a. Kiến thức : Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là một thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì: Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Phảp ngay sau khi chúng vừa tấn công Gia Định( năm 1859); Triều Đình Nhà Nguyễn kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến; Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng : Biết được các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định.
Trang 1Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 1
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH
I MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
a Kiến thức : Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là một thủ
lĩnh nổi tiếng của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì: Trương Địnhquê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Phảp ngay sau khi chúng vừa tấn côngGia Định( năm 1859); Triều Đình Nhà Nguyễn kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kìcho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến; Trương Định khôngtuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp
b Kĩ năng : Rèn kĩ năng : Biết được các đường phố, trường học,… ở địa phương mang
tên Trương Định
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người,
quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, bản đồ Hành chính Việt Nam, phiếu học tập
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Dùng bản đồ giới thiệu địa danh Đà Nẵng, 3
tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
- GV giảng :
+ Sáng 1-9-1858, thực dân Pháp chính thức nổ
súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm
lược Việt Nam Tại đây, quân Pháp gặp phải
sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên
chúng không thực hiện được kế hoạch đánh
nhanh thắng nhanh
+ Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng,
đánh vào Gia Định
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì
làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụđược giao.( 3 ý)
Trang 2+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin
yêu của nhân dân?
b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ (9
c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc
Trương định không tuân lệnh triều đình, quyết
tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết tên đường phố, trường học nào
mang tên Trương Định?
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
học
- Nhận xét tiết học, xem lại bài và chuẩn bị bài
sau
- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉđịnh của GV
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trang 3Lịch sử tuần 2
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a Kiến thức : Nắm được một vài đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giaovới nhiều nước; Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khaithác nguồn lợi kinh tế biển , rừng, đất đai, khoáng sản; Mở trường dạy học đóng tàu, đúc súng,
sử dụng máy móc
b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử; Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin,
chọn lọc thông tin để giải đáp
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người,
quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
* Với học sinh khá giỏi: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường
Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình thế giới và cũng không có những thay đổi trong nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta
nửa sau thế kỉ XIX, một số người có tinh thần
yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Những đề nghị canh tân đất nước của
Trang 4b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ (9 ph)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập
cho các nhóm
- Giúp đỡ các nhóm
c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả (7 phút)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại
d Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội
dung bài học (7 phút)
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học
và mở rộng thêm một số vấn đề
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý
đã nêu
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Tại sao người đời sau lại kính trọng Nguyễn
Trường Tộ?
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
học Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được giao.(3 ý )
- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vài HS nhắc lại
- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + HS phát biểu tự do - Vài HS nhắc lại nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 3
Trang 5CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a Kiến thức : Kể lại được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất
Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885
-1896): Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến( đại diện là Tôn Thất
Thuyết); Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7- 1885, phái chủ chiến dưới dự chỉ huy của TônThất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế; Trước thế mạnh của giặc, nghĩaquân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vươngkêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử; Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn
lọc thông tin để giải đáp
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê
hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
* Học sinh khá giỏi : Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ hoà và phái chủ chiến : Phái chủ
hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
* Giảm tải : Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta
sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước
Pa-tơ-nốt với Pháp Lúc này, các quan lại trong
triều đã chia thành 2 phái : Phái chủ chiến và
Phái chủ hòa.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương
giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều
Trang 6+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành
Huế?
b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ (9
phút)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập
cho các nhóm
- Giúp đỡ các nhóm
c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại
d Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội
dung bài học ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học
và mở rộng thêm một số vấn đề
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 4 ý
đã nêu
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Em biết ở đâu có trường học, đường phố
mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần
vương?
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
học Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được giao.(3 ý )
- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lần lượt nhắc lại 4 ý đã học
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
+ HS phát biểu tự do
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 4
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Trang 7I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a Kiến thức : Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ
XX : Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt; Về xã hội: Xuấthiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn, công nhân
b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn
lọc thông tin để giải đáp
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê
hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
* HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: Do chính
sách khai thác thuộc địa của Pháp; Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Hành chánh Việt Nam.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành các
cuộc khai thác thuộc địa triệt để nhằm bù lại nền kinh
tế bị hao hụt trong Thế chiến thứ II
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế
Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX?
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt
Nam cuối TK XIX- đầu TK XX?
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong
thời kì này?
b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ ( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
Trang 8* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các
nhóm
- Giúp đỡ các nhóm
c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại
d Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung
bài học ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở
rộng thêm một số vấn đề
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã nêu
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Em biết gì thêm về giai cấp công nhân?
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm
vụ được giao.(3 ý )
- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vài HS nhắc lại
- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + HS phát biểu tự do - Vài HS nhắc lại nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 5
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
Trang 9a Kiến thức : Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX Phong trào
Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp(Giới thiệu về cuộc đời
của Phan Bội Châu): Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà Nho nghèo thuộc
tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìmcon đường giải phóng dân tộc; Từ năm 1905 đến 1908, ông vận động thanh niên Việt Nam sangNhật học để trở về đánh Pháp cứu nước Đây là phong trào Đông du
b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin,
chọn lọc thông tin để giải đáp
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người,
quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
* HS khá giỏi biết được: Vì sao phong trào Đông du thất bại: Do sự cấu kết của Thực dân
Pháp với chính phủ Nhật Bản.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Thế giới.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu : đầu thế kỉ XX, xuất hiện hai nhà yêu
nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Hai ông đã đi theo hai khuynh hướng mới
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm
mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông du?
+ Ý nghĩa của phong trào Đông du?
b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ ( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
Trang 10- Giúp đỡ các nhóm.
c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng :
+ Ý 1 : Đào tạo những thanh niên Việt Nam trở thành
những người có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đó
đưa họ về hoạt động cứu nước
+ Được sự hưởng ứng của đông đảo quần chúng, đặc
biệt là thanh niên Việt Nam
+ Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân
- Yêu cầu HS nhắc lại
d Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung
bài học ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở
rộng thêm một số vấn đề
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã nêu
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Em biết những di tích gì về Phan Bội Châu hoặc
những con đường, trường học hiện mang tên Ông?
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 6
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
Trang 11a Kiến thức : Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành: Nguyễn
Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu; Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nướcthương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới
b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sửl; Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin,
chọn lọc thông tin để giải đáp
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người,
quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
* HS khá giỏi: Biết vì sao Nguyễn tát Thành lại quyết định ra đi tìm con đường cứu
nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Hành chánh Việt Nam.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu : Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa
có con đường cứu nước đúng đắn Bác Hồ đã quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc Việt
Nam
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất
Thành?
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất
Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước
ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra
sao?
b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ ( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
Trang 12các nhóm.
- Giúp đỡ các nhóm
c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng
d Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội
dung bài học ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở
rộng thêm một số vấn đề
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã
nêu
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Nếu Bác không ra đi tìm đường cứu nước thì
nước ta sẽ như thế nào?
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
diện nhóm lên nhận phiếu giao việc
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được giao
- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
+ HS phát biểu tự do
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 7
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
Trang 13a Kiến thức : Biết Đảng cộng sản Việt nam được thành lập ngày 3-2- 1930 Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Biết lí do tổchức Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất 3 tổ chức cộng sản Hội Nghị ngày 3 – 2 – 1930 doNguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho Cách mạngViệt Nam
b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin,
chọn lọc thông tin để giải đáp
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người,
quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu : Sau khi tìm ra con đường cứu
nước theo chủ nghĩa Mác - Lê –nin, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá
chủ nghĩa Mác - Lê –nin về nước, thúc đẩy sự
phát triển của cách mạng Việt Nam, đưa đến sự ra
đời của Đảng Cộng sản
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
+ Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong
Hội nghị thành lập Đảng?
+ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN?
b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ ( 12 ph )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
Trang 14- GV giảng thêm.
- GV hỏi :
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai có thể làm được điều đó?
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có
thể thống nhất các tổ chức?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe để làm bài
- HS trả lời : cá nhân + Cần sớm thống nhất các tổ chức Đảng, tìm ra một lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được
+ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
+ Vì Ông là người có hiểu biết sâu sắc về
lí luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam,
có uy tín trong phong trào cách mạng Quốc tế, được nhiều người ngưỡng mộ
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được giao.(3 ý)
- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 8
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a Kiến thức : Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An: Ngày 12/9/1930
hàng vạn nông dân ở các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu
Trang 15cách mạng kéo về thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình; Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ- Tĩnh Biết một số biểu
hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông
thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới; Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ; Các phong tục lạc hậu bị xoá.
b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn
lọc thông tin để giải đáp
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê
hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Hành chánh Việt Nam.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ – Tĩnh
trong những năm 1930-1931 như thế nào?
+ Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân
Nghệ – Tĩnh giành được chính quyền cách mạng
là gì?
+ Ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ –
Tĩnh?
b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ ( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ
Trang 16c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng
d Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội
dung bài học ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và
mở rộng thêm một số vấn đề
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã
nêu
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Em biết những con đường, trường học nào mang
tên Xô viết Nghệ Tĩnh?
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
được giao (3 ý )
- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vài HS nhắc lại
- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + HS phát biểu tự do - Vài HS nhắc lại nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 9
CÁCH MẠNG MÙA THU
I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a Kiến thức : Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính
quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào
Trang 17chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám, chiều ngày 19/8/1945, cuộckhởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
b Kĩ năng : Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết
quả: Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt dànhchính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn; Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám
c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người,
quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc
* HS khá, giỏi : Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội; Sưu tầm và
kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội, phiếu học tập.
2 Học sinh : Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Hãy nêu diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi
nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội Nêu thời gian
diễn ra cuộc khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn?
+ Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm
1945?
+ Liên hệ với cuộc nổi dậy ở địa phương em?
b Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ (9 ph)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập
cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
c Hoạt động 3 : Trình bày kết quả (7 phút)
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụđược giao (3 ý )
Trang 18* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng
d Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội
dung bài học ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học
và mở rộng thêm một số vấn đề
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý
đã nêu
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
+ Em biết những con đường, trường học nào
mang tên Cách Mạng Tháng Tám?
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
học
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vài HS nhắc lại
- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + HS phát biểu tự do - Vài HS nhắc lại nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Lịch sử tuần 10
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a Kiến thức : Kể lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội),
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập : Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt