Tiết 28 Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII

Một phần của tài liệu GA lịch sử 6 (Trang 58 - 59)

III/ Hoạt động dạy và học 1/ Oån định lớp.

Tiết 28 Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Từ đầu VII nhà Đường thống trị nước ta thi hành nhiều chính sách cai trị tàn bạo - Nhân dân nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa.

2. Tư tưởng:

Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc. Biết ơn tổ tiên đã kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc

3. Kỹ năng:

Biết phân tích đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử

II. Đồ dùng dạy học:

Lược đồ các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân thế kỷ VII – IX.

III. Hoạt động dạy - học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày diễn biến trận đánh quân Lương của Triệu Quang Phục? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa?

2. Giới thiệu bài mới:

Năm 618 nhà Đường thành lập và thống trị nhân ta bằng các hình thức hà khắc hơn. Dười thời thuộc Đường nhân dân ta căm phẫn và nổi dậy đấu tranh tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.

3. Dạy – Học bài mới:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1.

? Nước ta dưới thời Đường có gì thay đổi?

Gợi ý HS trả lời theo Sgk.

Dùng lược đồ phóng to chỉ cho HS thấy lãnh thổ nước ta thời Đường.

Tìm hiểu những thay đổi của nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường

Theo Sgk, lưu ý phát hiện ra được những điểm mới trong cách cai trị: đổi nước ta thành An Nam đô hộ phủ, cho xây

1. Nước ta dưới ách đô hô của nhà Đường:

Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, đặt trụ sở ở

? Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường? Phân tích: nhà Đường siết chặt ách thống trị, biến nước ta thành thủ phủ của nhà Đường, thi hành các biện pháp trên để dễ vơ vét bóc lột và dễ đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

? Nhà Đường có những chính sách cại trị gì về kinh tế? Chính sách gì mới? Gợi ý HS trả lời theo Sgk.

Giải thích thêm cho HS về các loại thuế: tô, dung , điệu đó là đánh vào ruộng đất, đi lao dịch bắt buộc và đánh thuế vào các sản phẩm thủ công. ? Những chính sách cai trị đó dẫn dến hậu quả gì?

GV kết luận, chuyển ý

Hoạt động 2.

? Em biết gì về Mai Thúc Loan Hướng dẫn HS

? Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra trong hoàn cảnh nào?

Gợi ý: khoảng cuối những năm 10 của thế kỷ VII MTL cùng một đoàn phu ở Hà Tĩnh phải gánh vải sang cống nạp cho nhà Đường, trên đường đi ông đã kêu gọi mọi người đứùng lên .

? Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn ra ntn?

GV treo lược đồ, yêu cầu HS lên bảng trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Gợi ý HS trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ thời gian

+ địa bàn hoạt động + kết quả

+ ý nghĩa

GV nhận xét kết luận cho điểm

Hoạt động 3.

? Em biết gì về Phùng Hưng? Thân phận của ông có gì khác Mai Thúc

dựng đường xá, thành lũy,… Cá nhân nêu nhận xét

Trả lời theo Sgk Đặt ra nhiều thứ thuế..

Chính sách mới là bắt nhân dân ta cống nạp quả vải hàng năm

Nhân dân bần cùng cơ cực nổi dậy đấu tranh.

Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, Phùng Hưng

HS đọc mục 1 sgk và trả lời

HS đọc bài “Chầu văn” kể tội ác của nhà Đường.

Lên bảng trình bày diễn biến theo gợi ý của GV:

+ thời gian: năm 722

+ địa bàn hoạt động: Hoan Châu, Sa Nam, liên kết với Châu Kimi, Chăm pa, Kim Lân + kết quả: nhà Đường đàn áp khởi nghĩa bị dập tắt

+ ý nghĩa: tinh thần đấu tranh kiên cường.

Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

Trả lời theo Sgk

Tống Bình, nắm quyền cai trị trực tiếp đến cấp Huyện Cho xây dựng thành lũy, sửa sang đường xá từ Tống Bình sang TQ và ngược lại.

Về kinh tế: đặt ra nhiều thứ thuế đặt biệt là cống nạp quả vải hàng năm sang TQ.

Một phần của tài liệu GA lịch sử 6 (Trang 58 - 59)