1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuchon hoa 8

20 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 375 KB

Nội dung

- Nắm đợc tên, kí hiệu, nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học thờng gặp - Chữa một số bài tập trong SGK.. 1 Đơn chất và hợp chất: Giống nhau - Đều là chất tinh khiết - Đều do NTHH cấu

Trang 1

Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn

Hóa học 8 Năm học 2008-2009

Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 8 tiết Nội dung:

Tiết 1+2: Chất - Nguyên tử

Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học- Luyện tập

Tiết 5+6: Phân tử- Luyện tập

Tiết 7+8: Lập công thức hóa học- Luyện tập

Mục tiêu:

- Nắm chắc và hiểu sâu hơn về chất- nguyên tử- phân tử

- Lập đợc CTHH của chất khi biết hóa trị và xác định đợc hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của chất

- Biết đợc một số phơng pháp cơ bản để làm bài tập hóa học

- Rèn luyện các kỹ năng lập CTHH và làm bài tập hóa học

Định h ớng ph ơng pháp dạy học:

- Dới sự hớng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập

- GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập

Trang 2

Tiết 1+2 : chất – nguyên tử.

Dạy ngày: 09/10/ 2008

A Mục Tiờu

- Phân biệt đợc chất tinh khiết và hỗn hợp

- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử

B Chuẩn bị :

- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà

- GV xây dựng nội dung tiết học

C Hoạt động dạy học:

? So sánh và chỉ ra những điểm

giống và khác nhau giữa chất tinh

khiết và hỗn hợp?

? Nguyên tử có những đặc điểm

cấu tạo nh thế nào?

? Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo

nh thế nào?

? Hãy nêu các đặc điểm của 3 loại

hạt cấu tạo nên nguyên tử?

1) Chất tinh khiết- hỗn hợp:

Chất tinh khiết Hỗn hợp Giống Cấu tạo nên vật thể Cấu tạo nên vật thể Khác

- Có những t/c vật lý

và t/c hóa học nhất

định.

- Chỉ do 1 chất tạo nên

- Trộn lẫn 2 hay nhiều chất tinh khiết thì tạo thành hỗn hợp

- Tính chất thay đổi phụ thuộc vào những chất có trong hỗn hợp.

- Do 2 hay nhiều chất tạo nên

- Dựa vào sự khác nhau

về t/c vật lý hoặc t/c hóa học có thể tách riêng đợc từng chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp

2) Đặc điểm cấu tạo nguyên tử:

- Nguyên tử đợc cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích (+) và lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron

mang điên tích (-) Nguyên tử trung hòa về điện

a) Hạt nhân nguyên tử:

Do 2 loại hạt cấu tạo nên là:

• Proton: mang điện tích (+)

• Nơtron: không mang điện

Cấu tạo NT Hạt nhân Lớp vỏ

Proton Nơtron Electron

⇒ Khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng của

nguyên tử

⇒ Trong mỗi nguyên tử: Số p = số e

Trang 3

? Lớp vỏ nguyên tử có đặc điểm

cấu tạo nh thế nào?

?Hãy vẽ sơ đồ các NT:

Nhôm(13+); Kali(19+); Nitơ(7+)

và cho biết số e, số lớp e, số e ở

lớp ngoài cùng của mỗi NT?

b) Lớp vỏ nguyên tử:

- Các e luôn chuyển động rất nhanh quay quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, trên mỗi lớp

có một số e nhất định:

* Lớp 1: chứa tối đa 2e

* Lớp 2: chứa tối đa 8e

* Lớp 3: chứa tối đa 8e ……

Ví dụ:

D Củng cố- luyện tập :

- Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp?

- GV hớng dẫn HS làm các BT (SGK tr 11, 15 và 16)

Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học- Luyện tập

Ngày dạy: 16/ 10/ 2008

A ục Tiờu M

- Khái niệm đơn vị Cacbon (đvC), chuyển đổi đvC thành đơn vị gam (g) và ngợc lại

- Nắm đợc tên, kí hiệu, nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học thờng gặp

- Chữa một số bài tập trong SGK

B Chuẩn bị:

- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà

- GV xây dựng nội dung tiết học

C Hoạt động dạy học:

? Thế nào là đơn vị cacbon? Thế

nào là nguyên tử khối? 1) Đơn vị cacbon (đvC):

Do khối lợng nguyên tử là vô cùng nhỏ nên không thể tính bằng đơn vị thông thờng là gam hay kilogam đợc ⇒ Ngời ta quy ớc lấy 1/12 khối lợng

của 1 nguyên tử Cacbon để làm đơn vị tính khối l-ợng của các NT gọi là đvC:

m1C= 0,000 000 000 000 000 000 000 019 926(g) = 1,9926.10-23(g)

Trang 4

GV yêu cầu HS đọc tham khảo

một số nguyên tố thờng gặp

(SGK- tr 42):

? Hãy cho biết tên, kí hiệu và

nguyên tử khối của các NTHH

thờng gặp?

⇒1đvC =1,9926.10-23 /12; 0,166.10-23(g) 1g = 1/0,166.10-23 ; 6.1023 đvC

(Số 6.1023 kí hiệu là N-gọi là số Avogađro)

⇒ Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính

bằng đvC

Lu huỳnh S 32 Thủy ngân Hg 201

D- Cũng cố- Luyện tập:

- GV hớng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 20)

- Yêu cầu HS đọc tham khảo bài đọc thêm (SGK- tr 21)

Dạy ngày: 23/ 10/2008

Mục Tiờu :

- Phân biệt đợc khái niệm đơn chất và hợp chất, từ đó hiểu đợc khái niệm phân tử

- Biết cách xác định phân tử khối của chất

- Chữa một số bài tập trong SGK

B- Chuẩn bị:

- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà

- GV xây dựng nội dung tiết học

C- Hoạt động dạy học:

? Hãy so sánh và chỉ ra điểm

giống và khác nhau giữa đơn

chất và hợp chất?

1) Đơn chất và hợp chất:

Giống nhau

- Đều là chất tinh khiết

- Đều do NTHH cấu tạo nên

- Đều có đầy đủ những t/c vật lí và t/c hóa học nhất định của chất

Khác

- Do 1 NTHH tạo nên - Do từ 2 NTHH trở lên cấu tạo

nên

Trang 5

? Hãy so sánh và cho biết giữa

nguyên tử khối và phân tử khối

có điểm gì giống và khác nhau?

nhau - Số lợng đơn chất

có không nhiều

- Có những đơn chất

là nguyên tử (kim loại ), có những

đơn chất là phân tử (O2, H2, …)

- Số lợng hợp chất có rất nhiều

- Mọi hợp chất

đều là phân tử

2) Phân tử khối:

Giống nhau

- Đều là khối lợng

- Đều đợc tính bằng đvC

Khác nhau

- là khối lợng của nguyên tử

- Cần học thuộc NTK của các nguyên tố thờng gặp(sgk-tr 42)

- là khối lợng của phân tử

- Đợc tính bằng tổng NTK của tất cả các nguyên tử tạo nên phân tử đó

D- Cũng cố- Luyện tập:

- GV hớng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 25, 26, 30, 31)

- HS thảo luận nhóm và cử

đại diện 1 nhóm lên bảng

chữa bài

- HS thảo luận nhóm và cử

đại diện 1 nhóm lên bảng

chữa bài

Bài 3(sgk- tr 26):

f) KL magie Đều chỉ do 1 NTHH tạo nên

c) Axit clohiđic d) Canxi cacbonat e) Glucozơ

Đều do từ 2 NTHH trở lên tạo nên

Bài 6(sgk- tr 26):

a) Cacbon đioxit 1 C và 2 O 44

c) Axit nitric 1H, 1N và 3O 63 d) Thuốc tím 1K, 1Mn và 4O 158

Bài 3(sgk- tr 31):

a) Phân tử khối của H2 là: 1.2 = 2 đvC

Trang 6

- HS thảo luận nhóm và cử

đại diện 1 nhóm lên bảng

chữa bài

Do hợp chất nặng hơn phân tử H2 31 lần Vậy phân tử khối của hợp chất là: Mhc = 31.2 = 62 đvC

b) Xác định NTK của nguyên tố X:

Ta có Mhc = 62 = 2.MX + MO = 2.MX + 16

62 16

23 2

X

Vậy X là kim loại Natri, kí hiệu là Na

Dạy ngày: 30 / 10/2008

A- M ục Tiờu

- Biết cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố khi biết hóa trị dựa vào quy tắc hóa trị

- Biết cách xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của chất dựa vào quy tắc hóa trị

- Chữa một số bài tập trong SGK

B- Chuẩn bị:

- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà

- GV xây dựng nội dung tiết học

C- Hoạt động dạy học:

? Làm thế nào để lập đợc

CTHH của hợp chất khi biết

hóa trị?

? Hãy lập CTHH của hợp chất

tạo bởi nguyên tố O(II) với

các nguyên tố sau:

K(I); Mg(II); Al (III); S(IV);

P(V)?

1) Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị

* Quy tắc hóa trị: A Bx a y b a.x = b.y Trong đó: - a, b lần lợt là hóa trị của A, B - x, y

lần lợt là chỉ số Ntử của mỗi Ntố trong Ptử

* Các bớc tiến hành:

- Viết CTHH dạng chung: A Bx a b y

- Rút ra tỷ lệ x b b,,

y = =a a (phân số tối giản)

- Xác định chỉ số: x = b (b,); y = a (a,)

- Thay các chỉ số vừa xác định đợc vào CTHH dạng chung

* Ví dụ: CTHH của các hợp chất tạo bởi:

Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II) Na2O MgO Al2O3 SO2 P2O5

2) Xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH

của hợp chất:

* Cách xác định:

Trang 7

? Làm thế nào có thể xác định

đợc hóa trị của nguyên tố khi

biết CTHH của hợp chất?

? Xác định hóa trị của các

NTHH còn lại trong các hợp

chất sau:

K2O, FeO, SO2, NO, Al2O3,

NaOH, Fe2(SO4)2, MgCl2

- Dựa vào quy tắc hóa trị

- Thông qua hóa trị của nguyên tố O (II); nguyên tố H (I) hoặc hóa trị của một số nhóm nguyên tử:

Hóa trị I Hóa trị II Hóa trị III Nguyên

tử hoặc Nhóm nguyên tử

H OH

NO 3

Cl Br

O

SO 4

SO 3

CO 3

SiO 3

PO 4

* Ví dụ:

K2O K I Al2O3 Al  III

SO2 S  IV Fe2(SO4)2 Fe  III

D- Cũng cố- Luyện tập:

- GV hớng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 38, 41)

- HS thảo luận nhóm làm các bài tập 5, 6 (sgk tr 38); 3, 4 (sgk tr 41)

- GV gọi một số HS lên bảng chữa bài tập trên

Trang 8

Chủ đề 2 :

TíNH THEO CÔNG THứC HOá HọC Và PHƯƠNG TRìNH HOá HọC

Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 6 tiết

Dạy ngày: 11-18 / 12/2008

Nội dung:

Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC ( 3 tiết)

Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I, II + bài tập vận dụng(1,2)

Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục III + bài tập (3,4,5)

Bài 2: tính theo phơng trình hoá học ( 3 tiết)

Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I + bài tập vận dụng(1,2)

Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục II + bài tập (3,4,5,6)

I/ Mục tiêu:

- Củng cố các khái niệm, các công thức chuyển đổi giữa m,n,V Rèn luyện thành thạo các bài tập tính theo công thức hoá học

- Từ PTHH và các dữ liệu đầu bài cho HS biết cách xác định khối lợng ( thể tích, l-ợng chất) của những chất tham gia và sản phẩm

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển

đổi m, n, V và lợng chất

II/ Định h ớng ph ơng pháp dạy học:

- Dới sự hớng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập

- GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập

1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ

2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n, V đã học và các bớc lập PTHH

IV/ Tiến trình lên lớp.

1)

ổ n định: GV kiểm tra ss học sinh.

2) Bài mới:

Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC

HĐ 1:

GV: gọi HS nhắc lại công thức xác định

phần trăm các nguyên tố trong hợp chất

HS: nhăc lại

GV: tóm tắc nhanh lên bảng và yêu cầu HS

làm bài tập:

VD1: XĐ thành phần phần trăm về khối

l-I Xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất

Ax B y

% A =

y

B

A

M

M x

ã

% 100

%B =

y

B

B

M

M y

ã

% 100

Trang 9

ợng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất

FeS2

HS: Suy nghĩ thảo luận

GV: gọi 2 HS lên bảng làm

GV: cho một số học sinh khác nhận xét bổ

sung hoàn thiện

GV: treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung

VD2: Hợp chất A có khối lợng mol là 94

có thành phần các nguyên tố là %K =

82,39% còn lại là oxi hãy xác định CTHH

của hợp chất A

HĐ 2:

GV: treo bảng phụ có ghi đề bài tập số 3

GV: yêu cầu HS đọc lại đề bài và nêu các

bớc giải

B1: Viết công thức Chung dạng Nx H y

B2: Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố trong

1mol chất

B3: Tính số mol của mỗi nguyên tố trong

1mol chất

GV; yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày

Giải:

áp dụng công thức trên:

%Fe =

2

ã

% 100 1

S Fe

Fe

M

M

= 120

% 100 56 1

= 46,67%.

%S =

2

ã

% 100 2

S Fe

S

M

M

= 120

% 100 32 2

= 53,33% Giải:

- Gọi CTHH của A là Kx O y :

- Khối lợng của các nguyên tố K và O có trong hợp chất A là;

mK =

100

39 , 82 94

= 78(g)

%O + 100% - 82,39% = 17,02%

mO =

100

02 , 17 94

= 16 (g)

- Số mol của các nguyên tố có trong A:

nK = 39

78

= 2 (mol)

nO= 16

16 = 1 (mol)

Vây CTHH của A là K2 O

II/ Luyện tập các dạng bài toán tính theo CTHH có liên quan đến tỉ khối của chất khí.

VD3: 1 hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng là: %N = 82,35%, %H=17,65%.Hãy cho biết a) CTHH của hợp chất A biết tỉ khối của

A so với hiđro là 8,5

b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố

có trong 1,12 lít khí A ở đktc

Giải:

- CTHH chung của A là Nx H y

- Khối lợng của mỗi nguyên tố có trong

A là:

mN =

100

17 35 , 8

= 14(g)

mH =

100

17 65 , 17

= 3(g)

- Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất A

Trang 10

GV: Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện.

GV: yêu cầu HS nhắc lại số Avôgađrô

GV: Cho biết CT thể hiện mối quan hệ

giữa thể tích và lợng chất.(V,n)

N = 6.1023 ng/tử (P/tử)

n = V: 22,4 => V = n.22,4

GV: gọi 1 HS khác lên bảng làm tiếp câu b

GV: Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện

HĐ 3:

GV: treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS

các nhóm thảo luận để đa ra các bớc giải

dạng bài toán này

HS: thảo luận đa ra các bớc giải nh sau:

B1: Tính M Al2O3

B2: Xác đinh % về khối lợng của các

nguyên tố trong hợp chất

B3: Dựa vào % xác định khối lợng các

nguyên tố

GV: treo bảng phụ yêu cầu HS cho biết sự

khác nhau của bài tập này so với VD 4 nh

thế nào?

- VD4 cho biết khối lợng của hợp chất yêu

cầu đi tìm khối lợng của nguyên tố

- VD5 cho biết khối lợng của nguyên tố

yêu cầu đi tìm khối lợng của hợp chất

GV: hớng dẫn các bớc tiến hành giải

Yều cầu HS lên bảng trình bày

nN = 14

14 = 1 n H =

1

3 = 3 Vậy CTHH cảu hợp chất A là: NH3

b) Số mol phân tử NH3 trong 1,12 lít khí

A ở đktc là: 1,12: 22,4 = 0,05 (mol)

- Số mol ng/tử N có trong 0,05 mol NH3

là: 0,05.6.1023 = 0,3.1023 (ng/tử)

- Số mol ng/tử H là: 0,05 3 = 0,15 (mol) -Số mol ng/tử H có trong 0,05 mol NH3

là: 0,15.6.1023 = 0,9.1023 (ng/tử)

III Luyện tập các dạng bài tập tính khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất

VD 4: Tính khối lợng của các nguyên tố

có trong 30,6g Al2O3 1) Tính M Al2O3= 120 (g)

%Al =

120

% 100 27 2

= 52,94%

%O =

120

% 100 16 3

= 47,06%

3) Dựa vào % kl của các nguyên tố có trong Al2O3 để tìm ra m Al , và mO

mAl =

100

94 , 52 6 , 30

=16,2 (g)

mO =

100

06 , 47 06 , 30

=14,4 (g

VD 5: Tìm khối lợng của hợp chất

Na2SO4 có chứa 2,3 gam Na

Giải:

1) 142 ( )

4

M Na SO =

Trong 142(g) Na2SO4 có 46(g) Na x(g) 2,3(g)

=> x = 7 , 1 ( )

46

3 , 2 142

g

=

Vậy khối lợng của Na2SO4 cần tìm là: 7,1(g)

Phiếu học tập

Trang 11

VD1: Xác định thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2

VD 2: Hợp chất A có khối lợng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là %K = 82,93% còn lại là oxi Hãy xác định CTHH của hợp chất A

VD3: Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng là %N = 82,35%,

%H=17,65%.Hãy cho biết

a) CTHH của hợp chất A biết tỉ khối của A so với hiđro là 8,5

b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 lít khí A ở đktc

VD4: Tính khối lợng của các nguyên tố có trong 30,6g Al2O3

VD5: Tìm khối lợng của hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 gam Na

Hđ 1:

GV: yêu cầu HS nắc lại các bớc thực

hiện bài toán tính theo phơng trình hoá

học

HĐ 2:

GV: treo bảng phụ có ghi đề bài, yêu

cầu

HS đọc và tóm tắt đề bài

Tóm tắt: Biết mZn= 1,3(g)

Tìm mZnO

GV: Treo bảng phụ có ghi sẵng các bớc

giải dạng bài toán này

HS: dựa vào các bớc giải tiến hành thực

hiện

GV: gọi HS nhắc lại các công thức

chuyển đổi giữa m,n, M ( m = n.M)

GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH

GV: Yêu cầu HS cả lớp tự làm VD2

GV: Thu và chấm điểm đồng thời gọi

HS lên bảng trình bày

Chop HS khác nhận xét chỉnh sửa hoàn

I N

hững kiến thức cần nắm.

B1: Đổi các số liệu đầu bài về số mol

B2: Lập PTHH

B3: Dựa váo số mol chất đã biết để tìm số mol các chất khác theo phơng trình

B4: áp dụng công thức tính ra khối lợng hoặc thể tích theo yêu cầu của bài toán

II

bài tập vận dụng.

1) Tính khối l ợng chất tham gia và sản phẩm bằng cách nào.

VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam kẽm

trong bình khí oxi ngời ta thu đợc ZnO a) Hãy lập PTHH của các phản ứng trên b) Tính khối lợng ZnO đợc tạo thành

Giải:

B1: Tìm số mol Zn tham gia PƯ

) ( 2 , 0 65

13

mol M

m n

Zn

Zn

B2: Lập PTHH

2 Zn + O2 to 2 ZnO B3: Theo PTHH tìm nZnO.

nZnO =nZn = 0,2 (mol) B4: Tìm k/l ZnO tạo thành

mZnO = 0,2.81 = 16,2 (g)

VD2: Đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm ta

cần dùng hết 19,2(g) oxi phản ứng kết thúc

ta thu đợc nhôm oxit(Al2O3) a) Hãy lập PTHH

b) Tìm các giá trị a và b

Trang 12

GV: treo bảng phụ ghi sẵn VD3:

GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài

Tóm tắt: Cho biết: 9 , 6 ( )

m O =

Tìm m KClO ,m/KCl

3

GV: yêu cầu HS làm từng bớc

HS1: tìm số mol của oxi

HS2: lên bảng viết PTHH

HS3: tìm khối lợng KCl và KClO3theo

cách đã dùng ở VD3

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm tìm

các phơng hớng giải BT ghi các bớc

làm bài trên bảng nhóm và trình bày

các cách giải trên giấy nháp

GV: gọi đại diện 2 nhóm lên làm các

Giải:

B1: Đổi số liệu đầu bài về số mol

) ( 6 , 0 32 2 , 19 2 2

n O = O O = =

B2: Lập PTHH

4 Al + 3 O2 2 Al2O3

B3: Dựa vào PTHH và số mol oxi đã biết để tìm số mol Al và Al2O3

3

6 , 0 2 3

2 2 3

n Al O = O = =

) ( 8 , 0 3

6 , 0 4 3

4

n

n Al = O = =

B4: Tính khối lợng của các chất

a = mAl =0,8.27 = 21,6(g)

b = m Al2O3 = 0 , 4 102 = 40 , 8 (g)

VD3: Trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể

điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 ở nhiệt độ cao

a) Tính khối lợng KClO3cần để điều chế 9,6 gam oxi

b) tính khối lợng của KCl tạo thành bằng 2 cách

Giải:

- 0 , 3 ( )

32

6 , 9

n O = =

2 KClO3 t o 2 KCl + 3 O 2

2mol 2mol 3mol 0,2mol 0,2mol 0,3mol

) ( 5 , 24 5 , 122 2 ,

0

mKClO = =

Cách 1:

mKCl = 0,2.74,5 = 14,9(g) Cách 2:

Theo ĐLBTKL

) ( 9 , 14 6 , 9 5 , 24 2

m

m KCl = KClOO = − =

VD4: Đốt hoàn toàn một kim loại A có hoá

trị II trong oxi d ngời ta thu đợc 8gam oxit

có công thức AO

a) Viết PTPƯ

b) Xác định tên và kí hiệu của kim loại A Giải:

a) 2 A + O2 2AO b) Theo ĐLBTKL

Ngày đăng: 01/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w