III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ:
3. Tổ chức nhànước Văn Lang:
sinh sống là phát triển mạnh hơn cả Khu Làng Cả( Việt Trì-Phú Thọ) là một vùng kinh tế sớm phát triển, phù hợp với trình độ chung. Nhờ vậy, tù trưởng bộ lạc ở đây có tên là Văn Lang được các tù trưởng khác tôn trọng và ủng hộ.
? Sự tích Aâu Cơ – Lạc Long Quân nói lên điều gì?
Đây là một cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta. ? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
Hoạt động 3.Cho HS vẽ sơ đồ tổ
chức nhà nước.
Cho HS đọc từng đoạn trong Sgk Treo bảng phụ Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang yêu cầu HS lên bảng điền vào: Bồ chính (chiềng chạ) Bồ chính (chiềng chạ) Bồ chính (chiềng chạ) Tìm hiểu sự thành lập và tổ chức nhà nước Văn Lang
Theo dõi và quan sát lược đồ trên bảng
Sự thành lập nước Văn Lang 50 người con theo mẹ lên non và tôn người Anh cả lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương đặt tên nước là Văn Lang.
Vào thế kỷ VII. TCN
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang
Lần lượt đọc Sgk và lên bảng điền vào ô trống
- Chính quyền trung ương – địa phương
- Đơn vị hành chính : nước – bộ – làng, chạ
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
2. Nước Văn Lang thànhlập: lập:
- Thời gian: thế kỷ VII. TCN - Địa điểm: Gia Ninh – Phú Thọ.
- Người đứng đầu: Hùng Vương.
- Kinh đô: Văn Lang (Bạch Hạc – Phú Thọ)
- Tên nước : Văn Lang.
3. Tổ chức nhà nước VănLang: Lang:
HS vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang vào.
Hùng Vương Lạc hầu – Lạc tướng Lạc tướng
? Nước Văn Lang chưa có luật pháp, vậy khi có việc ai sẽ đứng ra giải quyết?
Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, cho nên mỗi khi có chiến tranh vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, vua huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng chạ hợp lại cùng đánh giặc.
Kết luận: nhà nước Văn Lang tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
Tuỳ theo việc lớn hay nhỏ đều có người giải quyết khác nhau, nhưng gnười có quyền cao nhất là Hùng Vương
HS giải thích nghĩa hai câu nói của Hồ chủ tịch và liên hệ bản thân