Giáo án Lịch sử (Tuần 21)

7 539 0
Giáo án Lịch sử (Tuần 21)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

lịch sử 9 Năm học: 2007 - 2008 NS: 21/01/2008 Tun: 21 Tit: 23 Bi 19: PHONG TRO CCH MNG TRONG NHNG NM 1930 - 1935 I. MC TIấU BI HC 1. Kin thc - Nm c nguyờn nhõn, din bin ca phong tro cỏch mng 1930 1931 vi nh cao l Xụ Vit Ngh Tnh. - Nm c quỏ trỡnh phc hi lc lng cỏch mng 1931 1935 - Hiu rừ cỏc khỏi nim Xụ vit, Khng hong kinh t. 2. T tng, tỡnh cm, thỏi - Giỏo dc cho HS lũng khõm phc tinh thn u tranh anh dng ca qun chỳng nhõn cụng nụng v cỏc chin s cỏch mng. 3. K nng - Bit s dng lc phong tro cụng nhõn, nụng dõn trong nhng nm 1930 1931, v lc Xụ vit Ngh Tnh. II. THIT B DNG DY HC - Lc phong tro cụng nhõn, nụng dõn 1930- 1931 v Xụ vit Ngh Tnh - Lc hnh chớnh VN; - C uụi nheo. III. TIN TRèNH T CHC DY - HC 1. Kim tra bi c: Khụng. 2. Gii thiu bi mi GV gii thiu vo bi tỡnh hỡnh Vit Nam trc nh hng ca cuc khng hong kinh t th gii nh th no? Nguyờn nhõn, din bin, kt qu v ý ngha ca phong tro cỏch mng trong nhng nm 1930 1935 ra sao? Chỳng ta cựng tỡm hiu bi hc hụm nay. Hot ng ca thy trũ Ni dung kin thc cn t Hot ng 1: Nhúm - GV khỏi quỏt li hu qu ca cuc khng hong kinh t 1929 -1933. HS tho lun nhúm: Cuc khng hong kinh t (1929 -1933) ó tỏc ng n tin tỡnh hỡnh kinh t v xó hi VN ra sao? - Gi hc sinh c ch nghiờng trong SGK . - Trong hon cnh ú iu kin t nhiờn ra sao? Thc dõn Phỏp li lm gỡ? Em cú nhn xột gỡ v tỡnh hỡnh Vit Nam lỳc ny? I. Vit Nam trong thi k khng hong kinh t th gii (1929 - 1933) Kinh t + Cụng nụng nghip suy sp. + Xut nhp khu ỡnh n; + Hng hoỏ khan him. Xó hi: + i sng mi tng lp, giai cp u nh hng. iu kin t nhiờn: Hn hỏn, l lt trin miờn. Thc dõn Phỏp: - Tng su thu; - y mnh khng b, n ỏp. Hu qu: Dõn tc VN mõu thun vi ========================================================== Đinh Thị Ngoan Trờng THCS Thụy Lơng =1 = lÞch sö 9 N¨m häc: 2007 - 2008 Hậu quả của hoàn cảnh đó là gì? (GV nhấn mạnh: đây là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào đấu tranh…) Hoạt động 2: Nhóm/ Cá nhân - HS thảo luận: Những nguyên nhân cơ bản nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân năm 1930-1931? GV gợi ý: - GV treo lược đồ “Phong trào cách mạng….”Phong trào cách mạng 1930- 1931 có thể chia làm mấy đợt? - Em hãy tường thuật tóm tắt từng đợt? (GV bổ sung, ghi bảng) - Gọi HS đọc chữ in nghiêng phong trào từ 1929 đến trước 1-5-1930 (GV khắc sâu) - GV giới thiệu lược đồ phong trào cách mạng 1930-1931. Gọi học sinh lên chỉ trên lược đồ những nơi diễn ra phong trào cách mạng 1930-1931. - Em có nhận xét gì về phong trào? - Hãy so sánh 2 giai đoạn của phong trào? GV gợi ý: - Đỉnh cao của phong trào là ở đâu? Tại sao? Tại sao đỉnh cao của phong trào là ở Nghệ An, Hà Tĩnh mà không phải ở nơi khác? - HS đọc phần chữ nghiêng. - Giới thiệu lược đồ Xô Viết Nghệ Tĩnh. - GV vừa tường thuật phong trào nổ ra ở Nghệ - Tĩnh trên lược đồ vừa kể chuyện về cuộc biểu tình ở huyện Hưng Nguyên. - GV giới thiệu tranh Xô viết Nghệ Tĩnh, gọi HS nhận xét về khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức tranh? * GV đọc minh hoạ bài thơ “Bài ca Cách mạng”. - Kết quả của phong trào cách mạng ở thực dân Pháp gay gắt. II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. *Nguyên nhân: - Tác động của cuộc khủng hoảng; - Đời sống của quần chúng khổ cực; - Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo. *Diến biến: + Từ 1929 đến trước 1-5-1930: phong trào đã phát triển khắp Bắc – Trung – Nam; + Từ 1-5-1930 đến tháng 9,10-1930 phong trào phát triển quyết liệt, mạnh mẽ. - Đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh *Kết quả: - Chính quyền của đế quốc, phong kiến tan rã ở nhiều nơi. - Chính quyền Xô viết được thành lập. - Từ giữa 1931 phong trào tạm lắng xuống. ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =2 = lÞch sö 9 N¨m häc: 2007 - 2008 Nghệ - Tĩnh (GV kết hợp nêu và kể chuyện) - GV nhắc lại khái niệm “Xô viết”, liên hệ. - Gọi HS đọc phần chữ nghiêng những việc làm của chính quyền Xô viết. - Em nhận xét gì về chính quyền này? - GV nêu sự điên cuồng đàn áp của thực dân Pháp. - GV nêu ý nghĩa của phong trào và vai trò của Đảng, liên hệ. Hoạt động 3: Nhóm - GV phát phiếu học tập và cho HS thảo luận nhóm: “Tìm những dẫn chứng chứng tỏ lực lượng cách mạng đã được phục hồi?” - Gọi cả nhóm đọc kết quả. - GV kết luận, treo đáp án lên bảng. * Ý nghĩa: - Là bước tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 thành công sau này. III. Lực lượng cách mạng được phục hồi. - Cuối 1934 đầu 1935: + Hệ thống Đảng được khôi phục; + Các Xứ uỷ, các đoàn thể, các lực lượng được tập hợp lại. - Tháng 3-1935 Đại hội lần I của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc ) chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới. 4. Sơ kết bài học - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm. - GV gọi 1 HS đính cờ ( cờ đuôi nheo nhỏ đã được chuẩn bị) vào những nơi nổ ra phong trào và đỉnh cao của phong trào trên lược đồ hành chính Việt Nam. - Cho HS làm bài tập: 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự tổn thất nặng nề của phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh là A. Đảng vừa ra đời B. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất trong cả nước. C. Lực lượng quần chúng mạnh nhưng thiếu vũ khí. D. Nổ ra không đúng thời cơ. 2. Hãy nối thời gian với sự kiện trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở bảng sau cho đúng Thời gian Sự kiện 1. Cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng a. Ngày 1-5-1930 2. Công nhân khu công nghiệp Vinh-Bến Thuỷ tổng bãi công. b. Tháng 2-1930 3. Cuộc biểu tình khổng lồ tới 2 vạn người ở c. Tháng 3-1935 ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =3 = lÞch sö 9 N¨m häc: 2007 - 2008 Hưng Nguyên. 4. Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc) d. Ngày 12-9-1930 5. Dặn dò - Về học thuộc bài, nắm được những nội dung chính của bài. - Đọc kĩ, tìm hiều và trả lời các câu hỏi SGK bài 20 (GV hướng dẫn cụ thể) ======================== NS: 23/01/2008 Tuần : 21 Tiết: 24 Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu được những nét chính về tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1936 – 1939. - Nắm được chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh trong thời kì 1936 -1939, kết quả ý nghĩa của phong trào. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ. - Giáo dục cho HS niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. 3. Kỹ năng - Rèn kĩ năng so sánh về các hình thức tổ chức đấu tranh trong thời kì 1936 – 1939 với thời kì trước 1930-1931 để thấy được sự chuyển hướng của Đảng ta là đúng đắn, phù hợp. - Biết sử dụng tranh ảnh. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh cuộc mít tinh tại khu Đấu Xảo (Hà Nội) - Bản đồ Việt Nam với những địa danh nổ ra các cuộc đấu tranh. - Một số tác phẩm, sách báo về thời kì này. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Căn cứ vào đâu để khẳng định chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân? 2. Giới thiệu bài mới Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, những hậu quả của nó và những biến động của thế giới đã tác tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam. Đứng trước tình hình đó, Đảng ta cần phải có những chủ trương mới cho phù hợp. Những tác động của tình hình thế giới đó là gì? Chủ trương và diễn biến của phong trào diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của phong trào đó ra sao? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng vào tìm hiểu nội dung bài học hôm nay? 3. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =4 = lịch sử 9 Năm học: 2007 - 2008 Hot ng 1: C lp/Cỏ nhõn Trc ht, GV gi cho HS nh li trong nhng nm 1929-1933 trờn th gii din ra cuc khng hong kinh t th gii. Tip ú GV nờu cõu hi: Hóy cho bit cỏc nc t bn thoỏt ra cuc khng hong kinh t th gii bng cỏch no? HS da vo SGK tr li kt qu ca mỡnh. GV nhn xột b sung v kt lun. ng thi GV nhn mnh: Giai cp t sn lng on nhiu nc tỡm li thoỏt ra khi cuc khng hong bng cỏch thit lp ch phỏt xớt. Chỳng ra sc xoỏ b mi quyn t do dõn ch ca nhõn dõn cỏc nc v rỏo rit chun b chin tranh mi chia li th trng th gii. Chỳng cng mu tn cụng Liờn Xụ, hi vng y lựi phong tro cỏch mng vụ sn th gii. Ch ngha phỏt xớt c, í, Nht tr thnh mi nguy c e do ho bỡnh v an ninh th gii Hot ng 2: Nhúm GV t chc cho HS tho lun nhúm vi cõu hi: Trc nguy c ch ngha phỏt xớt, Quc t Cng sn cú ch trng gỡ? HS da vo SGK tho lun nhúm v trỡnh by kt qu ca mỡnh. GV gi nhúm khỏc nhn xột b sung. Cui cựng GV kt lun. GV t chc cho HS tr li cõu hi: Hóy cho bit tỡnh hỡnh nc Phỏp trc s ra i ca ch ngha phỏt xớt? HS tr li cõu hi, GV nhn xột, b sung v kt lun. ng thi GV gii thiu cho HS thy: Mc dự chớnh ph Phỏp ó ban hnh mt s quyn t do dõn ch song bon cm quyn ụng Dng vn tip tc thi hnh chớnh sỏch búc lt, v vột v khng b, n ỏp phong tro u tranh ca nhõn dõn. Hot ng 1: Nhúm/ Cỏ nhõn 1. Tỡnh hỡnh th gii v trong nc - Tỡnh hỡnh th gii: + Ch ngha phỏt xớt nm quyn c, í, Nht ang e do ho bỡnh an ninh th gii. + i hi ln th 7 ca Quc t Cng sn ch ra k thự nguy him ca th gii l ch ngha phỏt xớt, ch trng thnh lp mt trn nhõn dõn cỏc nc chng phỏt xớt. + Mt trn nhõn dõn Phỏp lờn nm chớnh quyn, ban b nhng chớnh sỏch tin b i vi cỏc thuc a. + Trong nc: i sng nhõn dõn b nh hng cựng vi chớnh sỏch phn ng lm cho ========================================================== Đinh Thị Ngoan Trờng THCS Thụy Lơng =5 = lÞch sö 9 N¨m häc: 2007 - 2008 GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: “Trước tình hình đó Đảng ta có chủ trương mới gì?” HS dựa vào SGK thảo luận nhóm và trình bày kết quả của mình. Nhóm khác nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV kết luận. GV nêu câu hỏi: “ Để thực hiện chủ trương đó Đảng chủ trương thành lập mặt nào?” HS dựa vào SGK dưới sự hướng dẫn của GV trả lời câu hỏi trên. Cuối cùng GV kết luận. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về hình thức đấu tranh trong thời kì này, nhấn mạnh đến việc tận dụng mọi hình thức đấu tranh hợp pháp và nửa hợp pháp. Đến đây GV tổ chức cho HS lập bảng so sánh phong trào 1936 -1939 với phong trào 1930-1931 theo các nội dung sau: Kẻ thù, nhiệm vụ đấu tranh, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, mặt trận. Hoạt động cả lớp GV cùng lược đồ Việt Nam để chống vừa giảng vừa dùng các ký hiệu điền diễn biến phong trào, làm nổi bật phong trào. Kết hợp với giới thệu bức tranh “Cuộc mít tinh ở khu Đấu Xảo Hà Nội” và cùng với việc gới thiệu những sách báo về thời kỳ này. GV tổ chúc cho HS rút ra nhận xét về phong trào. Sau khi HS trả lời GV nhận xét bổ xung và kết luận: phong trào 1936 – 1939 là phong trào quần chúng rộng rãi, thu hút đông đảo quần chúng Nhân dân tham gia cả nông thôn và thành thị trên phạm vi cả nước, hình thức đấu tranh phong phú với mục đích đòi hỏi tự do dân chủ Hoạt động 1: cá nhân. GV tổ chức cho HS rút ra ý nghĩa của phong trào 1936-1939 với câu hỏi: “ Hãy cho biết ý nghĩa của phong trào cách mạng 1936-1939?” II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ - Chủ trương của Đảng: + Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp cùng tay sai không chịu thi hành chính sách của mặt trận nhân dân Pháp. + Nhiệm vụ: Chống phát xít, chóng chiến tranh đế quốc, chống bọn phả động thuộc địa tay sai, đòi tự do cơm áo hoà bình. - Về mặt trận: chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương, san đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương - Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. - Diễn biến: + Phong trào Đông Dương Đại hội (8- 1936) thu thập nguyện vọng của nhân dân. + Phong trào rước đón phái viên chính phủ Pháp và Toàn quyền mới nhằm đưa yêu sách. + Phong trào đấu tranh của quần chúng công nhân, nông dân và các tầng lớp khác. + Phong trào báo chí tiến bộ. + Đấu tranh trên mặt trận nghị trường. III. Ý nghĩa của phong trào - Qua phong trào quần chúng nhân được tập dượt đấu tranh, chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá rộng rãi trong quần chúng nhân dân, một đội ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =6 = lÞch sö 9 N¨m häc: 2007 - 2008 HS dựa vào vốn kiến thức của mình để trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và kết luận. quân chính trị hùng hậu được hình thành. - Qua phong trào Đảng ta được rèn luyện, đào tạo được đội ngũ cán bộ trung kiên. - Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám. GV sơ kết bài học bằng việc tổ chức cho HS làm bài tập 1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1936-1939 là: A. Chủ nghĩa phát xít ra đời đe doạ hoà bình và an ninh thế giới. B. Quốc tế cộng sản họp đề ra chủ trương mới. C. Mặt trận bình dân Pháp thắng cử đứng ra thành lập chính phủ thi hành chính sách tiến bộ đối với thuộc địa. D. Sự giúp đỡ ủng hộ của Liên Xô. 2. Lập bảng so sánh phong trào 1936-1939 với phong trào 1930-1931 theo nội dung sau: Tên phong trào Mục tiêu Lực lượng tham gia Hình thức đấu tranh Khẩu hiệu 5. Dặn dò, ra bài tập về nhà - Học bài cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa. - Đọc và chuẩn bị bài mới. ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =7 = . lịch sử 9 Năm học: 2007 - 2008 NS: 21/01/2008 Tun: 21 Tit: 23 Bi 19: PHONG TRO. đọc kết quả. - GV kết luận, treo đáp án lên bảng. * Ý nghĩa: - Là bước tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 thành công sau này. III. Lực lượng

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

GV giới thiệu vào bài tình hình Việt Nam trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như thế nào? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. - Giáo án Lịch sử (Tuần 21)

gi.

ới thiệu vào bài tình hình Việt Nam trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như thế nào? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Xem tại trang 1 của tài liệu.
- GV kết luận, treo đáp án lên bảng. - Giáo án Lịch sử (Tuần 21)

k.

ết luận, treo đáp án lên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan