1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm quản trị điều hành

111 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Bài giải: ĐÚNG Quý Dự báo Thực tế Trị tuyệt đối chênh lệch giữa Dự báo và Thực tế Dự báo Thực tế Trị tuyệt đối chênh lệch giữa Dự báo và Thực tế Bài 3.3 Có số liệu thông kê về sản lượng

Trang 1

Viện Đào Tạo Sau Đại Học



BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH

HỌC VIÊN : Nhóm 1 LỚP : QTKD - Đêm 1 - Khóa 22 GVHD : PGS TS HỒ TIẾN DŨNG

TP.HCM, tháng 12/2013

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THỰC HIỆN

Trang 3

Mục lục

Chương 3 - DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 4

Chương 5 - HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP TRONG QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 19

Chương 6 - QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 25

Chương 7 - HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU 46

Chương 8 - LẬP LỊCH ĐIỀU HÀNH 87

Trang 4

38413937

Bài giải: ĐÚNG

Ta dự báo sản lượng từ tháng 4 đến tháng 9 như sau:

Trang 6

Ta có kết quả như sau:

Dự báo của doanh nghiệp văn phòng phẩm Sinh Viên cho kết quả chính xác hơn

Bài giải: ĐÚNG

Quý Dự báo Thực tế

Trị tuyệt đối chênh lệch giữa

Dự báo và Thực

tế

Dự báo Thực tế

Trị tuyệt đối chênh lệch giữa

Dự báo và Thực tế

Bài 3.3

Có số liệu thông kê về sản lượng sữa hộp bán ra của một đại lý Vinamilk theo bảngdưới đây Dùng phương pháp san bằng số mũ bậc 1, hãy dự báo số lượng sữa bán racủa đại lý trên từ tháng 2 đến tháng 7 với hệ số α=0.1; α=0.3; α=0.5 Trong 3 hệ số αtrên, hệ số nào cho biết kết quả dự báo chính xác nhất?

Trang 7

Số lượng bánra

Trang 8

90951009597,5103,75111,87

2 Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo, ta dùng chỉ tiêu độ lệch tuyệt đốibình quân:

Bài 3.4 Có số liệu sau đây về nhu cầu thực tế của một doanh nghiệp, hãy dự báo nhu

cầu từ tháng 2 đến tháng 7 theo phương pháp san bằng số mũ bậc 2 và điền kết quảvào bnagr sau đây Biết rằng: α= 0,2 và β=0,3

Trang 9

FDt (α = 0,2)

Ct (β = 0,3)

FDtc

Trị tuyệt đối chênh lệch giữa

- α= 0,1 ; β=0,4

Trang 10

FDt (α = 0,1)

Ct (β = 0,4)

FDtc

Trị tuyệt đối chênh lệch giữa

Dự báo và Thực tế

Trang 11

Nhu cầu thực tế (T)

FDt (α = 0,1)

Ct (β = 0,7) FDtc

Trị tuyệt đối chênh lệch giữa

Dự báo và Thực tế

FDt (α = 0,5)

Ct (β = 0,4)

FDtc

Trị tuyệt đối chênh lệch giữa

Dự báo và Thực tế

Trang 12

Nhu cầu thực tế (T)

FDt (α = 0,1)

Ct (β = 0,7) FDtc

Trị tuyệt đối chênh lệch giữa

Dự báo và Thực tế

C t (β = 0,3)

FD t c

Trang 13

C t (β = 0,5)

Trang 14

Bài 3.7

Doanh thu thực tế của một đại lý bia được tổng kết từ năm 1992 đến 1998 cho ởbảng sau, anh (chị) sử dụng phương pháp dự báo theo đường xu hướng để dự báodoanh thu từng loại mặt hàng năm 2007

Trang 17

Như vậy, cửa hàng Tân Tân sử dụng phương pháp bình quân di động giản đơn 2 nămmột Độ lệch tuyệt đối bình quân

Bài 3-9

Doanh thu thực tế của một đại lý điện thoại di động cho ở bảng sau, anh (chị) sửdụng phương pháp dự báo theo đường xu hướng để dự báo doanh thu từng loại mặthàng năm 2015 ?

Trang 19

CHƯƠNG 5

Bài 5.5.

Có nhu cầu sản phẩm H cho ở bảng sau:

(ngày)

Nhu cầu bìnhquân 1 ngày(đvsp/ngày)

Mức trả lương trong giờ: 2.000 đ/giờ

Mức trả lương ngoài giờ: 3.000 đ/giờ

Thời gian hao phí để sản xuất 1 đvsp: 10 giờ

Chi phí khi mức sản xuất tăng: 8.000 đ/đv (do tăng lao động)

Chi phí khi mức sản xuất giảm: 4.000 đ/đv (do giảm lao động)

Lượng tồn kho tháng trước chuyển sang tháng 1 bằng 0

Yêu cầu: hãy xây dựng các phương án sản xuất có thể có

Trang 20

Bài giải:

a Phương án thay đổi mức tồn kho:

Tháng có nhu cầu thấp sẽ dự trữ cho tháng có nhu cầu cao

Nhu cầu bình quân trong 6 tháng đầ u năm: 1.000/120 = 8,33 đvsp/ngày

(đvsp)

Mức sản xuất(đvsp)

Tồn kho tháng(đvsp)

Trang 21

c Phương án làm thêm giờ:

Duy trì mức sản xuất của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung bằng làm thêm giờ

Các chi phí:

Chi phí lương trong giờ: 8,0 x 120 x 10 x 2.000= 19.200.000 đ

Chi phí lương ngoài giờ: (1.000 - 8,0 x 120) x 10 x 3.000=1.200.000 đ

 TC =19.200.000 + 1.200.000 = 20.400.000 đ

d Phương án thay đổi mức sản xuất:

Duy trì mức sản xuất bằng mức cầu

Tháng Nhu cầu (đvsp) Mức sản xuất

tăng (đvsp)

Mức sản xuấtgiảm (đvsp)

Chi phí lương trong giờ: 1.000 x 10 x 2.000 = 20.000.000 đ

Chi phí do tăng sản xuất: 70 x 8.000 =560.000đ

Chi phí do giảm sản xuất: 20 x 4.000=80.000 đ

 TC =20.000.000 + 560.000 + 80.000 = 20.640.000 đ

Kết luận: trong 4 phương án trên, ta chọn phương án làm thêm giờ có chi phí thấp

nhất là 20.400.000 đ

Trang 22

Thời gian hao phí để sx 1 đvsp: 16giờ

Chi phí khi mức sản xuất tăng: 9.000đ/tấn (do tăng lao động)

Chi phí khi mức sản xuất giảm: 4.000đ/tấn (do giảm lao động)

Lượng tồn kho tháng trước chuyển sang tháng 1 = 0

a Phương án thay đổi mức tồn kho:

Tháng có nhu cầu thấp sẽ dự trữ cho tháng có nhu cầu cao

Nhu cầu bình quân trong 6 tháng đầu năm: 1.290/6=215 tấn/tháng

Trang 23

Tháng Nhu cầu (tấn) Mức sản xuất

(tấn)

Tồn kho tháng(tấn)

c Phương án làm thêm giờ:

Duy trì mức sản xuất của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung bằng làm thêm giờ

Các chi phí:

Chi phí lương trong giờ: 160 x 6 x 16 x 2.000=30.720.000đ

Trang 24

 TC =30.720.000+15.840.000=46.560.000đ

d Phương án thay đổi mức sản xuất:

Duy trì mức sản xuất bằng mức cầu

Tháng Nhu cầu (tấn) Mức sản xuất

tăng (tấn)

Mức sản xuấtgiảm (tấn)

Chi phí lương trong giờ: 1.290 x 16 x 2.000=41.280.000đ

Chi phí do tăng sản xuất: 188 x 9.000=1.692.000đ

Chi phí do giảm sản xuất: 68 x 4.000=272.000đ

 TC =41.280.000+1.692.000+272.000=43.244.000đ

Kết luận: trong 4 phương án trên, ta chọn phương án thay đổi mức sản xuất có chi phí

thấp nhất là 43.244.000 đ

Trang 25

CHƯƠNG 6

Bài 6.6

Tại một doanh nghiệp thương mại kinh doanh phân bón, nhu cầu cả năm là 100ngàn tấn, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 10 triệu đồng, chi phí tồn trữ cho tấnsản phẩm năm là 5000 đồng, doanh nghiệp hoạt động 250 ngày một năm và thời giancung ứng là 10 ngày

Hãy tính: sản lượng đơn hàng tối ưu, số lần đặt hàng trong năm, khoảng cáchgiữa hai lần đặt hàng, tổng chi phí tồn kho tối thiểu và mức tồn kho tối thiểu ở thờiđiểm đặt hàng theo mô hình EOQ

+ Khoảng cách giữa hai lần đặt hàng:

Trang 26

ROP = d.L = .L =

.10 = 4.000 tấn

Bài 6.7

Tại một doanh nghiệp sản xuất hàng nhựa gia dụng có nhu cầu hàng năm là

1250 tấn hạt nhựa để phục vụ sản xuất Hãy dùng mô hình EOQ để xác định:

1 Sản lượng đặt hàng tối ưu?

2 Chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm?

3 Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng?

Biết tổng chi phí tồn kho hàng năm là 50000 USD Tỷ lệ chi phí đặt hàng cho mỗi đơnhàng so với chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa năm là 100

Trang 27

Để xác định Q**theo mô hình QD ta thực hiện qua các bước:

Bước 1: Xác định mức sản lượng tối ưu của từng mức:

Trang 29

- Sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình tồn kho POQ được doanh nghiệp xác định

là 400 tấn

- Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100000 đồng

- Chi phí tồn trữ cho mỗi tấn năm là 1.000 đồng

- Nhu cầu bình quân 1 ngày đêm là 9 tấn

- Mức sản xuất bình quân 1 ngày đêm là 10 tấn

- Nhu cầu cả năm là: 80 tấn

1 Sản lượng đặt hàng tối ưu

2 Tổng chi phí tồn kho

3 Số lần đặt hàng tối ưu trong năm

4 Số ngày cách quãng giữa hai lần cung ứng

Biết rằng mức sản xuất bình quân một ngày đêm là 10 tấn và doanh nghiệp hoạt động

250 ngày mỗi năm

Trang 30

3 Số lần đặt hàng tối ưu trong năm:

Biết rằng chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000 đồng, chi phí tồn trữcho 1 tấn cao lanh năm là 24.000 đồng, chi phí cho 1 tấn cao lanh để lại tồn kho nhằm

bù cho hao hụt là 100.000đ/T/năm

Bài giải:

Trang 31

- Lượng đơn hàng tối ưu:

Trang 32

- Chi phí tồn trữ cho 1 sản phẩm năm là 26.000 đồng

- Chi phí xảy ra thiếu hụt cho 1 sản phẩm 30.000 đồng

- Mỗi năm có 6 đơn đặt hàng

Trả lời:

vị thiếuhụt

Chi phí tồn trữtăng thêm

Chi phí xảy ra thiếu

hụt

Tổng chiphí

(20x0,15x30000x6)

630.000đồng

Trang 33

đồngTheo bảng trên ta nhận thấy với ROPb = 120 sản phẩm thì tổng chi phí thấpnhất và B=20 Vì vậy, ta chọn ROPb= 120 sản phẩm

Bài 6.14

Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán gạo có nhu cầu cả năm là 1.250tấn, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000 đồng, chi phí tồn trữ cho mỗi đơn

vị sản phẩm năm là 8.000 đồng/tấn/năm Dùng mô hình EOQ hãy xác định:

1 Sản lượng hàng tối ưu và số đơn hàng mong đợi trong năm

2 Khoảng cách giữa hai lần mua hàng biết rằng trong năm doanh nghiệp hoạtđộng là 250 ngày

3 Tổng chi phí tồn kho hàng năm

4 Điểm đặt hàng lại biết rằng thời gian phân phối là 6 ngày

Theo mô hình EOQ ta tính được các đại lượng:

1 Sản lượng hàng tối ưu:

Trang 34

2 Khoảng cách giữa hai lần mua hàng:

Trang 35

ROPb B Số đơn vị

thiếu hụt

Chi phí tồntrữtăng thêm

Hãy xác định:

1 Số lượng sản xuất kinh tế là bao nhiêu?

2 Mỗi năm sản xuất bao nhiêu lần?

3 Mức độ tồn kho tối đa sẽ là bao nhiêu?

4 Chi phí tồn kho tối thiểu là bao nhiêu?

Bài giải:

Theo mô hình POQ ta tính được các đại lượng sau:

1 Số lượng sản xuất kinh tế:

Trang 36

2 Mỗi năm sản xuất:

Biết thêm nhu cầu cả năm là 1000T, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng 100.000 đồng,

tỷ lệ chi phí tồn trữ hàng năm so với giá là 10%

Bài giải:

Trang 37

Mức khấu trừ

(T)

Tỷ lệ khấu trừ(%)

Đơn giá (đ) Q*từng mức Q*điều chỉnh

Xác suất xảy ra tại một doanh nghiệp kinh doanh đồ gốm mỹ nghệ khi quan sát

số sản phẩm tối thiểu trong tồn kho cho ở bảng dưới đây, các bạn xác định ROPb và Btheo mô hình xác suất với thời gian phân phối không đổi

Trang 38

Số đơn vị sản phẩm Xác suất xảy ra

5102025354050

0,10,050,30,150,10,20,1

Bài giải:

thiếu hụt(T)

Chi phí tồntrữ tăngthêm (đ)

Chi phí thiếu hụt (đ)

Tổng (đ)

152030

+(15x0,1x12000x5)+(20x0,2x12000x5)+(30x0,1x12000x5)

= 555.000 đ

555.000đ

1525

5x8000

=40.000đ

(10x0,1x12000x5)+(15x0,2x12000x5)+(25x0,1x12000x5)

430.000đ

Trang 39

Yêu cầu:

1 Xác định lượng đặt hàng tối ưu

2 Số lần xí nghiệp đặt hàng mỗi năm

3 Khoảng cách thời gian giữa hai lần đặt hàng

4 Chi phí tồn kho tối thiểu và điểm đặt hàng lại

Trang 40

3 Khoảng cách thời gian giữa hai lần đặt hàng:

Căn cứ vào những số liệu dưới đây, anh ( chị) tính được sản lượng đặt hàng tối

ưu là 1.000 sản phẩm, đúng hay sai?

Trang 41

Mức khấu trừ (T) Tỷ lệ khấu trừ (%) Đơn giá (đồng/ sản phẩm)

Đơn giá (đồng/ sảnphẩm)

Trang 42

Yêu cầu:

1 Tính sản lượng đặt hàng tối ưu

2 Hiện nay doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 800T cho mỗi đơn hàng,vậy số tiền lãng phí là bao nhiêu?

3 Biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng tồn kho và chi phí trên một đồ thị.Biết thêm: Bảng chiết khấu cho như sau:

Bài giải:

1 Sản lượng đặt hàng tối ưu:

Mức khấu trừ (T) Đơn giá (đồng/sản

Trang 43

2 Doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 800T.

Trang 44

ROPb B Số đơn vị

thiếu hụt(T)

Chi phí tồntrữ tăngthêm (đ)

Chi phí thiếu hụt ( đ) Tổng (đ)

15253040

10x8000

=80.000đ

(5x0,15x100000x6)+(15x0,1x100000x6)+(20x0,1x100000x6)+(30x0,05x100000x6)

= 3.450.000 đ

3.530.000đ

1525

15x8000

=120.000đ

(10x0,1x100000x6)+(15x0,1x100000x6)+(25x0,05x100000x6)

950.000đ

Trang 46

1 Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm, nêu tên hàng gốc và tên hàng phát sinh.

2 Sơ đồ trên có bao nhiêu cấp?

3 Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian, biết rằng thời gian phân phốicác loại hàng như sau:

Trang 47

A (80)

C (80)E(320)

4 Tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất 20 sản phẩm X:

- Để có 20X vào tuần thứ 11 thì phải lắp ráp 20X vào tuần thứ 10

- Muốn lắp ráp 20X vào tuần thứ 10, cần có 40A, 20B và 80C vào tuần thứ

10

- Muốn có 40A vào tuần thứ 10 phải đưa 40A đến vào tuần thứ 9

- Muốn có 20B vào tuần thứ 10 phải lắp ráp 20B vào tuần thứ 7

- Muốn lắp ráp 20B vào tuần thứ 7 phải có 60D và 20A vào tuần thứ 7

- Muốn có 60D vào tuần thứ 7 cần lắp ráp 60D vào tuần thứ 5

- Muốn lắp ráp 60D vào tuần thứ 5, phải có 300F và 120G vào tuần thứ 5

- Muốn có 300F vào tuần thứ 5 phải đưa 300F đến vào tuần thứ 1

Trang 48

- Muốn có 20A vào tuần thứ 7 phải đưa 20A đến vào tuần thứ 6.

- Muốn có 80C vào tuần thứ 10 cần lắp ráp 80C vào tuần thứ 9

- Muốn lắp ráp 80C vào tuần thứ 9 phải có 80A và 320E vào tuần thứ 9

- Muốn vậy phải đưa 80A và 320E đến vào tuần thứ 8

- Chi phí đặt hàng của lô hàng: 100.000 x 5 = 500.000 đồng

- Chi phí tồn trữ của lô hàng: 0 đồng

- Tổng chi phí lô hàng: 0 + 500.000 = 500.000 đồng

Bài 7.6

Trang 49

Có số liệu nhu cầu vật tư A được cho trong bảng sau:

- Chi phí thực hiện đơn hàng là 100 USD, chi phí tồn trữ là 1USD/T/Tuần

- Lượng tồn kho của kỳ trước chuyển sang là 30 T

Hãy xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng

Trang 51

 Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên lượng đặt hàng lần thứ 1 là

Trang 52

Chi phí đặt hàng: 1 100 = 100 USDChi phí tồn trữ: 0 USD

 Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên lượng đặt hàng lần thứ 2 là 90 tấn

Trang 53

Chi phí đặt hàng: 1 100 = 100 USDChi phí tồn trữ: 0 1 = 0 USD

 Dù chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng chưa xấp xỉ nhau nhưng do tuần 9 là lầnghép cuối cùng nên lượng đặt hàng lần thứ 3 là 42 T

Ta có lượng đặt hàng theo phương pháp này như sau:

- Chi phí thực hiện đơn hàng là 100.000 đồng, chi phí tồn trữ là 1000đ/T/tuần

Bài giải: SAI

 Theo mô hình “Lot for lot”:

Kế hoạch đặt hàng như sau:

Trang 54

Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8Chỉ tiêu

- Chi phí đặt hàng của lô hàng: Cđ= 100.000 * 8=800.000 đồng

- Chi phí tồn trữ của lô hàng: Ct= 0 đồng

- Tổng chi phí của lô hàng: 800.000 + 0 = 800.000 đồng

 Theo mô hình “Cân đối thời kỳ từng bộ phận”:

- Chi phí đặt hàng của lô hàng: Cđ = 100.000 * 3 = 300.000đ

- Chi phí tồn trữ của lô hàng: Ct = 130 * 1.000 = 130.000đ

- Tổng chi phí của lô hàng: 300.000 + 130.000 = 430.000đ

b Ghép nhu cầu qua các tuần sao cho chi phí đặt hàng bằng hoặt xấp xỉ với chi phítồn trữ

 Ghép để đặt hàng lần thứ 1:

Trang 57

Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8Chỉ tiêu

Trang 58

- Chi phí tồn trữ = 10* 1.000=10.000đ

Đây là lần ghép cuối cùng vì đã đến tuần thứ 8, nên ta chọn lượng đặt hàng bằng

50 mặc dù chi phí đặt hàng không xấp xỉ chi phí tồn trữ

Vậy lượng đặt hàng theo phương pháp này như sau:

- Chi phí đặt hàng của lô hàng Cđ = 3*100.000 = 300.000đ

- Chi phí tồn trữ của lô hàng Ct = 185*1.000=185.000đ

- Tổng chi phí = 300.000+ 185.000=485.000đ

 Theo mô hình “EOQ”:

Nhu cầu bình quân 1 tuần: = = 30

Trang 59

- Chi phí đặt hàng của lô hàng: Cđ=4*100.000= 400.000đ

- Chi phí tồn trữ của lô hàng: Ct= 268*1.000=268.000đ

 Theo mô hình “Lot for lot”

 Theo mô hình “Cân đối từng thời kỳ bộ phận”

 Theo mô hình “EOQ”

Từ đó đưa ra kết luận nên chọn phương pháp đặt hàng nào để chi phí thấp nhất

Trang 65

 Theo mô hình “ cân đối từng thời kỳ bộ phận”:

Trang 67

Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất là 135T.

 Tương tự, ta ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 3:

Kết hợp tuần thứ 7:

Trang 71

- Chi phí tồn trữ cho mỗi tấn trong một năm: 10.000 đồng/T/năm.

- Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng: 1.250.000 đồng/đh

Theo anh chị, phương pháp xác định kích thước lô hàng nào có mô hìnhcung ứng nguyên vật liệu tối ưu?

Bài giải:

Trang 73

Đưa đến ( T ) 100

Trang 74

Chi phí đặt hàng: 1 1250000 = 1.250.000 đồngChi phí tồn trữ: 40 10.000 = 400.000 đồng+ Kết hợp tuần 2, 3, 4, 5:

 Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên lượng đăt hàng lần thứ 1 là140T

Trang 75

Chi phí đặt hàng: 1 1250000 = 1.250.000 đồngChi phí tồn trữ: 90 10.000 = 900.000 đồng+ Kết hợp tuần 6, 7, 8:

 Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên lượng đăt hàng lần thứ 2 là

 Tổng chi phí TC = 5.200.000 đồng

Vậy, so sánh 3 mô hình cho thấy đặt hàng theo mô hình EOQ có chi phí thấp nhất

Bài 7.11

Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc một loại sản phẩm B, biết rằng B có 5 cấp, 5 hàng gốc và

6 hàng phát sinh Cho số lượng đơn vị cấu thành từng chi tiết sản phẩm B và thời gian

Trang 76

phân phối của từng loại hàng, từ đó vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian vànêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất 20B.

Bài giải:

Cho: + B có 5 cấp: từ cấp 0 đến cấp 4

+ 5 hàng gốc: B, D, Q, N, T+ 6 hàng phát sinh: M, m, n, H, X, Y+ Đơn vị cấu thành từng chi tiết của sản phẩm B: Mỗi B cần 2D và 3Q Mỗi Dcần 2M và 3N Mỗi Q cần 1m, 5N và 3n Mỗi N cần 1H và 1T Mỗi T cần 2X và 1Y

Trang 77

- Thời gian phân phối của từng loại hàng như sau:

T(120)Y(120)

T(120)Y(120)

T(120)Y(120)

m(60)

Trang 78

Sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian

- Để có 20B ở tuần thứ 11, thì phải lắp ráp 20B vào tuần thứ 10

- Muốn lắp ráp 20B vào tuần thứ 10, thì phải có 40D và 60Q vào tuần thứ 10

- Muốn có 40D vào tuần thứ 10, thì phải lắp ráp 40D vào tuần thứ 7

- Muốn lắp ráp 40D vào tuần thứ 7 thì phải có 80M và 120N vào tuần thứ 7

- Muốn có 80M vào tuần thứ 7 thì phải đưa 80M đến vào tuần thứ 5

- Muốn có 120N vào tuần thứ 7 thì phải lắp ráp 120N vào tuần thứ 6

- Muốn lắp ráp 120N vào tuần thứ 6 thì phải có 120H và 120T vào tuần thứ 6

- Muốn có 120H vào tuần thứ 6 thì phải đưa 120H đến vào tuần thứ 5

- Muốn có 120T vào tuần thứ 6 thì phải lắp ráp 120T vào tuần thứ 4

- Muốn lắp ráp 120T vào tuần thứ 4 thì phải có 240X và 120Y vào tuần thứ 4

- Muốn có 240X vào tuần thứ 4 thì phải đưa 120X đến vào tuần thứ 2

- Muốn có 120Y vào tuần thứ 4 thì phải đưa 120Y đến vào tuần thứ 1

- Muốn có 60Q vào tuần thứ 10 thì phải lắp ráp 60Q vào tuần thứ 9

- Muốn lắp ráp 60Q vào tuần thứ 9 thì phải có 60m, 300N và 180n vào tuần thứ 9

- Muốn có 60m vào tuần thứ 9 thì phải đưa 60m đến vào tuần thứ 4

- Muốn có 300N vào tuần thứ 9 thì phải lắp ráp 300N vào tuần thứ 8

- Muốn lắp ráp 300N vào tuần thứ 8 thì phải có 300H và 300T vào tuần thứ 8

- Muốn có 300H vào tuần thứ 8 thì phải đưa 300H đến vào tuần thứ 7

- Muốn có 300T vào tuần thứ 8 thì phải lắp ráp 300T vào tuần thứ 6

- Muốn lắp ráp 300T vào tuần thứ 6 thì phải có 600X và 300Y vào tuần thư 6

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Sơ đồ trên có bao nhiêu cấp? - bài tập nhóm quản trị điều hành
2. Sơ đồ trên có bao nhiêu cấp? (Trang 46)
1. Sơ đồ cấu trúc sản phẩm: - bài tập nhóm quản trị điều hành
1. Sơ đồ cấu trúc sản phẩm: (Trang 46)
2. Sơ đồ trên có 4 cấp ( từ cấp 0 – cấp 3 ) - bài tập nhóm quản trị điều hành
2. Sơ đồ trên có 4 cấp ( từ cấp 0 – cấp 3 ) (Trang 47)
3. Sơ đồ cấu trúc về mặt thời gian: - bài tập nhóm quản trị điều hành
3. Sơ đồ cấu trúc về mặt thời gian: (Trang 80)
Sơ đồ công việc: - bài tập nhóm quản trị điều hành
Sơ đồ c ông việc: (Trang 89)
Sơ đồ sản xuất: - bài tập nhóm quản trị điều hành
Sơ đồ s ản xuất: (Trang 92)
Sơ đồ công việc theo nguyên tắc Johnson: - bài tập nhóm quản trị điều hành
Sơ đồ c ông việc theo nguyên tắc Johnson: (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w