giáo án lịch sử 6,7,8,9 trọn bộ 3 cột hà giang

13 1.1K 13
giáo án lịch sử 6,7,8,9 trọn bộ 3 cột hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ph¹m v¨n tÝn cã ®đ gi¸o ¸n trän bé lÞch sư thcs tõ 6 ®Õn 9 (liªn hƯ ®t 01693172328) ĐỒ DÙNG CẦN SỬ DỤNG Tuần Tiết Tên đồ dùng Ghi chú 01 01 Tranh, ảnh về lớp học trường làng thời xưa, bia tiến só. Bài 1 “Sơ lược về môn lòch sử” 02 02 Lòch treo tường,lòch tay. Minh họa mục 2:”Người xưa đã tính thời gian như thế nào?( Bài 2: Cách tính thời gian trong lòch sử” 03 03 -Tranh về cuộc sống của người nguyên thủy. -Hiện vật về các công cụ lao động, đồ trang sức. Minh họa mục 1và mục 3 của bài:”Xã hội nguyên thủy” 04 04 -Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông. -Tranh khắc trên tường đá ở lăng mộ Ai Cập Minh họa mục 1 của bài:”Các quốc gia cổ đại phương Đông” 05 05 Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Minh họa mục 1:”Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây” của bài:”Các quốc gia cổ đại phương Tây” 06 06 Tranh chữ tượng hình Ai Cập…Ram Vet(VI), Kimtự tháp, tượng lực só ném đóa… Minh họa mục 1 và 2 của bài:” Văn hóa cổ đại” 07 07 -Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. -Các tranh ảnh công trình nghệ thuật. Minh họa bài:”Ôn tập” 08 08 Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Cho HS quan sát,lập bảng thống kê minh họa mục 1( Làm bài tập lòch sử) 09 09 -Dùng bản đồ câm. -Các hiện vật phục chế. Minh họa bài:”Thời nguyên thủy trên đất nước ta” 10 10 Các hiện vật phục chế. Minh họa mục 1 và mục 3 của bài:” Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta” 11 11 Hộp phục chế về các loại rìu đá. Minh họa mục 1 của bài:”Những Tuần Tiết Tên đồ dùng Ghi chú chuyển biến trong đời sống kinh tế” 12 12 Kiểm tra 1 tiết 13 13 Hộp phục chế về:mũi giáo đồng Đông Sơn, dao găm đồng Đông Sơn, lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng Minh họa mục 3( Bước phát triển mới về xã hội nảy sinh như thế nào?) của bài:”Những chuyển biến về xã hội”. 14 14 -Hộp phục chế của bài trước( Bài 11) -Mẫu chuyện:”Thánh Gióng”,”Sơn Tinh, Thủy Tinh” -Sơ đồ nhà nước Văn Lang. -Minh họa mục 1 của bài 12”Nước Văn Lang”. -Minh họa mục 3 15 15 -Thạp đồng Đào Thònh,trống đồng Ngọc Lũ,hình trang trí trên trống đồng, lưỡi cày… -Mẫu chuyện thời Hùng Vương( Bánh chưng, bánh dày; trầu cau; các câu ca dao) -Minh họa mục 1 của bài:” Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang” -Minh họa mục 3. 16 16 Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần. Minh họa mục 1:”Cuộc kháng chiến…” của bài:”Nước Âu Lạc” 17 17 -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà. -Sơ đồ thành cổ Loa, một số câu chuyện cổ tích:”Nỏ thần”, “Mò Châu, Trọng Thủy” -Minh họa mục 5:”Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? -Minh họa mục 4. 18 18 Kiểm tra học kì I 19 19 -Lược đồ đất nước ta thời nguyên thủy và thời Văn Lang, Âu Lạc. -Một số tranh ảnh và công cụ, các công trình nghệ thuật tiêu biểu cho từng giai đoạn. -Một số câu ca daovề phong tục, tập quán và nguồn gốc dân tộc. -Minh họa cho mục 1 và 2. -Minh họa cho mục 4. -Minh họa cho mục 3 20 20 Một số bảng phụ Làm bài tập lòch sử 21 21 -bản đồ treo tường”Khởi nghóa Hai Bà Trưng” -Ảnh về đền thờ Hai Bà Trưng Minh họa cho mục 2 22 22 Bản đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42-43) Minh họa cho mục 2 23 23 Lược đồ: Âu Lạc thế kỉ I – III Minh họa cho mục 1 24 24 -Sơ đồ phân hóa xã hội. -Sưu tầm ảnh:”Lăng Bà Triệu ở núi -Minh họa cho mục 3 -Minh họa cho mục 4 Tuần Tiết Tên đồ dùng Ghi chú Tùng” 25 25 Kiểm tra viết 1 tiết 26 26 -Lược đồ “Khởi nghóa Lý Bí” Minh họa cho mục 1 và 2 27 27 -Lược đồ khởi nghóa Lý Bí -Tài liệu tham khảo: Đại cương lòch sử Việt Nam ( Trang 92-93) Minh họa cho mục 3 và 4 28 28 -Lược đồ nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII-IX -Bản đồ treo tường hoặc lược đồ “Khởi nghóa Mai Thúc Loan” -Ảnh đền thờ Phùng Hưng -MInh họa cho mục 1 -Minh họa cho mục 2 -Minh họa cho mục 3 29 29 -Bản đồ: Giao châu và Cham Pa giữa thế kó III đến X -Sơ đồ Giao châu và Cham Pa giữa thế kỉ IX-X -Ảnh: Khu thánh đòa Mó Sơn, Tháp chàm Phan Rang. -Minh họa cho mục 1 -Minh họa cho mục 2 30 30 Bảng phụ:thống kê các sự kiện Ôn tập 31 31 Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (930-931) Minh họa cho mục 2 32 32 Bản đồ treo tường:”Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” Minh họa cho mục 2 33 33 Bảng phụ Ôn tập 34 34 Kiểm tra học kì II 35 35 Tư liệu:Giáo khoa lòch sử đòa phương Bình Đònh Sử đòa phương Tuần: 01 Tiết: 01 Từ: 00 / 02 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006 Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1)Kiến thức: -HS cần hiểu rõ học lòch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ khoa học. -Học lòch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn. -Để hiểu rõ những sự kiện lòch sử, HS cần có phương pháp học tập khoa học thích hợp. 2)Về tư tưởng, tình cảm: -Trên cơ sở những kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lòch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm lệch lạc, sai lầm trước đây là:Học lòch sử chỉ cần học thuộc lòng. -Bằng nội dung cụ thể, gây hứng thú cho các em trong học tập, để HS yêu thích môn lòch sử. 3)Về kỹ năng: Giúp HS có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lòch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và xác đònh phương pháp học tập tốt, có thể trả lời bằng những câu hỏi cuối bài, đó là những kiến thức cơ bản nhất của bài. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1)Chuẩn bò của giáo viên: -Tranh ảnh về một lớp học ở trường làng thời xưa ( H1.sgk/ Trang 3) -Bia tiến só ( H2.sgk/Trang 4) 2)Chuẩn bò của học sinh: Đọc trước bài mới, soạn trước các câu hỏi in dậm trong bài và các câu hỏi cuối bài. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1)Ổn đònh lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3)Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài mới:( 1phút) Ở lớp 4,5 chúng ta đã được học những mẫu chuyện lòch sử rất bổ ích và lí thú.Nhưng lòch sử là gì? Học lòch sử để làm gì?Và dựa vào đâu để ta biết lòch sử?Đó là những câu hỏi trong giờ học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ chú ý lắng nghe, thảo luận và trong quá trình học từ nay trở đi sẽ ngày càng sáng tỏ những câu hỏi đó. b.Tiến trình bài dạy: T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 12 phút Hoạt động 1: -GV hướng dẫn HS làm việc. -GV gọi HS đọc đoạn”Con người đều có lòch sử” (sgk/Tr 3). ?) Theo em, con người, cây cỏ, mọi vật quanh chúng ta có phải ngay từ khi xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay không?Vì sao? ?)Con người trên thế giới này đều phải tuân theo qui luật gì của thời gian? ?)Em có nhận xét gì về loài người từ thời nguyên thủy cho đến nay? -GV kết luận: -Tất cả mọi vật sinh ra trên thế giới này đều có quá trình như vậy: đó là quá trình phát triển khách quan ngoài ý muốn của con người theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội, đó chính là lòch sử. -Tất cả những gì các em thấy ngày hôm nay( con người và vạn vật) đều trãi qua những thay đổi theo thời gian, có nghóa là đều có lòch sử. -GV:Lòch sử mà chúng ta sẽ học là lòch sử xã hội loài người. ?)Có gì khác nhau giữa lòch -HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV -Sự vật, cây, cỏ, làng, xóm, đất nước, con người có được như ngày nay đều phải trải qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi nghóa là đều có một quá khứ. -Con người đều phải trải qua một quá trình: sinh ra, lớn lên, già yếu và chết đi. -Đó là quá trình con người xuất hiện và phát triển không ngừng. -HS lắng nghe. +Lòch sử một con người là 1) Lòch sử là gì? T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng sử một con người với lòch sử xã hội loài người? -GV:Một con người chỉ có hoạt động riêng mình còn xã hội loài người ở phạm vi rộng có liên quan đến tất cả mọi đối tượng. ?)Vậy lòch sử còn có nghóa là gì? -GV kết hợp ghi bảng. -GV:Lòch sử phong phú và đa dạng như vậy nên cần có một quá trình nghiên cứu, tìm tòi, học tập. quá trình hình thành- tồn tại và phát triển- tiêu biến. +Lòch sử xã hội loài người là quá trình hình thành- tồn tại và phát triển – liên tục biến đổi. -HS trả lời:Lòch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lòch sử là khoa học tìm hiểu, nghiên cứu toàn bộ những hoạt động của con người, xã hội loài người trong quá khứ. 14 phút Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS xem hình 1(sgk) và yêu cầu HS nhận xét trả lời các câu hỏi. ?)Em quan sát được gì từ hình 1? Lớp học trường làng ngày xưa khác với lớp học của các em ngày nay như thế nào? ?)Em hiểu vì sao có sự khác nhau đó? -GV:Không phải ngẫu nhiên mà có những thay đổi như chúng ta nhận thấy, vì vậy chúng ta cần tìm hiểu để biết Hoạt động theo nhóm. -Khác:Khung cảnh lớp học, thầy trò, bàn ghế. Không có bàn ghế cho HS, HS thuộc các lứa tuổi khác nhau, thầy ngồi trên trò ngồi xung quanh, có chiếc chiếu ở giữa, ít học trò, học tại nhà thầy. -Vì ngày xưa việc học chưa qui củ, rộng rãi như bây giơ, chưa có trường lớp ở các làng, số lượng HS ít, thầy cũng ít. Số lượng môn không đa dạng, còn bây giờ xã hội loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang hơn. 2)Học lòch sử để làm gì? T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng những gì đã có trong quá khứ và quý trọng tất cả những gì hiện có. -GV:Diễn giải:”Mỗi con người…nên”(sgk/tr 4). ?)Theo em, chúng ta cần biết những thay đổi đó không? ?)Tại sao lại có những thay đổi đó? ?)Em hãy lấy ví dụ về sự thay đổi của làng xóm, quê em? -GV:Cho HS quan sát bức ảnh”Cầu giấy – 1889”để HS so sánh với Cầu Giấy ngày nay.( Nếu có ) -GV diễn giải:Không phải ngẫu nhiên mà có những thay đổi đó.Để có xã hội của chúng ta hôm nay, cha ông ta đã phải trãi qua quá trình lao động, chiến đấu để tồn tại, phát triển, để tạo nên đất nước ngày nay. ?)Vậy học lòch sử để làm gì? “Học lòch sử… ngày nay”. -GV:Mỗi con người cần biết mình thuộc dân tộc nào, tổ tiên ,cha ông mình là ai, con người đã làm gì để có được -Rất cần biết. -Do sự phát triển của xã hội,để phù hợp với sự phát triển của xã hội loài người, ngày càng đi lên đòi hỏi phải có những thay đổi đó. -HS làm việc cá nhân. -HS lắng nghe. -HS trả lời cá nhân. -HS lắng nghe. -Biết cội nguồn của tổ tiên,cội nguồn của dân tộc. -Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc. -Biết lòch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng như ngày nay. nghiệm cho hiện tại và tương lai. 12 phút Hoạt động 3: -GV hướng dẫn hs: Do đặc diểm môn lòch sử là sự kiện lòch sử đã xảy ra không được diễn lại, không thể làm thí nghiệm.Cho nên lòch sử phải dựa vào các tư liệu chủ yếu là để khôi phục lại bộ mặt chân thực của quá khứ. ?)Em có thể kể tên các truyền thuyết đã học, đọc? ?)Dựa vào đâu mà em được biết đến chuyện “Sơn Tinh- Thủy Tinh, Thánh Gióng? -GV khẳng đònh:Trong lòch sử cha ông ta luôn đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm, duy trì sản xuất( truyền từ đời này sang đời khác- từ khi nước ta chưa có chữ viết)- Tư liệu truyền miệng -GV:Hướng dẫn HS xem hình 2 (SGK). ?)Theo em,Bia tiến só ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám được làm bằng gì? ?)Trên bia ghi gì? -GV khẳng đònh:Đó là hiện vật người xưa để lại, dựa vào những ghi chép trên bia chúng ta biết được tên, tuổi, đòa chỉ, công trạng của các tiến só. ?)Em có biết câu chuyện lòch sử nào?Câu chuyện đó em được đọc ở đâu? -GV:Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 -Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng. -Tư liệu truyền miệng. -Bằng đá -Trên bia ghi tên, tuổi, đòa chỉ, năm sinh, năm đỗ tiến só. -Tư liệu chữ viết. 3)Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử: T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng ( SGK/Tr3,4) ?)Theo em , có thể xếp chúng vào loại tư liệu nào? ?)Hình 1 và 2 giúp em hiểu thêm được điều gì? ?)Như vậy ta căn cứ vào đâu để biết được lòch sử? -GV ghi bảng. -GV kết luận: Lòch sử là một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ.Mỗi người chúng ta cần phải học và biết lòch sử riêng của chúng ta: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Bác Hồ) Dể dựng lại lòch sử có 3 nguồn tư liệu chính:truyền miệng, hiện vật, chữ viết. -GV kết luận toàn bài: Như vậy, bài học này cần nắm vững 3 vấn đề chính: Lòch sử là gì?mục đích của việc học lòch sử?Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử? -Tư liệu hiện vật. -Hiểu thêm việc học tập và thi cử của cha ông ngày trước. -Dựa vào ba nguồn tư liệu chính:tư liệu truyền miệng, hiện vật, chữ viết. Dựa vào 3 nguồn tư liệu: -Tư liệu truyền miệng ( Truyền thuyết). -Tư liệu hiện vật ( trống đồng, bia đá). -Tư liệu chũ viết(văn bia,bản di chúc viết tay của Bác,Đại Việt sử kí toàn thư). 4)Củng cố: (3phút) 1)Lòch sử là gì? 2)Học lòch sử để biết: A. Cội nguồn dân tộc. B.Truyền thống lòch sử của dân tộc. C. Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Cả 3 ý trên. 3)Kể lại những di tích lòch sử mà em biết? 4)Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử? A. Tư liệu truyền miệng. B.Tư liệu chữ viết. C.Tư liệu hiện vật. D.Cả 3 ý trên. 5)Dặn dò: (1 phút) -Về nhà học theo câu hỏi cuối bài. -Xem trước bài 2” Cách tính thời gian trong lòch sử” -Soạn trước các câu hỏi trong SGK / trang 5-7 6)Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần: 02 Tiết: 02 Từ: 00 / 02 / 200 Đến : 00 / 00 / 200 Ngày soạn : 00 / 00 / 200 Bài 2:CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1)Kiến thức:Giúp HS hiểu: -Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử. -Học sinh cần phân biệt được các khái niệm :Dương lòch, Âm lòch,Công lòch. -Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo công lòch chính xác. 2)Về tư tưởng, tình cảm: -Giúp cho HS biết q thời gian, biết tiết kiệm thời gian. -Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc. 3)Về kỹ năng: Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1)Chuẩn bò của giáo viên: Tranh ảnh, lòch treo tường, lòch tay. 2)Chuẩn bò của học sinh: Tìm hiểu bài mới, sưu tầm một số lòch. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1)Ổn đònh lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5phút) [...]...*Hỏi: 1) Lòch sử là gì? Lòch sử giúp em hiểu biết những gì? 2)Em hãy phân loại các tư liệu lòch sử sau:Di tích văn hóa, truyện Thánh Gióng, Đại Việt sử kí toàn thư, trống đồng, bản di chúc của Hồ chủ tòch *Dự kiến trả lời: 1)*Lòch sử là khoa học tìm hiểu, nghiên cứu toàn bộ những hoạt động của con người, xã hội loài người trong quá khứ *Học lòch sử giúp em: -Biết cội nguồn của tổ... nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc -Biết lòch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai 2)-Tư liệu truyền miệng:truyện Thánh Gióng -Tư liệu chữ viết:Đại Việt sử kí toàn thư, bản di chúc của Hồ chủ tòch -Tư liệu hiện vật:di tích văn hóa, trống đồng 3) Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) GV giới thiệu lòch treo tường,... sau Bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu Như vậy người xưa đã có cách tính và cách ghi thời gian Việc tính thời gian rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều.Xác đònh thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lòch sử ?)Dựa vào đâu, bằng cách nào, con người sáng tạo ra thời gian? -GV:Thời cổ đại người nông dân luôn phụ thuộc vào thiên nhiên, cho nên trong canh tác họ luôn phải theo dõi... tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lòch sử 179 111 50 TCN 40 248 542 CN 4)Củng cố: (phút) 1)Tại sao phải xác đònh thời gian? 2)Thế giới có cần một thứ lòch chung hay không? Em có hiểu vì sao trên tờ lòch của chúng ta có ghi thêm Âm lòch? * Vì từ xa xưa nhân dân ta dùng Âm lòch, do đó có những ngày lễ, Tết cổ truyền nếu không biết ngày, tháng Âm lòch ứng với ngày, tháng nào của Dương... lòch nhằm mục đích gì? HS :Xem ngày ,tháng, năm Biết được thời gian GV:Tính thời gian có ý nghóa như thế nào? Tại sao có âm lòch, dương lòch, công lòch?Làm thế nào để ta ghi, đọc và tính được thời gian theo công lòch?Để giải đáp được thắc mắc đó cô và các em cùng đi vào tìm hiểu bài 2:”Cách tính thời gian trong lòch sử b.Tiến trình bài dạy: T/L Hoạt động của giáo viên 10 Hoạt động 1: phút -GV hướng... hết ngày rồi lại đến đêm:Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây (1 ngày) -Nông dân Ai Cập cổ đại theo dõi và phát hiện ra chu kì hoạt động của Trái đất quay xung quanh Mặt trời( 1 vòng) là một năm ( 36 5 ngày) Hoạt động của học sinh -Cả lớp cùng làm việc theo sự hướng dẫn của GV -HS phần lớn sẽ trả lời “không” hoặc “rất lâu” Kiến thức ghi bảng 1)Tại sao phải xác đònh thời gian: -Cần biết -Do nhu cầu... đó cô và các em cùng đi vào tìm hiểu bài 2:”Cách tính thời gian trong lòch sử b.Tiến trình bài dạy: T/L Hoạt động của giáo viên 10 Hoạt động 1: phút -GV hướng dẫn HS quan sát lại hình 1 và 2( sgk/ tr3,4) ?)Em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm? ?) Vậy chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia tiến só nào đó không? GV: có thể nói thêm về Văn... chúng ta có ghi thêm Âm lòch? * Vì từ xa xưa nhân dân ta dùng Âm lòch, do đó có những ngày lễ, Tết cổ truyền nếu không biết ngày, tháng Âm lòch ứng với ngày, tháng nào của Dương lòch thì sẽ làm không đúng 3) Năm đầu tiên của công nguyên được qui ước: A Năm Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời C Năm Chúa Giê Xu ra đời B Năm Khổng Tử ra đời D Năm Lão Tử ra đời 4) Năm trước CN (179 TCN) cách năm 2006 là: A 179 năm B... năm C 145 năm D 2185 năm 5) Cuộc khởi nghóa của Bà Triệu năm 248 cách năm 2006 là: A 2251 năm B 2250 năm C 1758 năm D Cả A, B, C đều sai 5)Dặn dò: (1 phút) - Làm bài tập 1, 2 trang 7 SGK - Xem trước bài 3 “Xã hội Nguyên Thủy” - Soạn trước các câu hỏi cuối bài 6)Rút kinh nghiệm - Bổ sung: . 2 30 30 Bảng phụ:thống kê các sự kiện Ôn tập 31 31 Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán ( 930 - 931 ) Minh họa cho mục 2 32 32 Bản đồ treo tường:”Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ” Minh. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ” Minh họa cho mục 2 33 33 Bảng phụ Ôn tập 34 34 Kiểm tra học kì II 35 35 Tư liệu :Giáo khoa lòch sử đòa phương Bình Đònh Sử đòa phương Tuần: 01 Tiết: 01 Từ: 00 / 02. cố: (3phút) 1)Lòch sử là gì? 2)Học lòch sử để biết: A. Cội nguồn dân tộc. B.Truyền thống lòch sử của dân tộc. C. Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Cả 3 ý trên. 3) Kể

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan