Sự phân công lao động:

Một phần của tài liệu GA lịch sử 6 (Trang 26 - 27)

III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ:

1. Sự phân công lao động:

Do nhu cầu sản xuất phát triển sự phân công lao động hình thành. + Nam: làm nghề thủ công, nông nghiệp, đánh bắt. + Nữ: làm việc nhà, sản xuất nông nghiệp, làm gốm, dệt vải,.

do nhu cầu sản xuất ngày càng phát triển. Sự phân công này là cần thiết và có thể coi đó là chuyển biến XH đầu tiên.

Hoạt động 2.

Phân công lao động làm cho kinh tế phát tiển thêm một bưcớc, tất nhiên cũng tạo ra sự thay đổi các mối quan hệ giữa người với người.

? Trước kia xã hội phân chia theo tổ chức nào?

? Cuộc sống định cư với dân cư ngày càng đông đúc, tập trung chủ yếu tại đồng bằng ven sông lớn đã dẫn tới sự biến đổi về tổ chức XH ntn? ? Bên cạnh việc hình thành các bộ lạc XH có gì thay đổi? Vì sao có sự thay thế đó?

Yêu cầu HS đọc “…ở các di chỉ…… trang sức”

? Có sự thay đổi đáng chú ý nào? Sự thay đổi đó nói lên điều gì?

Có hiện tượng người giàu – nghèo trong XH.

Hoạt động 3.

GV sử dụng bản đồ chỉ các khu vực theo SGk và nhấn mạnh sự phát triển đồng đều trên cả nước ta. Văn hóa Oùc Eo là cơ sở KT- XH của tộc người ở Tây Nam Bộ xưa, gần gũi với dân tộc Khơme ở vùng này, văn hóa S Huỳnh là cơ sở KT XH ban đầu của người Chăm, hai nền văn hóa này đều ở thời đại động thau – sơ kỳ.

Tuy nhiên vanã còn khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ ngày nay đó là nền văn hóa Đông Sơn.

? Em biết gì về vùng đất Đông Sơn. GV chỉ bản đồ: đồ sắt là cơ sở cho việc hình thành nhà nước Phù Nam và Chămpa sau này.

Đông Sơn là một vùng đất ven sông Mã thuộc Thanh Hóa, nơi phát hiện

Thị tộc Hình thành lảng, bản, chiềng chạ gọi là Bộ lạc. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ. HS đọc Sgk

Trả lời theo gợi ý trong Sgk

Tìm hiểu nền văn hóa Đông Sơn

Quan sát bản đồ và chỉ bản đồ.

Chỉ trên lược đồ địa danh Đông Sơn (Thanh Hóa ngày nay)

Một phần của tài liệu GA lịch sử 6 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w