1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 4 CKTKN

30 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. - Giáo dục HS yêu thích môn học.tập 1, 2 - Làm các bài tập 1a, 2a. II. Chuẩn bị: - SGK Toán 4. - Bảng phụ kẽ trong phần B SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 5phút 1phút 5phút 8phút 6phút 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * So sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết lên bảng hai biểu thức: (2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4) - GVKL: (2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4) * Viết giá trị các biểu thức vào ô trống: - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng. - Giới thiệu cấu tạo của bảng. (a × b) × c và a × (b × c) Với a = 3, b = 4, c = 5 thì: (a × b) × c = (3 × 4) × 5 = 60 a × (b × c) = 3 × (4 × 5) = 60 - GVKL: + (a × b) × c gọi là tính nhân với 1 số. + a × (b × c) gọi là 1 số nhân với một tích. Vậy, ta có thể tính giá trị của biểu thức như sau: a × b × c = a × (b × c) = (a × b) × c * Thực hành: Bài tập 1: - 2 HS lên bảng thực hiện: 87 × 100 = ? 9800 : 100 = ? - 2 HS lên bảng tính giá trị của hai biểu thức. - Các HS khác làm bài vào vở. (2 × 3) × 4 = 6 × 4 = 24 2 × (3 × 4) = 2 × 12 = 24 - 1 HS so sánh kết quả của hai biểu thức. - HS lần lượt tính giá trị của a, b, c. - Vài HS lên bảng tính. - HS so sánh kết quả (a × b) × c và a × (b × c) - HS phát biểu bằng lời tính chất kết hợp của phép nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn 8phút 3phút - GV hướng dẫn HS xem cách làm mẫu. a) 4 × 5 × 3 tính bằng 2 cách: (4 × 5) × 3 = 20 × 3 = 60 4 × (5 × 3) = 4 ×15 = 60 - GVKL. Bài tập 2: - GVKL. . 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị cho bài sau. - HS làm bài vào vở nháp. - Vài HS lên bảng tính. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng tính kết quả. - Lớp nhận xét. - Vài HS nhắc lại quy tắc tính chất kết hợp của phép nhân.  Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: - HS nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên qua các bài tập thực hành(1, 2, 3). - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 12phút 10phút 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét kết quả. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập. - GV nhận xét: + Trời ấm lại pha lành lạnh, tết sắp đến rặng đào đã trút hết lá. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV: Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS cả lớp đọc thầm các câu văn và tự gạch chân bằng bút chì dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa. - 2 HS lên bảng làm bài. - Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa cho động từ “đến”, nó cho biết thời gian diễn ra trong thời gian gần. - Từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho thời gian cho động từ “trút”. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các câu trong bài. - HS làm bài trên phiếu và dán kết quả lên bảng. + Chào mào đã hót. Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn 9phút 3 phút - GV nhận xét kết quả. Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài tiết sau. + Cháu vẫn đang xa. + Mùa na sắp tàn. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đứng tại chỗ nêu kết quả. - HS nhận xét. + Một nhà bác học đang làm việc trong phòng, bỗng người phục vụ nói nhỏ với ông: - Thưa giáo sư có trộm lẽn vào thư viện của ngài. Giáo sư hỏi: Nó đọc gì thế.  Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo, GV giáo kể chuyênh, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Hiểu truyện: Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK (nội dung câu chuyện). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 9phút 16phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét kết quả. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: a. GV kể chuyện: - Giọng kể thong thả, chậm rãi. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới tranh. - GV kể lần 3. b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV theo dõi, giúp đỡ. - HS quan sát , lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập. - Kể chuyện theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp. - Vài HS thi kể trước lớp. - HS thi kể cá nhân. - Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn 3phút - GVKL. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị cho bài sau. lời kể đúng nhất.  Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp mép vải và khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Giáo dục HS yêu thích lao động. II. Chuẩn bị: - Mẫu khâu. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm. - Len hoặc sợi khác màu vải - Kim khâu len, kéo, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 5phút 15phút 6phút 3phút 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: - GV nhắc lại những bước cần thiết: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Hoạt động 2: - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những em còn chậm, lúng túng. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét kết quả giờ học. - Dặn: Về nhà tập thực hành ở nhà. - Vài HS nhắc lại quy trình khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - HS thực hành trên vải đã chuẩn bị. - HS trưng bày sản phẩm.  Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn - HS biết: Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong thiên nhiên tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng và khí. nhận ra những tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. - Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Nêu cách chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II. Chuẩn bị: - Tranh trang 44, 45SGK. - Đồ dùng lớp 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 12’ Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét kết quả. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. ? Hãy nêu vài ví dụ về nước dạng thể lỏng? ? Nước còn tồn tại ở những thể nào? Chuíng ta sẽ tìm hiểu điều đó. - GV dùng khăn ướt lau bảng. -? Liệu bảng có ướt như vậy không? -? Nếu mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng biến đi đâu? - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Phổ biến yêu cầu bài tập. - GV: Kết luận hơi nước là thể khí. * Hoạt động 2: Nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn (ngược lại) ? Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì? ? Hãy nhận xét nước ở thể này? ? Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn gọi là gì? ? Nước đá chảy ra thành thể lỏng gọi là gì? - GV kết luận. c. Củng cố, dặn dò: (4 phút): - Nhận xét giờ học. - Về nhà: học thuộc nội dung bài học và chuẩn bị nội dung bài sau. - HS tìm hiểu SGK. - Nước mưa, nước sông, nước suối. - HS lên bảng sờ xem. - Nước sẽ bay hơi. - HS làm thí nghiệm, giải thích những gì quan sát được. - HS báo cáo kết quả. - HS đọc và quan sát hình 4,5 SGK. - Thành thể rắn. - Có hình dạng nhất định. - Hiện tượng đông đặc. - Sự nóng chảy. - HS nhận xét.  Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn - Đọc trôi chảy rỏ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình. - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm. - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 14’ 7’ 10’ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút): - GV goịo 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài tập đọc “Ông trạng thả diều” - Nhận xét kết quả ghi diểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động học:* Hướng dẫn luyện đọc: - GV kết hợp sửa sai. Giúp HS hiểu các từ khó. - Nhắc HS lấy hơi đúng nhịp khi đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu nội dung bài: - GV hướng dẫn yêu cầu. - GV kết luận: + Nhóm a: Câu 1,4. + Nhóm b: Câu 2,5. + Nhóm c: Câu 3,6,7. - GV kết luận. - GV? Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có ý chí. - GV kết luận. * Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương những em đọc hay. c. Củng cố, dặn dò: (3phút): - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh. - Về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ, chuẩn bị cho bài sau. - 1 HS khá dọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp bài từ 2 đến 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Vài HS đọc lại bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc thầm các câu tục ngữ. - 1 HS đọc câu hỏi 1.SGK - HS thảo luận nhóm đôi. Làm vào phiếu học tập, trình bày kết quả trước lớp. - HS nêu câu hỏi 2. SGK - Cả lớp suy nhĩ phát biểu ý kiến: ( Ngắn gọn, ít chữ, có vần điệu, cụ thể có hình ảnh) - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS đọc nối tiếp lại bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp nhận xét.  Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số o. - HS vận để tính nhanh tính nhẩm. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa toán 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 6’ 6’ 7’ 9’ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút): - 2 HS làm bài tập 3. ( Giải bằng 2 cách) - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - GV và HS nhận xét kết quả, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Phép nhân với số tận cùng là chữ số 0: - GV ghi bảng: 1324 × 20 = ? ? Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? - GV hướng dẫn HS thực hiện. - GV hướng dẫn viết thêm chữ số 0 vào bên phải của tích 1324 × 2. - GV: ? Ngoài cách tính trên ta còn có cách tính nào nữa? * Nhân các số tận cùng là chữ số 0: 230 × 70 = ? - GV hướng dẫn tương tự. - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. * Thực hành: Bài tập 1: - GV hướng dẫn yêu cầu. - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - GV hướng dẫn và phát phiếu học tập cho HS. - GVKL. Bài tập 3: - GV hướng dẫn (phân tích). - GV chấm vở vài em và nhận xét kết quả. - GV kết luận. 20 = 2 × 10 1324 × 20 = 1324 × (2 × 10) = (1324 × 2) × 10 = 26480 - HS thực hành tính theo cột dọc. 1324 × 20 26480 nêu cách tính. - HS thực hiện. 230 × 70 = (23 × 10) × (7 × 10) = (23 × 7) × (10 × 10) = (23 × 7) × 100 Vậy 230 × 70 = 16100. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở nháp. - 4 HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào phiếu (mỗi tổ một phép tính). - 1 HS đính kết quả lên bảng. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn Giải: Ô tô chở số gạo là: 50 × 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 × 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất cả gạo và ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg. c. Củng cố, dặn dò: (3phút): - Nhận xét giờ học. - Dặn: Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau.  Thể dục: (ĐÃ CÓ GV CHUYÊN TRÁCH)  Anh văn: (ĐÃ CÓ GV CHUYÊN TRÁCH)  Địa lý: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết: Hệ thống được những điểm chính về tự nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, Trung du bắc bộ, Tây nguyên. - Chỉ được dảy núi HLS, các cao nguyên ở Tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam. - Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí Việt Nam. - Phiéu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 8’ 6’ 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút): - 2HS lên bảng trình bày. - Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Có khí hậu ra sao? - Đà Lạt có những đặc điểm gì? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: - GV treo bản đồ lên bảng. - GV kết luận: * Hoạt động 2: - GV giao nhiệm vụ hoạt động. - GV theo dõi giúp đỡ. - GV kết luận. * Hoạt động 3: - HS làm việc cá nhân. - 1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 1. - Vài HS lên bảng chỉ vị trí HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - Lớp nhận xét. - HS làm việc theo nhóm 4. - Các nhóm thảo luận câu hỏi 2. Ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS làm việc cá nhân. + Nằm giữa núi và đồng bằng là vùng đồi thoai thoải. + Dân phát triển trồng rừng. Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn ? Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? ? Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? c. Củng cố, dặn dò: (3phút): - GV nhận xét giờ học. - Dặn học thuộc nội dung bài học. Chuẩn bị bài sau.  Thứ năm, thứ sáu nghỉ lễ 20/11  Thứ bảy ngày 22 tháng 11 năm 2009 Buối sáng Dạy bài thứ năm tuần 11 Toán: ĐỀ XI MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: - HS biết hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề xi mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo dm. - Biết được 1dm 2 = 100 cm 2 và ngược lại. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Hình vuông có cạnh là 1 dm chia thành 100 ô vuông. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 12phút 18phút 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - GV nhận xét kết quả và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Giới thiệu: Đề xi mét vuông: - GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh 1 dm. - Giới thiệu: Đề xi mét vuông là một hìng vuông có cạnh là 1 dm. - 1 đề xi mét vuông viết tắt là: dm 2 - GV: Mỗi ô vuông nhỏ là 1 cm 2 . Vậy 1dm 2 = ? cm 2 * Thực hành. Bài 1: - GV hướng dẫn yêu cầu. - GV theo dõi giúp đỡ. Bài 2: - GV hướng dẫn yêu cầu. - GV nhận xét kết quả. - 2 HS lên bảng tính. 3450 × 20 = ? 1450 × 800 = ? - HS quan sát. - HS quan sát các hình nhỏ ở trong hình lớn. - 1dm 2 = 100 cm 2 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc: 32dm 2 , 911dm 2 , 1952dm 2 , 492 000dm 2 . - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - Vài HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn 3phút Bài 3: - GV nhận xét kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: Làm lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS vẽ vào phiếu học tập - 2 HS trình bày kết quả.  Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đống vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - SGK Tiếng Việt 4. - Đề tài của cuộc trao đổi, gạch chân những từ quan trọng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 15phút 10phút 3phút 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhận xét, GVKL và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV: Đây là cuộc trao đổi giữa em và người thân trong gia đình.( Bố mẹ, anh chị, ông bà ). Do đó phải đóng vai khi trao đổi trong lớp, một bên là em một bạn đóng vai ông bà, bố mẹ, hay anh chị - Em và người thân em cùng đọc một chuyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. * Gợi ý: - GV treo bảng phụ viết sẳn tên một số nhân vật - Người nói chuyện với em là ai? - Em xưng hô thế nào? - Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân nói chuyện với em? Yêu cầu Hs trình bày - GV nhận xét kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. - HS nêu đọc đề bài. - HS quan sát lắng nghe. - Vài HS đọc gợi ý SGK. - Tìm đề tài trao đổi. - HS nói về nhân vật mình chọn. - Đọc gợi ý 2 SGK. - Một HS giỏi làm mẫu. - HS đọc gợi ý 3. - Bố, me, anh, chị … - HS từng cặp đóng vai trao đổi. - Thi trình bày trước lớp. - HS nhận xét. Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh [...]... HS lên bảng thực hiện 40 0dm2 = … m2 15m2 = … cm2 1phút 8phút - GV nhận xét kết quả ghi điểm 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b Hoạt động dạy học chủ yếu: * Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - HS tính 2 biểu thức trên rồi so sánh - GV ghi bảng 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x3 + 4 x 5 - GV nhắc lại cách... tính nhẩm giá trị của biểu thức - Cả lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng tính kết quả - lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng tính bằng 2 cách - Lớp nhận xét Kế hoạch dạy học lớp 4B 6phút 3phút Bài tập 3 - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 Trường PTCS Hướng Sơn - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng tính kết quả - Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận... Theo em nhờ đâu BTB thành công? - Nhờ có ý chí vươn lên 8phút * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc nối tiếp lại bài - GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 1,2 của - Lớp theo dõi tìm giọng đọc thích bài hợp Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B 4phút Toán Trường PTCS Hướng Sơn - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét ghi điểm - Tuyên dương những em đọc hay, ghi... giúp đỡ - Thi biểu diễn trước lớp - GV tuyên dương 2 Kế hoạch tuần tới: - Chuyên cần trong học tập - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp - Tham gia mọi hoạt động của liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ  Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn TUẦN... bài - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài theo nhóm đôi - Vài HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - GV kết luận (Nghị lực, nản chí, quyết - Vài HS đọc lại đoạn văn tâm, kiên nhẩn,quyết chí, nguyện vọng) Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của các từ - HS suy nghĩ phát biểu ngữ 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường... b c a x (b – c) axb–axc - 2 HS lên bảng tính 3 7 3 - Lớp nhận xét 6 9 5 8 5 2 - GVKL Bài tập 3: 7phút - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm 4 - GV phân tích đề bài toán - 1 nhóm lên bảng tính kết quả - GVchấm bài một số em - Lớp nhận xét - Nhận xét kết quả và KL - HS thi giải nhanh giải đúng Bài tập 4: 7phút - GV nêu yêu cầu bài tập - Lớp nhận xét - Phân tích yêu cầu - GV kết luận 3phút 3... quan trọng - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 4, 2, 3, 4 - HS đọc thầm lại gợi ý 1 - Vài HS nối tiếp giới thiệu với bạn về câu chuyện mình định kể - GV dán dàn ý câu chuyện lên bảng - HS đọc gợi ý 3 SGK 18phút b Thực hành kể chuyện: - Kể chuyện theo cặp Trao đổi ý nghĩa - GV theo dõi, giúp đỡ câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - Vài HS thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân... II Chuẩn bị: - SGK Toán 4 - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1 Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng tính: 33 × 44 = ? 1122 × 19 = ? - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 1phút a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b Hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên: Hồ Thị Bích Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B 9phút Bài tập 1: - GV... số em trình bày - Lớp nhận xét 9phút - GV kết luận: + Hơi nước bốc cao tạo thành mây + Mây càng nhiều bay lên cao gặp lạnh đông lại tạo thành hạt rồi rơi xuống đất b Hoạt động 2: HS chơi đóng vai - GV chia lớp thành 4 nhóm - HS dựa vào nội dung SGK, hội ý nhóm phân vai ( giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa) - Đóng vai theo lời thoại SGK - Các nhóm trình bày tiểu phẩm - Lớp nhận xét - Gv... tập: 6phút Bài tập 1: - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn mở bài - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - 2 HS kể lại câu chuyện, 1 em kể theo mở bài trực tiếp, 1 em kể theo mở bài gián tiếp - HS nhận xét - GV chốt lại: Cách a là mở bài trực tiếp; cách b, c, d là mở bài gián tiếp 5phút Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn yêu cầu - Cả lớp đọc thầm phần mở bài . Hạnh Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường PTCS Hướng Sơn 8phút 3phút - GV hướng dẫn HS xem cách làm mẫu. a) 4 × 5 × 3 tính bằng 2 cách: (4 × 5) × 3 = 20 × 3 = 60 4 × (5 × 3) = 4 ×15 = 60 - GVKL. Bài. xét kết quả. - GV kết luận. 20 = 2 × 10 13 24 × 20 = 13 24 × (2 × 10) = (13 24 × 2) × 10 = 2 648 0 - HS thực hành tính theo cột dọc. 13 24 × 20 2 648 0 nêu cách tính. - HS thực hiện. 230 × 70 =. chủ yếu: * Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV ghi bảng. 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x3 + 4 x 5 - GV nhắc lại cách tính. * Nhân một số với một tổng: - GV chỉ

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w