1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lịch sử 8

13 4,2K 44
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng Tuần 14 Tiết : 28 Soạn ngày: . CHƯƠNG III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939 Bài 19. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được - Khái quát tình hình kinh tế-xã hội NB sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Những nguyên nhân chính quá trình phát xít hoá ở NB và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử NB cũng như lịch sử thế giới. 2. Tư tưởng: - Nhận thức rõ bản chất pảhn động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít. Giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù những tội ác mà chue nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại 3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. Biết so sánh, liên hệ và tư duy lôgíc, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong l sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ thế giới, Bản đồ Châu Á để HS xác định được vị trí của nước Nhật ở Châu Á và trên thế giới. III. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX - Chính sách mới của Ru-dơ-ven và tác dụng. 3. Bài mới GV: Dùng bản đồ cho HS xác định vị trí nước N. Cho HS đọc đoạn đầu SGK ? EM hãy nêu những nét khái quát sự phát triển kinh tế NB sau CTTG I. TL: Dựa vào sgk ? Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nb sau chiến tranh thế giới I. TL: Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng chắc chắn Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, chỉ phát triển một vài năm đầu sau chiến tranh. ? Em cho biết những thành tựu và đặc điểm sự phát triển kinh tế NB sau chiến tranh thế giới I. TL: Từ 1914-1919 + CN tăng 5 lần + NN không thay đổi, tàn dư phong kiến nặng nề, giá cả lúa gạo và thực phẩm tăng + CN và NN phát triển không cân đối, đời sống nhân dân khó khăn. ? Sự phát triển phong trào đấu tranh của ND Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất. TL: Dựa vào sgk ? Phong trào đấu tranh của ND ra sao. HS quan sát H.70 giải thích sự khó khăn của dân Nhật sau vụ động đất 9.1932. ? Cuộc khủng hoảng tài chính 1927 ở Nhật diễn ra như thế nào. TL: Dựa sgk I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh. - Nhật tăhngs trận thu được nhiều lợi, không mất mát gì, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. - Kinh tế phát triển không ổn định chỉ vài năm đầu. - Thành tựu: (sgk) 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh - Cuộc “ Bạo động lúa gạo” bùng nổ, 10 triệu người tham gia. Phong trào công nhân sôi nổi. - 7.1922 ĐCS Nhật ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng 3. Cuộc khủng hoảng tài chính 1927 - 30 ngân hàng đóng cửa, mất lòmg tin đối với nhân dân Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng ? Em có nhận xét gì về tài chính kinh tế Nhật 1918-1929. TL: Kinh tế phát triển, nhưng không ổn định, không cân đối giữa công và nông nghiệp Cho Hs đọc đoạn đầu và phần chữ nhỏ ? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động đến Nhật như thế nào. TL: Dựa sgk ? Để đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì. TL: Dựa vào sgk GV: Giảng dựa đoạn chữ chỏ ? Nhật đánh Trung Quốc 9-1931 chứng tỏ điều gì. TL: chứng tỏ lò lửa chiến tranh ở Châu Á-Thái bình dương đã hình thành. GV: Giải thích H.71 ? Em hiểu gì về chủ nghĩa phát xít. TL: CN phát xít thủ tiêu mọi quyền dân chủ trong xã hội. Quân sự hoá chính quyền, tiến hành chính sách xâm lược trắng trợn. ? So sánh sự khác và giống nhau của CN phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. ( GV: chia nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời quan điểm của từng nhóm) Giống: hiếu chiến tàn bạo + Đối nội: Phản động, đàn áp phong trào cách mạng trong nước, thủ tiêu mọi quyền dân chủ tiến bộ + Đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lược đều là tội phạm của chiến tranh Khác: Thời điểm ra đời khác nhau: I-ta-li-a 1922, Đức 1923, Nhật thập niên 30. ? Thái độ của nhân dân Nhật đối với CN phát xít ra sao. TL: Dựa vào đoạn chữ nhỏ - Chất dứt hồi phục kinh tế Nhật II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 1. Cuộc khủng hoảng 1929-1933. - Từ 1923-1931 CN giảm 32,5 %, Ngoại thương giảm 80%, 3 triệu người thất nghiệp. phong trào đấu tranh của quần chúng lên mạnh. 2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời - Để khắc phục, Nhật đã tiến hành phát xít hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược thuộc địa. - Những năm 30 của TK XX, chế độ phát xít được thiết lập. 3. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống chủ nghĩa phát xít. - Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, nhân dân đấu tranh với nhiều hình thức, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia. - Các cuộc đấu tranh làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật. 4. Cũng cố: Kinh tế NB sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển ntn ? So sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nh Vì sao giới cầm quyền NB tiến hành chiến tranh xâm lược 5 Dặn dò: Lập bảng so sánh chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật ( giống, khác nhau) Học bài, làm bài tập , soạn bài 20 ----------------------o0o---------------------- Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng Tuần 15 Tiết : 29 Soạn ngày: . Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được Những nét mới của phong trào giải phóng dân tậoc ở Châu Á trong những năm 1918-1939. Cách mạng Trung Quốc 1919-1939 đã diễn ra như thế nào. Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, CNĐQ của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành thắng lợi độc lập dân tộc. Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước trong khu vực ĐNÁ. 3. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử. Biết cách khai thác tư liệu lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Châu Á, Bản đồ Trung Quốc, Bản đồ khu vực Đông Nam á, Tranh ảnh tư liệu lịch sử. III. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh té Nhật Bản phát triển như thế nào? - Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản ntn để giải quyết cuộc khủng hoảng 1929-1933? 3. Bài mới Cho Hs đọc đoạn đầu sgk ? Em chi biết hoàn cảnh mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á. TL: Ảnh hưởng CM tháng 10 Nga 1917 Các nước ĐQ tăng cường bóc lột thuộc địa => Nhân dân thuộc địa cực khổ ? Diễn biến của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á diễn ra ntn. GV: Treo bản đồ Châu Á hướng dẫn học sinh trình bày. Dựa vào đoạn chữ nhỏ sgk ? Cách mạng TQ có gì mới. GV: giải thích vì sao gọi là phong trào ngũ tứ ? Phong trào CM ở ĐNÁ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì, Việt Nam phát triển như thế nào. TL: Nhận xét các phong trào trên : Mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc ? Nêu kết quả của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á TL: dựa sgk ? Nét mới nhất của phong trào Cm Châu Á 1918- 1939là gì. TL: Giai cấp công nhân lãnh đạo CM. Công-Nông tham gia đông đảo. ĐCS ra đời ở các nước GV: Treo bản đồ TQ tường thuật lại phong trào Ngũ tứ bùng nổ 4.5.1919 ? Khẩu hiệu đấu tranh của phong trào ngũ tứ có I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM 1919-1939. 1 Những nét chung a. Nguyên nhân: - Ảnh hưởng Cm tháng 10 Nga 1917 - Do các nước ĐQ tăng cường bóc lột thuộc địa để phục hồi kinh tế => Nhân dân thuộc địa cực khổ. b. Diễn biến: - Phong trào phát triển mạnh mẽ khắp Châu Á - Điển hình: TQ, AĐ, VN, In-đô . c. Kết quả: + Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo. công-nông là nòng cốt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. + ĐCS các nước ra đời như: TQ, VN, AĐ, In-đô . 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 - Phong trào Ngũ tứ 4-5-1919 * Diễn biến: (sgk) Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng gì mới so với khẩu hiệu trong CM Tân hợi 1911. TL: CM Tân hợi 1911 chống lại triều đình phong kiến thối nát của Mãn Thanh, phong trào ngũ tứ chống đế quốc và phong kiến ? Ý nghĩa lịch sử. ? 1926-1927 phong trào CM TQ phát triển ntn. TL: dựa sgk GV: Giải thích thêm sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước ĐQ tăng cường bóc lột TQ, xuối dục bọn quân phiệt gây nội chiến ở : Liêu Ninh, Nhiệt Hà, Hà Bắc, Sơn Đông, Giang Tô, Chiết Giang, Hồ Bắc => CM phải tiến hành tiêu diệt ? 1927-1937 CM TQ phải làm gì. TL: Dựa sgk ? 1937-1939 trước nguy cơ xâm lược Nhật Bản Cm TQ phải làm gì. TL: Quốc - cộng hợp tác với nhau chống Nhật. - 1929-1927 tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía Bắc ( phong trào Bắc phạt) - 1927-1937 Nhân dân Tq tiến hành chiến tranh CM chống tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch. - 7-1937 Đảng cộng sản TQ và Quốc dân Đảng hợp tác được tién hành để chống Nhật. 4. Cũng cố: - Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại bùng nổ mạnh. - CM TQ diễn ra như thế nào trong những năm 1919-1939 5 Dặn dò: Bài tập: lập bảng thống kê Cm TQ trong những năm 1919-139 Học bài, làm bài tập , soạn bài 20-phần I ----------------------o0o---------------------- Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng Tuần 15 Tiết : 30 Soạn ngày: . Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939). Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở DD, In-Đô, Mã lai 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, CNĐQ của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành thắng lợi độc lập dân tộc. Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước trong khu vực ĐNÁ. 3. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ và khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Châu Á, Bản đồ Trung Quốc, Bản đồ khu vực Đông Nam á, Tranh ảnh tư liệu lịch sử. III. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Vì sao sau cttg thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại phát triển mạnh mẽ? - Em hãy trình bày sự phát triển của CM TQ trong những năm 1919-1939 ? 3. Bài mới GV: Treo bản đồ ĐNÁ-yêu cầu học sinh xác định tên các nước khu vực ĐNÁ và vị trí. Cho HS đọc đoạn đầu sgk ? Em hãy nêu nét chung nhất của các quốc gia ĐNÁ đầu thế kỉ XX. TL: Hầu hết đều trở thành thuộc địa ? Phong trào CM ĐNÁ đầu TK XX phát triển ntn. TL: Dựa vào sgk Cho HS đọc đoạn thứ hai sgk ? Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào Cm ĐNÁ phát triển mạnh . TL: Dựa sgk Cho HS đọc đoạn3 ? Từ những năm 30 của thế kỉ XX trở đi, phong trào CM ĐNÁ có nét mới gì. GV: Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ những nước đã xuất hiện ĐCS . Cho HS đọc đoạn 4 ? Em hãy nêu một số phong trào đấu tranh điển hình ở ĐNÁ trong những năm 20 và 30. GV: Giải thích thêm về Xô viết Nghệ-Tĩnh ở VN ? Kết quả phong trào CM thời kì này. TL: Dựa sgk ? ĐCS ra đời có tác dụng ntn đối với sự phát triển phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ. TL: ĐCS các nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào Cm các nước này phát triển mạnh. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 1918-1939 1. Tình hình chung a. Khái quát: - Đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước ĐNÁ điều là thuộc địa ( Trừ Thái Lan) - Sau thất bại phong trào “ Cần vương” tầng lớp trí thứ muốn vận động CM theo hướng dân chủ tư sản. b. Nguyên nhân: - Thực dân tăng cường áp bức, bóc lột - Ảnh hưởng Cm tháng mười Nga 1917. c. Nét mới của CM ĐNÁ - Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng. - Một loạt các ĐCS ra đời. - Những phong trào tiêu biểu: + Khởi nghĩa Gia-va, Su-ma-tơ-ra ở In- đô-nê-xi-a + Xô viết Nghệ-Tĩnh 1930-1931 d. Kết quả: - Các phong trào đều thất bại - ĐCS ra đời ở các nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh - Phong trào Cm dân chủ tư sản phát triển mạnh hơn. - Xuất hiện các chính Đảng có ảnh hưởng rộng lớn. Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng ? Cùng với phong trào CM vô sản, các nước ĐNÁ còn có loại hình phong trào nào. ? Phong trào CM dân chủ tư sản điển hình ở ĐNÁ và phong trào này có gì mới. HS: quan sát H.73, 74 đó là hai lãnh tụ tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc Mã lai và In-đô Cho HS đọc sgk mục 2 ? Phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ phát triển ntn? TL: Diễn ra sôi nổi và liên tục ? Phong trào CM ở Đông Dương ? Phong trào chống Pháp ở Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam thời gian này ra sao TL: Dựa sgk và đạon chữ nhỏ ? Em có nhận xét gì về phong trào CM Đông dương Nhận xét: ? Phong trào CM ở ĐNÁ hải đảo phát triển ntn. TL: Lôi cuốn đông đảo hàng triệu người tham gia ? Phong trào CM ở In-đô GV: hướng dẫn Hs xác định vị trí 2 cuộc khởi nghĩa ở In-đô HS quan sát H.74 giới thiệu: Xu-các-nô là lãnh tụ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc điển hình ở In-đô  Lên làm tổng thống . ? Em cho biết sự phát triển phong trào CM ĐNÁ ( 1919-1939. TL: 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNÁ a. Khái quát: Phong trào diễn ra lien tục ở nhiều nước ĐNÁ. b. Ở Đông Dương : Phong trào diễn ra sôi nổi, phong phú lôi cuốn được đông đảo nhân dân tham gia. + Lào: + Cam-pu-chia + Việt Nam c. Đông Nam Á hải đảo: Lôi cuốn đông đảo hàng triệu người tham gia * Tóm lại: + Từ 1918-1939, CM ĐNÁ chưa giành được thắng lợi quyết định + 1940 trở đi, chủ yếu là chống phát xít. Bài tập: lập bảng thống kê Cm TQ trong những năm 1919-139 Học bài, làm bài tập – ôn nài giờ sau tiết bài tập-ôn tập học kì I ----------------------o0o---------------------- Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng Tuần 16 Tiết : 31 Soạn ngày: . Bài : BÀI TẬP LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được Nắm được những sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới từ năm 1917-1945. Xác định mục tiêu của các cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này. 2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới. 3. Kĩ năng: Biết hệ thống háo kiến thức, thông qua kĩ năng lập bảng thống kê, chọn các sự kiện tiêu biểu. Kĩ năng sử dụng bản đồ để xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa nhất là ở ĐNÁ. Tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ thế giới, Châu Á, Bản đồ Trung Quốc, Bản đồ khu vực Đông Nam á, Tranh ảnh tư liệu lịch sử. Bản thống kê các sự kiện lịch sử thế giới hiện đại III. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Tình hình chung của ĐNÁ? - Nhận xét phong trào đấu tranh giành độc lập ở ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 3. Bài mới: - GV: Treo bản đồ thế giới, yêu cầu học sinh xác định lãnh thổ Liên Xô và nơi diễn ra cuộc cách mạng tháng 2 và tháng 10. - GV: Treo bản đồ Châu Á, yêu cầu học sinh xác định lãnh thổ nước Nhật, các phong trào độc lập ở Châu Á. - GV: Lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính từ 1917-1939. ( Học sinh lên bảng điền nội dung chính theo bảng thống kê) Thời gian Sự kiện lịch sử chính kết quả T2-1917 Cách mạng dân chủ tư sản tháng hai Lật đổ chính quyền phong kiến Nga Hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại T10-1917 Cách mạng tháng mười - Lật đổ chính quyền tư sản đưa giai cấp vô sản lên cầm quyền xây dựng CNXH 1921-1941 Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội Đưa Liên xô từ nước nông nghiệp trở thành nước nông nghiệp 2-3-1919 Quốc tế cộng sản thành lập Quốc tế thứ ba ra đời lãnh đạo phong trào cách ,mạng. 1929-1933 Khủng hoảng kinh tế thế giới Tàn phá nặng nề nền kinh tế thế giới  Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở Đức, Ý, Nhật Bản. 1918-1939 Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á, Đông Nam Á - Giai cấp công nhân trưởng thành lãnh đạo, Đảng cộng sản ra đời ở các nước. * Bài tập thực hành: (Cho học sinh làm bài tập trên giấy) 4. Cũng cố: 5 Dặn dò: Học bài, làm bài tập – ôn nài giờ sau tiết bài tập-ôn tập học kì I ----------------------o0o---------------------- Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng Tuần 16 Tiết : 32 Soạn ngày: . Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) Bài 21. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được Những nguiyên nhân chính của chiến tranh thế giới thứ hai. Những diễn biến chính cảu chiến tranh, các giai đoạn, các sự kiện chính của nó đối với tiến trình chiến tranh. Kết cục của chiến tranh và hậu quả đối với sự phát triển tình hình thế giới. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn vêh hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo bản vêh hoà bình, bảo vệ sự sống con người về nền văn minh nhân loại. Giáo dục học sinh học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít, giải phóng đất nước của các dân tộc bị các nước xâm lược, đặc biệt là cuộc đấu tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến một sự kiện lịch sử quan trọng và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới. Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài chiến sự đơn giản trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai và chiến thắng Xta-lin-grát. III. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ĐNÁ? 3. Bài mới Cho học sinh đọc mục I sgk ? Nguyên nhân nào  Chiến ttgt 2. TL: Dựa sgk ?Em hãy nêu quan hệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế gì. Thời kỳ các nước ĐQ hình thành 2 khối: + Khối đồng minh: Anh, Pháp, Mĩ + Khối phát xít: Đức, Italia, Nhật Bản => Hai khối này mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi, thị trường và thuộc địa. Nhưng cả hai >< với Liên Xô. ? Các nước đế quốc đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn này. TL: Dựa vào đoạn chữ nhỏ sgk ? Quan sát H.75, em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước Châu Âu trước. GV: Treo bản đồ cttg II trên bảng . HS theo dõi và cử 1 Hs khá trình bày diễn biến giai đoạn I bằng lược đồ. ? Trong giai đoạn đầu của chiến tranh Đức thực hiện chiến thuật gì TL: Chiến thuật chớp nhoáng và sau đó tấn công Liên Xô. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi, thị trường và thuộc đại. - Chủ nghĩa phát xít ra đời, âm mưu gây chiến tranh chia lại thế giới. II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến năm 1943) a. Châu Âu: - 1.9.1939 chiến tranh bùng nổ, Đức tấn công Ba Lan. Sau đó chiến tranh lan khắp Châu Âu và thế giới, Đức nhanh chóng chiếm các nước Tây Âu.( Na Uy, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Luých Xăm Bua, Pháp - Cuối năm 1940 đầu 1941 Đức chiếm các nước Đông Âu. Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng ? Em hãy trình bày diễn biến chiến sự ở Châu Á TL: Dựa sgk GV: Giải thích thêm: Từ đây trở đi Mĩ chính thức tham gia chiến tranh ? Tình hình chiến sự ở Bắc Phi ra sao. TL: Dựa sgk ? Từ 1.1941 trở đi tình hình chiến tranh tiến triển như thế nào. TL: Cho HS độc sgk đoạn 2 ? Em hãy trình bày cuộc phản công của đồng minh từ đầu 1943 trở đi. GV: Dùng bnả đồ chién thắng Xta-lin-grát để minh hoạ ? Em hãy trình bày những đòn phản công của phe đồng minh với phe phát xít. GV: Giới thiệu và giải thích H.77,78 sgk nói lên tội ác của phát xít Đức. ? Em hãy trình bày sự thất bại của phát xít Đức, Nhật và chiến tranh kết thúc. TL: Dựa sgk GV: HS xem H79 phân tích tội ác của đế quốc Mĩ. ? Liên Xô có vai trò ntn trong việc đánh thắng phát xít. TL: Liên Xô lực lượng đi đầu, chủ chốt, quýet định để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Cho Hs đọc sgk mục III ? Em hãy cho biét kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai TL: Dựa sgk ? Qua H.77,78,79 em có suy nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhan loại. TL: Chiến tranh thế giơi thứ hai đã để lại hậu quả rất nặng nề cho nhân loại cả người và của, loài người ra sức ngặn chặn chiến tranh. - 22.6.1941 Đức tấn công Liên Xô. b. Châu Á: - 7.12.1941 Nhật bất ngờ tấn công trân châu cảng, nhanh chóng làm chủ Châu Á-Thái bình dương c. Châu Phi: - 9.1940 Italia tấn công Ai Cập, chiến tranh lan rộng khắp thế giới. - 1.1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập 2. Quân đồng minh phản công chiến tranh kết thúc ( từ đầu năm 1943 đến tháng a. Chiên thắng Xta-lin-grát - 2.2.1943 Chiến thắng Xta-lin-grát tạo ra bước ngoặt mới cho cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - Từ đây quân đồng minh chuyển sang tấn công, Đức không thể phục hồi chuyển sang phòng ngự. b. Quân đồng minh phản công phe Phát xít - Tại mặt trận Xô-Đức - Tại mặt trận Bắc Phi - Tại mặt trânh Tây Âu - Mặt trận Châu Á Thái bình dương III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. (Cho gạch chân sgk) 4. Củng cố: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giơi thứ hai, diễn biến chính, kết cục của chiến tranh 5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập, ôn bài thi học kì I ----------------------o0o---------------------- Tuần 17 Chương V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC –KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁ Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng Tiết : 33 Soạn ngày: . THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Bài 22. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC –KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được Hiểu được những tiến bộ vượt bậc của KH_KT thế giới nửa đầu thế kỷ xx. Thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá mới-nền văn hoá Xô Viết trên cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê Nin và sự kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. 2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh biết trân trọng và bảo vệ thành tựu văn hoá của nhân loại. Những thầnh tựu KH- KT đã được ứng dụng vào thực tiễn, nâng cao đời sống con người. 3. Kĩ năng: Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp so sánh và đối chiếu lịch sử để các em có thể so sánh, hiểu được sự ưu việt của văn hoá Xô viết. Những thành tựu KH-KT đã đwocj ứng dụng vào thực tiễn nâng coa đời sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Những tranh ảnh, tư liệu về sự hình thành và phát triển của KH-KT về các nhà bác học điển hình đầu thế kỷ XX. III. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ hai? - Trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và hậu quả của nó? 3. Bài mới Cho HS đọc sgk ? Em hãy cho biết sự phát triển KH-KT đầu thế kỷ XX. TL: Dựa sgk ? Em hãy cho biết những phát minh mới về vật lý nửa đầu thế kỷ XX. GV: Giới thiệu cho học sinh xem H. 80 GV: tiếp tục giưói thiệu cho học sinh xem chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới H.81 ? Em cho biết những phát minh mới về các lĩnh vực khoa học khác. TL: Dựa sgk ? Tác dụng KH-KT nửa đầu thế kỷ XX. TL: Nâng cao đời sống con người: Sử dụng điện thoại, điện tín, ra đa, hàng không, điện ảnh ? sự phát triển khoa học –kĩ thuật có hạn chế gì. TL: SGK ? Em hiểu như thế nào về lời nói của nhà khoa học A. No-ben. TL: KH-KT phát triển , cuộc sống con người văn minh hơn, con người biết phát huy những thành tựu rực rỡ của KH-KT đồng thời con người cũng phải biết khắc phục những hạn chế của nó với phương châm “ Kh-KT phát triển phục vụ đời sống con người”. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Về vật lý - Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại. Đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học An-be-Anh-xtanh (Đức) - Nhiều phát minh mới về năng lượng nguyên tử, la de, bán dẫn . 2. Các khoa học khác - Hoá học, sinh học, khoa học trái đất đạt nhiều thành tựu to lớn. + Bom nguyên tử chế tạo 1945, Máy tinh điện tử ra đời năm 1946. 3. Hạn chế của sự phát triển KH-KT II. NỀN VĂN HOÁ XÔ VIÉT HÌNH THÀNH VÀ [...]... giới nửa đầu thế kỷ XX o0o Tuần 17 Bài 23 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( PHẦN TỪ 19171945) Giáo án sử - lớp 8 Tiết : 34 Soạn ngày: GV: Lê Anh Đồng I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Học sinh cần nắm được Học sinh cần nắm những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 1945 2 Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh... kiẹn lịch sử tiêu biểu Kĩ năng tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ thế giới và bản đồ chiến tranh thế giới thứ II Bảng thống kê các sự kiện lịch sử thế giới từ năm 1917 1945 III NỘI DUNG BÀI MỚI 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu những tiến bộ KH-KT của thế giới nửa đầu thế kỷ xx? - Nêu những thành tựu của văn hoá Xô viết ? 3 Bài mới I Những sự kiện lịch sử chính... Xô viết ? 3 Bài mới I Những sự kiện lịch sử chính Lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 19171945 Thời gian Tháng 2-1917 Sự kiện lịch sử chính Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi kết quả Lật đổ chế độ Nga Hoàng Hai chính quyền song song tồn tại Ngày 7-11-1917 19 18- 1920 19 18- 1923 1921-1941 1924-1929 1929-1933 1933-1939 1939-1945 Yêu cầu học sinh tự thống... này đứng vững trước sự tấn công của kẻ thù trong và giặc ngoài, xây dựng thành công CNXH 2 Cao trào cách mạng 19 18- 1923 , một loạt các Đảng cộng sản ra đời, Quốc tế cộng sản thành lập ( Quốc tế III 1919-1943) ? Tại sao chọn cao trào cách mạng 19 18 –1923 là chủ yếu.( Nhóm 2) Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng TL: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào CM ở các nước tư bản lên cao, điển hình là ở... sinh đọc mục II, SGK, chia học sinh thành 5 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị xác định một sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới nửa đầu thế kỷ XX ? Em hãy cho biết 5 sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới (1917-1945) đó là những sự kiện gì GV: Mời đại diện tững nhóm lên trình bày 1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga thành công và tồn tại vững chắc của nhà nước xô viết đầu tiên ? Tại sao chọn Cm T 10 Nga.. .Giáo án sử - lớp 8 Cho học sinh đọc mục II sgk ? Nền văn hoá Xô viết được hình thành trên cơ sở nào? TL: Hình thành trên 2 cơ sở ? Em cho biết những thành tựu văn hoá Xô viết nửa đầu thế kỷ XX TL: Dựa sgk Cho... Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm khách quan, thực hành, tự luận trên bảng phụ dựa vào câu hỏi sgk 4 Củng cố: Thống kê 5 sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945 Ý nghĩa của các sự kiện đó Sưa tầm tài liệu, tranh ảnh, bản đồ về nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại 1939-1945 5 Dặn dò: Học bài, làm bài tập, ôn bài thi học kì I, Thi học kì I o0o ... dân tộc ở các nước thuộc địa là sự kiện chủ yếu ( Nhóm 3) TL: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao + Trung Quốc: Cm dân chủ mới bắt đầu + Việt Nam: CM tháng 8 thành công, nước VN dân chủ cộng hoà ra đời + Đây là một trong ba bộ phận Cm thế giới chĩa vào chủ nghĩa đế quốc 4 Tổng khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933), chủ nghĩa phát xít ra đời ? tại sao... đông êm đềm GV: Lê Anh Đồng PHÁT TRIỂN 1 Cơ sở hình thành - Tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Tinh hoa văn hoá nhân loại 2 Thành tựu: - 1921-1941 xoa nạn mù chữc cho 60 triệu người Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Phát triển văn học nghệ thuật xoá bỏ tàn dư xã hội cũ - Có những cống hiến lớn lao với văn hoá nhân loại, thi ca sân khấu, điện ảnh - Xuất hiện một số nhà văn nổi tiếng: ( SGK) 4 Củng . kiện lịch sử chính Lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 19171945 Thời gian Sự kiện lịch sử chính kết quả Tháng. loại 3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. Biết so sánh, liên hệ và tư duy lôgíc, kết

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập: lập bảng thống kê Cm TQ trong những năm 1919-139 Học bài, làm bài tập – ôn nài giờ sau tiết bài tập-ôn tập học kì I - Giáo án lịch sử 8
i tập: lập bảng thống kê Cm TQ trong những năm 1919-139 Học bài, làm bài tập – ôn nài giờ sau tiết bài tập-ôn tập học kì I (Trang 6)
? Tình hình chiến sự ở Bắc Phi ra sao. - Giáo án lịch sử 8
nh hình chiến sự ở Bắc Phi ra sao (Trang 9)
? Nền văn hoá Xô viết được hình thành trên cơ sở nào? - Giáo án lịch sử 8
n văn hoá Xô viết được hình thành trên cơ sở nào? (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w