học bài 6 “ Văn hoá cổ đại” -   - Trang 11 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Tiết 6 Bài 6: VĂN HOÁ CỔ ĐẠI I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - HS nắm được qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quý giá Tuy... thành tựu văn hoá của người phương Đông và phương Tây cổ đại -Theo em, những thành tựu nào còn sử dụng đến ngày nay Dặn dò : -HS sưu tầm một số thành tựu văn hoá cổ đại của người Trung Quốc và người n Độ -Xem lại các bài đã học cho tiết ôn tập phần lòch sử thế giới cổ đại -   - Trang 13 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Tiết 7 Bài 7: ÔN TẬP I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS nắm các kiến thức cơ bản: -Sự xuất... xuất hiện kẻ giàu, người nghèo Xã hội nguyên thuỷ tan rã mở ra một thời kỳ mới trong lòch sử loài người: Nhà nước hình thành -Quan sát lược đồ và lên bảng Câu 3 Các quốc gia: Trung Hoạt động 3: GV sử dụng lược đồ thế giới cổ đại, chỉ vò trí các quốc gia phương Quốc, n Độ, Lưỡng Hà, Ai Trang 14 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 gọi HS lên bảng xác đònh vò trí các Đông và phương Tây Cập, Hilạp, Rôma,… quốc gia cổ đại... chuẩn bò tiếp bài 14 : “ Nước u Lạc” 1 Hoàn cảnh ra đời 2 Tổ chức nhà nước 3 Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng  GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 TRANG 35 Tiết 16 - Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước Hiểu đưcợ bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưối thời An Dương Vương 2 Tư tûng – tình cảm: Giáo dục... phương Nam và đánh xuống vùng Bắc Văn Lang - Nhân dân Tây u và LạÏc Việt kiên cường đánh giặc - Kết quả: Sau 06 năm nhà Chỉ lược đồ và trình bày: chiếm Tần hạ lệnh bãi binh Cuộc vùng Bắc Văn Lang- đòa bàn cư kháng chiến kết thúc thắng trú của người Lạc Việt và Tây lợi u GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 TRANG 36 Trình bày diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến? GV giới thiệu thêm về Thục Phán Trước đây có một số người... Đánh bắt cá B Thủ công nghiệp và thương nghiệp D Một nghành nghề khác Câu 6: Theo em, những thành tựu văn hoá cổ đại nào vẫn còn sử dụng cho đến ngày hôm nay? HS làm bài vào giấy trong vòng 15 phút, nộp bài cho GV và lên bảng sữa bài ĐÁP ÁN Câu 1 A Câu 4 B Câu 2 A Câu 5 B Câu 3 B Câu 6 Kim tự tháp, các thành tựu khoa học: Toán học, Sử học, Đòa lý, Triết học,… • DẶN DÒ: HS chuẩn bò Bài 9 “ Đời sống của... đầu tiên cho việc học tập lòch sử dân tộc 2 Tư tưởng, thái độ: Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại Bước đầu ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại 3 Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, tổng hợp II Đồ dùng dạy học: Lựơc đồ thế giới cổ đại, bộ tranh Lòch sử lớp 6 III Hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu bài: GV nêu khái quát về lòch sử loài người từ khi xuất hiện... dưỡng quý giá 4 Củng cố – Dặn dò: Trên bước đường sản xuất để nâng cao cuộc sống, con người đã biết làm gì?  Sử dụng ưu thế của đất đai  Tạo ra hai phát minh : + Thuật luyện kim + Nghề nông trồng lúa nước Dặn dò: HS học các bài 8, 9, 10 tiết 12 làm bài kiểm tra một tiết Trang 25 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Tiết 13 - Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - HS hiểu do sự tác động của . GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6    Tiết 1 Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu lòch sử là một khoa học có ý nghóa quan trọng đối với mỗi con người. Học lòch sử là. dò:HS sưu tầm tư liệu lòch sử và phân loại. Xem trước bài 2. “Cách tính thời gian trong lòch sử Trang 2 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Tiết 2 Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học: 1 hội nguyên thuỷ diễn ra ntn? Trang 17 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6    PHẦN HAI – LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X CHƯƠNG I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Tiết 9 Bài 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN

Ngày đăng: 01/07/2014, 17:00

Xem thêm: GA lịch sử 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w