Ngày soạn: Giảng: Ngày: Lớp: Tiết: Sỹ số: Ngày: Lớp: Tiết: Sỹ số: Tiết 1: Bài 1: VAI TROỉ CUÛA BAÛN VEế KYế THUAÄT TRONG SAÛN XUAÁT VAỉ ẹễỉI SOÁNG Hoạt động 1 Giới thiệu chơng trình
Trang 1Ngày soạn:
Giảng: Ngày: Lớp: Tiết: Sỹ số:
Ngày: Lớp: Tiết: Sỹ số:
Tiết 1:
Bài 1: VAI TROỉ CUÛA BAÛN VEế KYế THUAÄT
TRONG SAÛN XUAÁT VAỉ ẹễỉI SOÁNG
Hoạt động 1 Giới thiệu chơng trình học
Phần 1: Vẽ kĩ thuật Chơng I
Bản vẽ các khối hình học
Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
Hoạt động 2 : Tìm hiểu Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
- Cho HS quan saựt hỡnh 1.1
SGK
- Haống ngaứy, con ngửụứi thửụứng
duứng caực phửụng tieọn gỡ ủeồ giao
tieỏp vụựi nhau?
Hỡnh veừ laứ moọt phửụng tieọn
- Tieỏng noựi, cửỷ chổ, chửừvieỏt, hỡnh veừ…
- HS traỷ lụứi dửùa treõncaực caỷm nhaọn vaứ kinh
1 Baỷn veừ kyừ thuaọt ủoỏi vụựi saỷn xuaỏt:
Baỷn veừ kyừ thuaọt laứ ngoõn ngửừ chung duứng trong kyừ thuaọt.
*Muốn sản xuất ra 1 sản phẩm – xây dựng một công trình phảI
Trang 2Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Nội dung
quan troùng duứng trong giao tieỏp
- Cho HS quan saựt hỡnh 1.2 vaứ
caực moõ hỡnh saỷn phaồm GV chuaồn
bũ trửụực vaứ ủaởt vaỏn ủeà :
- ẹeồ saỷn phaồm ủửụùc cheỏ taùo
ủuựng yự muoỏn cuỷa mỡnh thỡ ngửụứi
thieỏt keỏ phaỷi theồ hieọn saỷn phaồm
cuỷa mỡnh nhử theỏ naứo?
- Ngửụùc laùi, ngửụứi coõng nhaõn
muoỏn cheỏ taùo caực saỷn phaồm
ủuựng kớch thửụực vaứ ủuựng yeõu caàu
phaỷi dửùa vaứo ủaõu?
Taàm quan troùng cuỷa baỷn veừ
kyừ thuaọt Baỷn veừ kyừ thuaọt laứ
ngoõn ngửừ chung duứng trong kyừ
- Phaỷi thửùc hieọn ủuựngtheo yeõu caàu cuỷa baỷn veừkyừ thuaọt
dựa vào bản vẽ kĩ thuật.
-Từ bản vẽ kĩ thuật ngời công nhân hình dung rõ hình dạng,kết cấu,kích thớc của sản phẩm.
Hẹ 2 : Tỡm hieồu baỷn veừ ky thuật đối với đời sống
ừ
- Cho HS quan saựt hỡnh 1.3 SGK
vaứ caực taứi lieọu hửụựng daón sửỷ
duùng cuỷa caực thieỏt bũ duứng trong
sinh hoaùt
- ẹeồ sửỷ duùng caực thieỏt bũ coự hieọu
quaỷ vaứ an toaứn, ta caàn phaỷi laứm
gỡ? Vỡ sao?
Baỷn veừ kyừ thuaọt laứ taứi lieọu
caàn thieỏt keứm theo saỷn phaồm
duứng trong trao ủoồi, sửỷ duùng
- HS quan saựt
- Thửùc hieọn ủuựng theohửụựng daón cuỷa taứi lieọukyừ thuaọt keứm theo
2 Baỷn veừ kyừ thuaọt ủoỏi vụựi ủụứi soỏng:
Baỷn veừ kyừ thuaọt laứ taứi lieọu caàn thieỏt keứm theo saỷn phaồm duứng trong trao ủoồi, sửỷ duùng…ủeồ ngửụứi sửỷ duùng saỷn phaồm coự hieọu quaỷ vaứ an toaứn.
trong caực lúnh vửùc kyừ thuaọt.
- HS quan saựt hỡnh 1.4 SGK
- Caực lúnh vửùc kyừ thuaọt trong sụ
ủoà treõn coự baỷn veừ kyừ thuaọt
khoõng? Coự phaỷi chuựng ủeàu gioỏng
nhau hoaứn toaứn khoõng?
- Moói lúnh vửùc KT ủeàucoự loaùi baỷn veừ rieõng cuỷangaứnh mỡnh
3 Baỷn veừ duứng trong caực lúnh vửùc kyừ thuaọt :
Moói lúnh vửùc kyừ thuaọt ủeàu coự loaùi baỷn veừ rieõng cuỷa ngaứnh mỡnh.
Hoùc veừ kyừ thuaọt ủeồ ửựng duùng vaứo saỷn xuaỏt, ủụứi soỏng vaứ taùo ủieàu kieọn hoùc toỏt caực moõn khoa hoùc kyừ – thuaọt khaực.
Hẹ 4 : Toồng keỏt.
- Cho HS ủoùc phaàn ghi nhụự
trong SGK
- Cho HS ủoùc caõu hoỷi ụỷ cuoỏi baứi
vaứ suy nghú traỷ lụứi
- 1 HS ủoùc
- HS suy nghú, thaỷoluaọn vaứ traỷ lụứi
Trang 3Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Nội dung
- Veà nhaứ chuaồn bũ baứi 2 cho tieỏt
- HS hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ hỡnh chieỏu
- HS nhaọn bieỏt ủửụùc caực hỡnh chieỏu cuỷa vaọt theồ treõn baỷn veừ kyừ thuaọt
2.Kĩ năng: -- HS nhaọn bieỏt ủửụùc caực hỡnh chieỏu cuỷa vaọt theồ treõn baỷn veừ kyừ thuaọt
3 Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn vẽ kĩ thuật
II CHUAÅN Bề :
- Tranh veừ trong SGK
- Bỡa cửựng gaỏp thaứnh 3 maởt phaỳng chieỏu, ủeứn pin
- Bao dieõm, bao thuoỏc laự …
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hẹ 1 : Tỡm hieồu khaựi nieọm về hình chiếu
Trang 4Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Caực vaọt khi ủaởt ngoaứi saựng
thửụứng coự gỡ ?
- Ta coự theồ xem boựng cuỷa moọt
vaọt laứ hỡnh chieỏu cuỷa noự Caực tia
saựng laứ caực tia chieỏu, coứn maởt
ủaỏt hoaởc maởt tửụứng chửựa boựng laứ
maởt phaỳng chieỏu
- Con ngửụứi ủaừ moõ phoỷng hieọn
tửụùng treõn ủeồ dieón taỷ hỡnh daùng
cuỷa vaọt theồ baống pheựp chieỏu
- Coự boựng cuỷa noự
1 Khaựi nieọm veà hỡnh chieỏu :
Khi chieỏu vaọt theồ leõn moọt maởtphaỳng ta ủửụùc moọt hỡnh goùi laứhỡnh chieỏu cuỷa vaọt theồ
- Cho HS quan saựt hỡnh 2.2
SGK/8 Caực hỡnh treõn coự caực ủaởc
ủieồm gỡ khaực nhau?
- GV giụựi thieọu 3 pheựp chieỏu
xuyeõn taõm, pheựp chieỏu song
song, pheựp chieỏu vuoõng goực
- Vaọy pheựp chieỏu xuyeõn taõm
thửụứng thaỏy ụỷ ủaõu?
- Boựng taùo ra dửụựi aựnh saựng maởt
trụứi laứ caực hỡnh chieỏu song song
hay xuyeõn taõm? Vỡ sao?
- Khi naứo boựng taùo bụỷi aựnh saựng
maởt trụứi laứ hỡnh chieỏu vuoõng
goực?
- Hỡnh (a) : Caực tiachieỏu cuứng ủi qua 1ủieồm
- Hỡnh (b) : Caực tiachieỏu song song vụựinhau
- Hỡnh (c) : Caực tiachieỏu song song vụựinhau vaứ vuoõng goực vụựimaởt phaỳng chieỏu
- Boựng ủửụùc taùo do aựnhsaựng cuỷa boựng ủeứn troứn,ngoùn neỏn…
- Song song vỡ maởt trụứilaứ nguoàn saựng ụỷ xa voõcuứng vaứ kớch thửụực maởttrụứi lụựn hụn kớch thửụựctraựi ủaỏt raỏt nhieàu
- Luực giửừa trửa, khi ủoựcaực tia saựng ủeàu vuoõnggoực vụựi maởt ủaỏt
2 Caực pheựp chieỏu :
- Do ủaởc ủieồm cuỷa caực tiachieỏu khaực nhau cho ta caực pheựpchieỏu khaực nhau :
+ Pheựp chieỏu xuyeõn taõm : Caựctia chieỏu ủeàu ủi qua 1 ủieồm (taõmchieỏu)
+ Pheựp chieỏu song song : Caựctia chieỏu song song vụựi nhau.+ Pheựp chieỏu vuoõng goực : Caựctia chieỏu vuoõng goực vụựi maởtphaỳng chieỏu
- Pheựp chieỏu vuoõng goực duứngủeồ veừ caực hỡnh chieỏu vuoõng goực
- Pheựp chieỏu song song vaứpheựp chieỏu xuyeõn taõm duứng ủeồveừ caực hỡnh bieồu dieón 3 chieàu boồsung cho caực hỡnh chieỏu vuoõnggoực treõn baỷn veừ kyừ thuaọt
Hoạt động 3 tìm hiểu các hình chiếu vuông góc
- Cho HS quan saựt hỡnh 2.3
SGK/9
- Vũ trớ caực maởt phaỳng chieỏu nhử
theỏ naứo ủoỏi vụựi vaọt theồ ?
- Vũ trớ caực maởt phaỳng chieỏu nhử
theỏ naứo ủoỏi vụựi ngửụứi quan saựt ?
- GV giụựi thieọu vũ trớ caực maởt
phaỳng chieỏu vaứ teõn goùi cuỷa
- Caực maởt cuỷa vaọt neõnủaởt song song vụựi maởt
3 Caực hỡnh chieỏu vuoõng goực :
a Caực maởt phaỳng chieỏu :
- Maởt chớnh dieọn goùi laứ maởtchieỏu ủửựng
- Maởt naốm ngang goùi laứ maởtchieỏu baống
- Maởt caùnh beõn phaỷi goùi laứmaởt chieỏu caùnh
Trang 5Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Vaọt ủửụùc ủaởt nhử theỏ naứo ủoỏi
vụựi caực maởt phaỳng chieỏu?
- GV duứng moõ hỡnh 3 maởt phaỳng
chieỏu vaứ ủeứn pin ủeồ bieồu dieón
cho HS thaỏy ủửụùc 3 hỡnh chieỏu
treõn 3 maởt phaỳng chieỏu
Hoạt động 4 Tìm hiểu vị trí các hình chiếu
- Taùi sao laùi phaỷi caàn nhieàu hỡnh
chieỏu ủeồ bieồu dieón vaọt ?
- Vaọy treõn baỷn veừ, 3 hỡnh chieỏu
ủửụùc bieồu dieón nhử theỏ naứo?
- GV duứng moõ hỡnh 3 maởt phaỳng
mụỷ taựch caực maởt chieỏu ủeồ HS
thaỏy ủửụùc vũ trớ caực hỡnh chieỏu
treõn maởt phaỳng
- Vỡ neỏu duứng moọt hỡnhchieỏu thỡ chửa theồ bieồudieón ủửụùc ủaày ủuỷ hỡnhdaùng cuỷa vaọt
4 Vũ trớ caực hỡnh chieỏu :
- Treõn baỷn veừ, hỡnh chieỏu baống
ụỷ beõn dửụựi hỡnh chieỏu ủửựng,hỡnh chieỏu caùnh ụỷ beõn traựi hỡnhchieỏu ủửựng
- Treõn baỷn veừ coự quy ủũnh :+ Khoõng veừ caực ủửụứng bao cuỷacaực maởt phaỳng chieỏu
+ Caùnh thaỏy cuỷa vaọt ủửụùc veừbaống neựt lieàn ủaọm
+ Caùnh khuaỏt cuỷa vaọt ủửụùc veừbaống neựt ủửựt
4 Cuỷng coỏ:
*Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần nắm
- Goùi HS ủoùc phaàn ghi nhụự trong SGK/10
- Laứm baứi taọp trong SGK/10
5 Hửụựng daón veà nhaứ:
- Hoùc thuoọc baứi vaứ bieỏt xaực ủũnh vũ trớ 3 maởt phaỳng chieỏu, 3 hỡnh chieỏu
- ẹoùc trửụực baứi 3 SGK vaứ chuẩn bị bài 4 :Bản vẽ các khối đa diện
_
Trang 6Tiết 3 : Thực Hành : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
I MỤC TIÊU :
- HS hiểu được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu
- HS biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ trong SGK
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ
- Mô hình cái nêm như SGK
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Nêu đặc điểm các phép chiếu mà em đã học
Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật
3 Thực hành :
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của
bài thực hành
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/13 để
nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành
- Đọc và nắm bắt thông tin
HĐ 2 : GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi
trong SGK.
- Cho HS quan sát hình 3.1a SGK/13 Xác
định các hướng chiếu A, B, C ?
- Tương ứng với 3 hướng chiếu trên sẽ cho ta
các hình chiếu tương ứng nào?
- Từ hình 3.1a, hãy xác định các hình chiếu
đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của
nó trong hình 3.1b?
- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng trong
bảng 3.1 cho trong SGK/14 ?
- Vậy trên bản vẽ, vị trí của 3 hình chiếu
phải được xếp lại như thế nào mới đúng ?
- A : Chiếu từ trước tới
- B : Chiếu từ trên xuống
- C : Chiếu từ trái sang
- Hướng chiếu A hình chiếu đứng
- Hướng chiếu B hình chiếu bằng
- Hướng chiếu C hình chiếu cạnh
Trang 7HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4
- GV hướng dẫn kẻ viền quanh giấy cách lề 1cm và ghi khung tên với các kích thước như sau(Công Nghệ 8 – Sách Giáo Viên / trang 24):
Khung vẽ : hình chữ nhật có csc cạnh nét đậm, cách mép tờ giấy 10mm
Khung tên: hình chữ nhật kích thước như hình vẽ, các ô được ghi chú:
(1) Tên bài tập thực hành (5) Họ và tên HS
(2) Tên vật liệu (6) Ngày làm bài tập
(4) Số hiệu bài tập (8) Ngày ký của GV
(9) Tên trường, lớp
- HS có thể xem mẫu bản vẽ có khung tên ở SGK/31 và SGK/34
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách
sử dụng dụng cụ để vẽ
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy
4 Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học
- GV thu bài làm của HS
5 Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 4 SGK
Trang 8- Tranh vẽ trong SGK.
- Mô hình 3 mặt phẳng chiếu
- Mô hình các khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều…
- Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh …
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học
Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật
3 Bài mới :
HĐ 1 : Tìm hiểu khối đa diện.
- Quan sát hình 4.1 và cho biết
các khối đó được bao bởi các
- Hình b : gồm các hìnhchữ nhật và hình tamgiác
- Hình c : Gồm hìnhvuông và các hình tamgiác
- Được bao bởi các hình
đa giác
- Hộp thuốc, bao diêm,
1 Khối đa diện :
Khối đa diện được bao bởi cáchình đa giác phẳng
Trang 9Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
diện mà ta thường gặp trong
- Quan sát hình 4.2 và cho biết
hình hộp chữ nhật được bao bởi
các hình gì?
- Các cạnh và các mặt của hình
hộp chữ nhật có đặc điểm gì?
- Hãy cho VD về hình hộp chữ
nhật mà ta thường gặp?
- GV đưa mô hình hình hộp chữ
nhật và mô hình 3 mặt phẳng
chiếu giới thiệu HS về 3 kích
thước của hình hộp chữ nhật
- Khi ta đặt hình hộp chữ nhật
có các mặt song song với các mặt
phẳng chiếu thì trên các mặt
phẳng chiếu sẽ cho ta các hình
chiếu tương ứng có dạng là hình
gì?
- Trên mỗi hình chiếu tương ứng,
sẽ cho ta biết được các kích
thước nào của hình hộp?
- Được bao bởi 6 hìnhchữ nhật
- Các cạnh, các mặtsong song và vuông gócvới nhau
- Hộp phấn, hộp bút,bục giảng…
- Quan sát hình 4.4 và cho biết
hình lăng trụ đều được bao bởi
các hình gì?
- Hãy cho VD về hình lăng trụ
đều mà ta thường gặp?
- GV đưa mô hình hình lăng trụ
đều và mô hình 3 mặt phẳng
chiếu giới thiệu HS về 3 kích
thước của hình lăng trụ đều
- Khi ta chiếu hình lăng trụ đều
lên các mặt phẳng chiếu sẽ cho
ta các hình chiếu tương ứng có
dạng là hình gì?
- Được bao bởi 2 đáy là
2 tam giác bằng nhau,các mặt bên là các hìnhchữ nhật
- Bút chì lục giác, đaiốc, trụ đá hình vuông…
- 2 hình chữ nhật và 1hình đa giác đều
- HS trả lời và điền vàobảng 4.1
3 Hình lăng trụ đều :
a Thế nào là hình lăng trụ đều
?
- Hình lăng trụ đều được baobởi hai mặt đáy là 2 hình đagiác đều bằng nhau và các mặtbên là các hình chữ nhật bằngnhau
b Hình chiếu của hình hộp chữ
nhật
Trang 10Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
- Trên mỗi hình chiếu tương ứng,
sẽ cho ta biết được các kích
thước nào của hình lăng trụ đều?
- GV sử dụng các phương pháp
tương tự như phần trên để giới
thiệu hình chóp đều
b Hình chiếu của hình hộp chữ
nhật
4 Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/18
- Làm bài tập trong SGK/19
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và biết xác định hình dạng các hình đa diện đã học
- Đọc trước bài 5 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm,giấy vẽ) để làm bài thực hành
_
Trang 11- HS phaựt huy trớ tửụỷng tửụùng khoõng gian.
3.TháI độ: -Cẩn thận, tỷ mỷ, phân tích từng chi tiết
II CHUAÅN Bề :
- Tranh veừ trong SGK
- Buựt chỡ, thửụực thaỳng, eke, compa, goõm, giaỏy veừ
- Moõ hỡnh caực vaọt theồ A, B, C, D (hỡnh 52 SGK/21)
III Các hoạt động dạy học:
1 OÅn ủũnh :
2 Baứi cuừ :
Neõu ủaởc ủieồm caực khoỏi ủa dieọn em ủaừ hoùc ?
Treõn baỷn veừ kyừ thuaọt, moói hỡnh chieỏu thửụứng theồ hieọn caực kớch thửụực naứo cuỷa khoỏi ủadieọn?
3 Thửùc haứnh :
Hẹ 1 : Tỡm hieồu yeõu caàu – noọi dung cuỷa
baứi thửùc haứnh.
- Cho HS ủoùc phaàn II vaứ III trong SGK/20–21
ủeồ naộm baột noọi dung vaứ yeõu caàu thửùc haứnh
- ẹoùc vaứ naộm baột thoõng tin
Hẹ 2 : GV hửụựng daón traỷ lụứi caực caõu hoỷi
trong SGK.
- Cho HS quan saựt hỡnh 5.1 vaứ 5.2 SGK/21
Dửùa vaứo hỡnh daùng cuỷa caực hỡnh A, B, C, D
vaứ caực hỡnh chieỏu a, b, c, d ủeồ xaực ủũnh caực
caởp vaọt theồ – hỡnh chieỏu tửụng ửựng
- Caực hỡnh chieỏu trong hỡnh 5.1 laứ caực hỡnh
chieỏu gỡ?
- Hỡnh chieỏu ủửựng vaứ hỡnh chieỏu baống
Trang 12- Tương ứng với mỗi vật thể trên sẽ cho ta
các hình chiếu tương ứng nào?
- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng trong
bảng 3.1 cho trog SGK/14 ?
- GV hướng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4
- GV hướng dẫn kẻ viền quanh giấy cách lề 1cm và ghi khung tên với các kích thước như sau(Công Nghệ 8 – Sách Giáo Viên / trang 24):
Khung vẽ : hình chữ nhật có các cạnh nét đậm, cách mép tờ giấy 10mm
Khung tên: hình chữ nhật kích thước như hình vẽ, các ô được ghi chú:
(1) Tên bài tập thực hành (5) Họ và tên HS
(2) Tên vật liệu (6) Ngày làm bài tập
(4) Số hiệu bài tập (8) Ngày ký của GV
(9) Tên trường, lớp
- HS có thể xem mẫu một bản vẽ có khung tên ở SGK/31 và SGK/34
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách
sử dụng dụng cụ để vẽ
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy
4 Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học
- GV thu bài làm của HS
5 Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 6 SGK
Trang 13- HS nhaọn daùng ủửụùc caực khoỏi troứn xoay thửụứng gaởp : Hỡnh truù, hỡnh noựn, hỡnh caàu.
- HS ủoùc ủửụùc baỷn veừ vaọt theồ coự daùng hỡnh truù, hỡnh noựn, hỡnh caàu
2.Kĩ năng: - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay,so sánh với bản vẽ các khối đa diện
3.TháI độ:- Có hứng thú học tập bộ môn.
II CHUAÅN Bề :
- Tranh veừ trong SGK
- Moõ hỡnh 3 maởt phaỳng chieỏu
- Moõ hỡnh caực khoỏi troứn xoay : Hỡnh truù, hỡnh noựn, hỡnh caàu …
- Vaọt maóu : OÁng nửụực nhửùa, caựi noựn, quaỷ boựng …
III.Các hoạt động dạy học
1 OÅn ủũnh :
2 Baứi cuừ :
Neõu caực pheựp chieỏu vaứ maởt phaỳng chieỏu maứ em ủaừ hoùc
Neõu vũ trớ caực hỡnh chieỏu treõn baỷn veừ kyừ thuaọt
3 Baứi mụựi :
- Quan saựt hỡnh 6.1 vaứ cho bieỏt
saỷn phaồm ủửụùc hỡnh thaứnh nhử
theỏ naứo?
- Quan saựt hỡnh 6.2 vaứ cho bieỏt
caực vaọt theồ ủoự coự ủaởc ủieồm gỡ
chung?
- Caực vaọt theồ trong hỡnh 6.2 coự
hỡnh daùng gỡ?
- Thửỷ dửù ủoaựn xem caực hỡnh ủoự
ủửụùc taùo ra nhử theỏ naứo?
- Haừy cho VD veà caực khoỏi troứn
xoay maứ ta thửụứng gaởp trong
thửùc teỏ
- Do sửù xoay cuỷa baứnxoay coọng vụựi taực ủoọngcuỷa baứn tay
- ẹeàu coự daùng troứn
- Hỡnh truù troứn, hỡnhnoựn, hỡnh caàu
- Khi cho moọt hỡnhquay quanh moọt truùc
- Caựi noựn, lon sửừa, quaỷủũa caàu…
1 Khoỏi troứn xoay :
Khoỏi troứn xoay ủửụùc taùothaứnh khi quay moọt hỡnh phaỳngquanh moọt ủửụứng coỏ ủũnh (truùcquay) cuỷa hỡnh
2 Hỡnh chieỏu cuỷa hỡnh truù,
Trang 14Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
a Hình trụ
- Quan sát hình 6.3 và cho biết
hình trụ gồm các kích thước
nào?
- GV cho HS quan sát mô hình 3
mặt phẳng chiếu và vật mẫu
hình trụ (có đáy song song với
mặt chiếu bằng) và yêu cầu HS
xác định các hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng, hình chiếu
cạnh
- Các hình chiếu đó thể hiện
được kích thước nào của vật thể?
Hãy điền kết quả vào bảng 6.1
b Hình nón :
- Quan sát hình 6.3 và cho biết
hình nón gồm các kích thước
nào?
- GV cho HS quan sát mô hình 3
mặt phẳng chiếu và vật mẫu
hình nón (có đáy song song với
mặt chiếu bằng) và yêu cầu HS
xác định các hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng, hình chiếu
cạnh
- Các hình chiếu đó thể hiện
được kích thước nào của vật thể?
Hãy điền kết quả vào bảng 6.2
c Hình cầu :
- Quan sát hình 6.3 và cho biết
hình cầu gồm các kích thước
nào?
- GV cho HS quan sát mô hình 3
mặt phẳng chiếu và vật mẫu
hình cầu và yêu cầu HS xác định
các hình chiếu đứng, hình chiếu
bằng, hình chiếu cạnh
- Các hình chiếu đó thể hiện
được kích thước nào của vật thể?
Hãy điền kết quả vào bảng 6.3
- Đường kính đáy vàchiều cao
- Hình chiếu đứng vàhình chiếu cạnh là hìnhchữ nhật, hình chiếubằng là hình tròn
- Đường kính đáy vàchiều cao
- Hình chiếu đứng vàhình chiếu cạnh là hìnhtam giác cân, hìnhchiếu bằng là hìnhtròn
- Đường kính
- Hình chiếu đứng, hìnhchiếu cạnh và hìnhchiếu bằng đều là hìnhtròn
Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Tam giác cân d; h
Trang 15Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
xoay, ta cần có các kích thước
nào?
- Xem các bảng 6.1; 6.2; 6.3 có
điều gì đặc biệt?
- Vậy theo em, để việc biểu diễn
các khối tròn xoay đơn giản hơn
nhưng cũng không mất tính
chính xác, ta cần những hình
chiếu nào?
kính đáy
- Các hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh giốngnhau và có kích thướcbằng nhau
- dùng 2 hình chiếu :hình chiếu đứng vàhình chiếu bằng
để biểu diễn khối tròn xoay, mộthình chiếu thể hiện mặt bên vàchiều cao, một hình chiếu thểhiện hình dạng và đường kínhmặt đáy
4 Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/25
- Cho các VD về các khối tròn xoay thường gặp trong thực tế?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và biết xác định hình dạng – kích thước các khối tròn xoay đã học
- Đọc trước bài 7 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm,giấy vẽ) để làm bài thực hành
Trang 16
- Tranh vẽ trong SGK.
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ
- Mô hình các vật thể A, B, C, D (hình 52 SGK/21)
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Nêu đặc điểm các khối tròn xoay mà em đã học ?
Trên bản vẽ kỹ thuật, các khối tròn xoay thường được thể hiện bởi mấy hình chiếu? Vìsao ?
3 Thực hành :
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của
bài thực hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/27–28
để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành
- Đọc và nắm bắt thông tin
HĐ 2 : GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi
trong SGK.
a Nhận biết hình chiếu tương ứng của vật
thể :
- Cho HS quan sát hình 7.1 và 7.2
SGK/27-28 Dựa vào hình dạng của các hình A, B, C,
D và các hình chiếu 1, 2, 3, 4 để xác định các
cặp vật thể – hình chiếu tương ứng
HS quan sát hình 7.1 và 7.2 SGK/27-28 Dựavào hình dạng của các hình A, B, C, D và cáchình chiếu 1, 2, 3, 4 để xác định các cặp vậtthể – hình chiếu tương ứng
Trang 17Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Các hình chiếu trong hình 7.1 là các hình
chiếu gì?
- Tương ứng với mỗi vật thể trên sẽ cho ta
các hình chiếu tương ứng nào?
- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng trong
bảng 7.1 cho trong SGK/28 ?
b Phân tích hình dạng của vật thể :
- Hãy xem các vật thể trong hình 7.2 được
cấu tạo từ những khối hình học nào?
- Vậy hãy đánh dấu x vào ô tương ứng trong
bảng 7.2 ? (Chú ý là mỗi vật thể có thể đánh
nhiều hơn một dấu x tùy thuộc vào hình dạng
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách
sử dụng dụng cụ để vẽ
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy
4 Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học
- GV thu bài làm của HS
5 Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 8 SGK
Trang 18
- HS bieỏt ủửụùc moọt soỏ khaựi nieọm veà baỷn veừ kyừ thuaọt.
- Tửứ quan saựt moõ hỡnh vaứ hỡnh veừ cuỷa oỏng loựt, hieồu ủửụùc hỡnh caột ủửụùc veừ nhử theỏ naứovaứ hỡnh caột duứng ủeồ laứm gỡ ? Bieỏt ủửụùc khaựi nieọm vaứ coõng duùng cuỷa hỡnh caột
2.Kĩ năng:- Quan sát,phân tích,tổng hợp kiến thức
- Rèn luyện trí tởng tợng không gian cho HS
3.Thái độ: - Cẩn thận – Có hứng thú học tập bộ môn
II CHUAÅN Bề :
- Tranh veừ trong SGK
- Vaọt maóu : Quaỷ cam vaứ moõ hỡnh oỏng loựt (hoaởc hỡnh truù roóng) ủửụùc caột laứm hai, mieỏngnhửùa trong duứng laứm maởt phaỳng caột
III TIEÁN TRèNH :
1 OÅn ủũnh :
2 Baứi cuừ :
Neõu ủaởc ủieồm caực khoỏi troứn xoay maứ em ủaừ hoùc ?
Treõn baỷn veừ kyừ thuaọt, caực khoỏi troứn xoay thửụứng ủửụùc theồ hieọn bụỷi maỏy hỡnh chieỏu? Vỡsao ?
3 Baứi mụựi :
- ẹeồ trỡnh baứy yự tửụỷng thieỏt keỏ
cuỷa mỡnh, caực nhaứ thieỏt keỏ phaỷi
trỡnh baứy yự tửụỷng cuỷa mỡnh baống
caựch naứo?
- Caực nhaứ saỷn xuaỏt, cheỏ taùo baống
caựch naứo ủeồ coự theồ saỷn xuaỏt, cheỏ
taùo ra caực saỷn phaồm theo yự
tửụỷng cuỷa caực nhaứ thieỏt keỏ ?
- Vaọy caực nhaứ thieỏt keỏ vaứ cheỏ
taùo duứng phửụng tieọn gỡ ủeồ lieõn
laùc, trao ủoồi thoõng tin trong lúnh
vửùc kyừ thuaọt?
- Trong saỷn xuaỏt coự nhieàu lúnh
vửùc kyừ thuaọt khaực nhau Haừy neõu
- Trỡnh baứy yự tửụỷng cuỷamỡnh treõn baỷn veừ
- Cheỏ taùo theo baỷn veừcuỷa nhaứ thieỏt keỏ
- Hoù duứng baỷn veừ kyừthuaọt ủeồ trao ủoồi thoõngtin vụựi nhau
- Cụ khớ, kieỏn truực, xaõydửùng, ủieọn lửùc …
- Moói lúnh vửùc coự moọt
1 Khaựi nieọm veà baỷn veừ kyừ thuaọt :
Baỷn veừ kyừ thuaọt (baỷn veừ)trỡnh baứy caực thoõng tin kyừ thuaọtdửụựi daùng caực hỡnh veừ vaứ caực kyựhieọu theo caực quy taộc thoỏng nhaỏtvaứ thửụứng veừ theo tổ leọ
Hai loaùi baỷn veừ kyừ thuaọtthuoọc hai lúnh vửùc quan troùnglaứ :
- Baỷn veừ cụ khớ : Goàm caực baỷnveừ lieõn quan ủeỏn thieỏt keỏ, cheỏtaùo, laộp raựp, sửỷ duùng… caực maựy
Trang 19Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
lên vài lĩnh vực kỹ thuật mà em
biết? (SGK/7)
- Theo em các lĩnh vực đó có
dùng chung duy nhất một loại
bản vẽ không? Vì sao?
loại bản vẽ riêng vì đặcthù riêng của mỗingành
và thiết bị
- Bản vẽ xây dựng : Gồm cácbản vẽ liên quan đến thiết kế,thi công, sử dụng … các côngtrình kiến trúc và xây dựng
- Nếu ta chỉ quan sát quả cam ở
bên ngoài có cho ta biết được
bản chất và cấu tạo bên trong
của quả cam không?
- Trong bộ môn sinh học, để
nghiên cứu các bộ phận bên
trong của hoa, quả, cá…, chúng ta
thường làm gì?
- Đối với các vật thể phức tạp, có
nhiều chi tiết nằm khuất bên
trong thì 3 hình chiếu mà ta đã
học có thể diễn tả được hết cấu
tạo của vật không?
- Để thể hiện được các chi tiết bị
khuất bên trong của vật, ta dùng
phương pháp cắt
- GV trình bày phương pháp cắt
thông qua vật mẫu
- Hình cắt được vẽ như thế nào?
- Tại sao phải dùng hình cắt ?
- Quan sát từ bên ngoàikhông thể cho biết cấutạo bên trong của quảcam
- Thường tiến hành giảiphẩu để nghiên cứu cấutạo bên trong
- 3 hình chiếu đã họckhông thể hiện đượcđầy đủ các chi tiết bịkhuất của vật
- Được vẽ phần vật thể
ở phía sau mặt phẳngcắt
- Dùng hình cắt để biểudiễn các chi tiết bịkhuất bên trong vậtthể
2 Khái niệm hình cắt :
Hình cắt là biểu diễn phầnvật thể ở sau mặt phẳng cắt
Trên bản vẽ kỹ thuật thườngdùng hình cắt để biểu diễn hìnhdạng bên trong của vật thể
Phần vật thể bị mặt phẳngcắt cắt qua được kẻ gạch gạch
Trang 20Tiết 8:
I MUẽC TIEÂU :
1.Kiến thức:
- HS bieỏt ủửụùc noọi dung cuỷa baỷn veừ chi tieỏt
- HS bieỏt caựch ủoùc baỷn veừ chi tieỏt ủụn giaỷn
2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng
- Haừy keồ moọt vaứi vaọt duùng xung
quanh chuựng ta do baứn tay con
ngửụứi taùo neõn?
- Veà caỏu taùo, caực saỷn phaồm ủoự coự
phaỷi chổ coự lieàn moọt khoỏi duy
nhaỏt khoõng?
- ẹeồ cheỏ taùo caực saỷn phaồm ủoự,
ngửụứi ta thửùc hieọn nhử theỏ naứo?
- Neỏu caực chi tieỏt bũ laộp sai vũ trớ
hoaởc sai trỡnh tửù thỡ sao?
- Vaọy ngửụứi coõng nhaõn laộp raựp
phaỷi coự moọt taứi lieọu ủeồ hửụựng
daón trỡnh tửù vaứ vũ trớ laộp caực chi
- Baứn gheỏ, maựy quaùtủieọn, ti vi, boựng ủeứnủieọn, xe maựy…
- Caực saỷn phaồm ủoự donhieàu chi tieỏt taùothaứnh
- Tieỏn haứnh cheỏ taùotửứng chi tieỏt maựy, sauủoự laộp gheựp caực chi tieỏtlaùi vụựi nhau ủeồ thaứnhsaỷn phaồm
- Saỷn phaồm khoõng hỡnhthaứnh hoaởc bũ loói
1 Noọi dung cuỷa baỷn veừ chi tieỏt :
Baỷn veừ chi tieỏt laứ taứi lieọu kyừthuaọt goàm caực hỡnh bieồu dieón,caực kớch thửụực vaứ caực thoõng tincaàn thieỏt ủeồ cheỏ taùo vaứ kieồm trachi tieỏt maựy :
- Hỡnh bieồu dieón : Goàm hỡnhcaột, maởt caột, dieón taỷ hỡnh daùngvaứ keỏt caỏu cuỷa chi tieỏt
- Kớch thửụực : kớch thửụực cuỷachi tieỏt, caàn thieỏt cho vieọc cheỏtaùo vaứ kieồm tra
- Yeõu caàu kyừ thuaọt : caực yeõucaàu kyừ thuaọt veà gia coõng, xửỷ lyựbeà maởt…
- Khung teõn : Goàm teõn goùi chitieỏt, vaọt lieọu, tổ leọ, cụ quan chuỷquaỷn…
Trang 21tiết máy Đó là bản vẽ chi tiết.
- Theo em, khi đọc bản vẽ chi
tiết, ta cần nắm bắt các thông
tin nào?
- Khung tên cung cấp cho ta các
thông tin nào?
- Hình biểu diễn cho ta các
thông tin nào?
- Yêu cầu kỹ thuật cho ta biết
các thông tin nào?
- Hãy áp dụng vào đọc bản vẽ
ống lót hình 9.1 trang 31 SGK
- GV gọi từng HS đọc theo từng
bước nêu trên
- Tên chi tiết, hìnhdạng chi tiết, kíchthước chi tiết…
- Tên chi tiết, vật liệu,
- HS đọc theo trình tựvà trình bày các thôngtin thu nhận được từbản vẽ
2 Đọc bản vẽ chi tiết :
Khi đọc bản vẽ chi tiết, tathường đọc theo trình tự sau :
Trình tự đọc
Nội dung cần tìm hiểu
Khungtên
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ
Hình biểudiễn
- Tên gọi hìnhchiếu
- Vị trí hình cắt.Kích
thước
- Kích thướcchung của chitiết
- Kích thước cácphần của chi tiết.Yêu cầu
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/33
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/33
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Biết đọc bản vẽ ống lót và bản vẽ vòng đai hình 10.1 trang 34
- Đọc trước bài 10 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm,giấy vẽ) để làm bài thực hành
_
Trang 22Bài 10 – 12: Thực Hành : ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN
CÓ HÌNH CẮT - CÓ REN
I MỤC TIÊU :
- HS đọc được bản vẽ chi tiết có hình cắt, có ren
- Có tác phong làm việc theo quy trình
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ trong SGK
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ
- Vật mẫu : Vòng đai
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
3 Thực hành :
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài
thực hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/33, II và
III trong SGK/39 để nắm bắt nội dung và yêu cầu
thực hành
- Đọc và nắm bắt thông tin
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình
10.1 trang 34.
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin gì?
1 Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin
nhận biết được
2 Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mô tả hình dạng của vòng đai?
- Vị trí hình cắt của vòng đai như thế nào?
3 Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của
chi tiết?
- Cho biết các kích thước của các thành phần của
chi tiết ? (chiều dày, đường kính lỗ, khoảng cách
lỗ…)
4 Đọc yêu cầu kỹ thuật :
- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia công
chi tiết?
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêucầu của mỗi phần
- Tên chi tiết : Vòng đệm
- Vật liệu : bằng thép
- Tỉ lệ : 1 : 2
- Hình nữa vòng tròn, có hai đai
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
- Chiều ngang :140mm; rộng : 50mm
- Bán kính trong : 25mm; đường kính lỗ :12mm;
dày : 10mm; khoảng cách 2 lỗ : 110mm…
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
HĐ 3 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình
Trang 2312.1 trang 39.
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin gì?
1 Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin
nhận biết được
2 Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mô tả hình dạng của côn?
- Vị trí hình cắt của côn như thế nào?
3 Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của
chi tiết?
- Cho biết các kích thước của các thành phần của
chi tiết ? (chiều dày, đường kính đáy lớn, đường
kính đáy nhỏ, kích thước ren…)
4 Đọc yêu cầu kỹ thuật :
- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia công
chi tiết?
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêucầu của mỗi phần
- Tên chi tiết : Côn có ren
- Vật liệu : bằng thép
- Tỉ lệ : 1 : 1
- Hình côn, có ren lỗ
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
- Đường kính đáy lớn : 18
- Đường kính đáy nhỏ : 14
- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 9.1 trên giấy vẽ A4.
Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ vòng đai
- Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước các phần của chi tiết
- 140; 50; R39
- Đường kính trong 50
- Chiều dày : 10
- Đường kính lỗ : 12
- Khoảng cách hai lỗ : 110
4 Yêu cầu kỹ
thuật
- Gia công
- Xử lý bề mặt
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
5 Tổng hợp
- Mô tả hình dạng và cấu tạo củachi tiết
- Công dụng của chi tiết
- Phần giữa chi tiết là nữa ốnghình trụ, hai bên hình hộp chữnhật có lỗ tròn
- Dùng để ghép nối chi tiếthình trụ với các chi tiết khác
HĐ 5 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách sử
dụng dụng cụ để vẽ
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy
4 Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành
Trang 24- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS
5 Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 11 SGK (Biểu diễn ren)
Trang 25Bài 11 : BIỂU DIỄN REN
I MỤC TIÊU :
- HS biết nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết
- HS biết được quy ước vẽ ren
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các hình của bài 11 SGK
- Vật mẫu : Đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp vặn bằng ren… Mô hình các loạiren bằng kim loại, bằng gỗ hay bằng chất dẻo…
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Bản vẽ chi tiết gồm các nội dung gì?
Nêu cách đọc bản vẽ chi tiết
3 Bài mới :
HĐ 1 : Tìm hiểu chi tiết có
ren.
- Hãy cho biết một số đồ vật
hoặc chi tiết thường gặp có ren
- Các đồ vật hoặc chi tiết đó có
ren với công dụng gì?
- Ốc, vít, bu lông, đai ốc
…
- Lắp ghép 2 chi tiết lạivới nhau
1 Chi tiết có ren :
HĐ 2 : Tìm hiểu quy ước vẽ
ren.
- Theo em hình dạng của ren đơn
giản hay phức tạp?
- Vậy trên bản vẽ, ta có nên vẽ
ren giống như thật không? Vì
sao?
- Trên bản vẽ, các loại ren khác
nhau nhưng được vẽ giống nhau
Vậy chúng giống nhau ở các đặc
điểm gì? Hãy quan sát các hình
- Hình dạng của ren làphức tạp
- Ta không nên vẽ rennhư thật vì ren có dạngphức tạp
- Đường đỉnh ren vàđường giới hạn ren vẽbằng nét liền đậm
- Đường chân ren vẽbằng nét liền mảnh vàvòng tròn chân ren chỉ
2 Quy ước vẽ ren :
Ren có kết cấu phức tạp nêncác loại ren đều được vẽ theocùng một quy ước
a Ren ngoài : (ren trục)
Ren ngoài là ren được hìnhthành ở mặt ngoài của chi tiết
b Ren trong: (ren lỗ)
Ren trong là ren được hìnhthành ở mặt trong của lỗ
Trang 2611.3 và hình 11.5 rồi cho biết
điểm giống nhau đó
- Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh
khuất được vẽ như thế nào?
- Còn với các ren bị che khuất
thì vẽ như thế nào? Hãy xem
hình 11.6 và cho biết ren khuất
được vẽ như thế nào?
- Sự khác nhau trong quy ước vẽ
ren trục và ren lỗ?
- Với ren trục, nét liềnđậm đỉnh ren ở ngoài,nét liền mảnh chân rennằm phía trong; còn đốivới ren lỗ, vị trí 2đường trên ngược lại
c Ren bị che khuất : (ren lỗ)
d Quy ước vẽ ren :
- Với ren lỗ, đường gạch gạchđược vẽ đến đường đỉnh ren
Ren bị che khuất :
- Các đường đỉnh ren, đườngchân ren và đường giới hạn renvẽ bằng nét đứt
4 Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/37
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/37
- Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” ở trang 37 và trang 40 GV giới thiệu về cácdạng ren, ren ngược (ren trái) và ứng dụng của ren ngược
- GV hướng dẫn HS đọc ký hiệu ren trong bản vẽ
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Đọc trước bài 12 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm,
giấy vẽ) để làm bài thực hành.
Trang 27Tiết 12 : Thực Hành :
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
I MỤC TIÊU :
- HS đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Có tác phong làm việc theo quy trình
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ trong SGK
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ
- Vật mẫu : Vòng đai
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Nêu công dụng của ren trong thực tế?
Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy, ren khuất?
3 Thực hành :
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của
bài thực hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/39 để
nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành
- Đọc và nắm bắt thông tin
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ
hình 12.1 trang 39.
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin
gì?
1 Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin
nhận biết được
2 Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mô tả hình dạng của côn?
- Vị trí hình cắt của côn như thế nào?
3 Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng
thể) của chi tiết?
- Cho biết các kích thước của các thành phần
của chi tiết ? (chiều dày, đường kính đáy lớn,
đường kính đáy nhỏ, kích thước ren…)
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầucủa mỗi phần
- Tên chi tiết : Côn có ren
- Vật liệu : bằng thép
- Tỉ lệ : 1 : 1
- Hình côn, có ren lỗ
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
- Đường kính đáy lớn : 18
- Đường kính đáy nhỏ : 14
- Chiều dày : 10
- Kích thước ren : M8x1 (Ren hệ mét, đườngkính ren 8, bước ren 1, ren phải)
Trang 284 Đọc yêu cầu kỹ thuật :
- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia
công chi tiết?
- Tôi cứng
- Mạ kẽm
HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 9.1 trên giấy vẽ A4
Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ vòng đai
1 Khung tên
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ
- Tên chi tiết : Côn có ren
- Vật liệu : bằng thép
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
3 Kích thước - Kích thước chung của chi tiết.
- Kích thước các phần của chi tiết
- Đường kính đáy lớn : 18
- Đường kính đáy nhỏ : 14
- Chiều dày : 10
- Kích thước ren : M8x1 (Renhệ mét, đường kính ren 8, bướcren 1, ren phải)
4 Yêu cầu kỹ
5 Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo củachi tiết.
- Công dụng của chi tiết
- Côn dạng hình nón cụt, có lỗren ở giữa
- Dùng để lắp với trục của cọclái (xe đạp)
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách
sử dụng dụng cụ để vẽ
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy
4 Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học
- GV thu bài làm của HS
5 Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 13 SGK
Trang 29Bài 13 : BẢN VẼ LẮP
I MỤC TIÊU :
- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- HS biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các hình của bài 13 SGK
- Vật mẫu : Bộ vòng đai bằng kim loại hoặc chất dẻo
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Nêu công dụng của ren trong thực tế?
Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy, ren khuất?
3 Bài mới :
HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung
bản vẽ lắp.
- Cho HS quan sát vật mẫu bộ
vòng đai được tháo rời để xem
hình dạng, kết cấu của từng chi
tiết và lắp lại để thấy được sự
quan hệ giữa các chi tiết
- Bản vẽ lắp gồm những hình
- Các kích thước ghi trên bản vẽ
có ý nghĩa gì?
-Bảng kê chi tiết gồm những nội
- Cho biết kích thướccủa vòng đai và cáckích thước lắp ráp củacác chi tiết
- Gồm số thứ tự, tên gọichi tiết, số lượng, vậtliệu
1 Nội dung bản vẽ lắp :
Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng,kết cấu sản phẩm và vị trí tươngquan giữa các chi tiết của sảnphẩm
Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuậtchủ yếu dùng trong thiết kế, lắpráp và sử dụng sản phẩm
HĐ 2 : Hướng dẫn đọc bản vẽ
lắp.
- Tên chi tiết, hình
2 Đọc bản vẽ lắp :
Trang 30Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
- Theo em, khi đọc bản vẽ lắp, ta
cần nắm bắt các thông tin nào?
- Khung tên cung cấp cho ta các
thông tin nào?
- Hình biểu diễn cho ta các
thông tin nào?
- Yêu cầu kỹ thuật cho ta biết
các thông tin nào?
- Hãy áp dụng vào đọc bản vẽ
ống lót hình 9.1 trang 31 SGK
- GV gọi từng HS đọc theo từng
bước nêu trên
- Cho HS đọc phần chú ý trong
- HS đọc theo trình tựvà trình bày các thôngtin thu nhận được từbản vẽ
- Tháo chi tiết 2 – 3 – 4– 1
- Lắp chi tiết 1 – 4 – 3– 2
Khi đọc bản vẽ lắp, ta thườngđọc theo trình tự sau :
Trình tự đọc
Nội dung cần tìm hiểu
Khungtên
- Tên gọi sảnphẩm
- Tỉ lệ
Bảng kê - Tên gọi chi tiết
và số lượng chitiết
Hình biểudiễn
- Tên gọi hìnhchiếu
- Vị trí hình cắt.Kích
thước
- Kích thướcchung của chitiết
- Kích thước lắpráp giữa các chitiết
Phân tíchchi tiết
- Vị trí của cácchi tiết
Tổng hợp - Trình tự tháo
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/43
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/43
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Đọc trước bài 14 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm,
giấy vẽ) để làm bài thực hành.
Trang 31Bài 14 : Thực Hành : ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN
I MỤC TIÊU :
- HS đọc được bản vẽ lắp đơn giản
- HS ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ trong SGK
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ
- Vật mẫu : Vòng đai
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Bản vẽ lắp là gì? Vì sao phải có bản vẽ lắp?
So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp
3 Thực hành :
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của
bài thực hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/44 để
nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành
- Đọc và nắm bắt thông tin
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ
hình 14.1 trang 45.
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin
gì?
1 Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin
nhận biết được
2 Đọc hình bản kê :
- Hãy cho biết bộ ròng rọc gồm những chi tiết
nào ghép lại với nhau và số lượng của mỗi
loại chi tiết?
3 Đọc hình biểu diễn :
- Hãy mô tả hình dạng của bộ ròng rọc?
- Vị trí hình cắt của ròng rọc như thế nào?
4 Đọc các kích thước :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầucủa mỗi phần
- Tên chi tiết : Bộ ròng rọc
- Tỉ lệ : 1 : 2
- Bánh ròng rọc (1); trục (1);
móc treo (1); giá (1)
- Hình cắt cục bộ ở hình chiếu đứng
- Cao 100, rộng 40, dài 74, đường kính 75 và60
Trang 32Hoạt động của GV Hoạt động của HS
thể) của sản phẩm?
- Cho biết các kích thước của các thành phần
của sản phẩm ?
5 Phân tích chi tiết :
- Hãy cho biết vị trí của chi tiết?
6 Tổng hợp :
- Hãy cho biết trình tự tháo lắp bộ ròng rọc?
- Công dụng của bộ ròng rọc?
- Tháo cụm 2 – 1, sau đó tháo cụm 3 – 4
- Dùng để nâng vật nặng lên cao
HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 13.1 trên giấy vẽ A4
Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ bộ ròng rọc
Khung tên - Tên gọi sản phẩm
- Tỉ lệ
- Tên chi tiết : Bộ ròng rọc
- Tỉ lệ : 1 : 2Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng chi
Kích thước - Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước lắp ráp giữa các chitiết
- Vị trí của các chi tiết Chi tiết (1) bánh ròng rọc ở
giữa, lắp với trục (2), trục đượclắp với giá chữ U (chi tiết 4),móc treo (3) ở phía trên đượclắp với giá chữ V
Tổng hợp - Trình tự tháo lắp
- Công dụng của sản phẩm
- Dũa 2 đầu tháo cụm 2 – 1, sauđó dũa cụm móc treo tháo cụm
3 – 4
- Lắp cụm 3-4 tán đầu móc treosau đó lắp cụm 1-2 và tán haiđầu trục
- Dùng để nâng vật nặng lêncao
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách
sử dụng dụng cụ để vẽ
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy
4 Nhận xét – đánh giá :
Trang 33- GV nhận xét giờ thực hành.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học
- GV thu bài làm của HS
5 Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 15 SGK
Trang 34Bài 15 : BẢN VẼ NHÀ
I MỤC TIÊU :
- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà
- HS biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà
- HS biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các hình của bài 15 SGK
- Vật mẫu : mô hình nhà một tầng (nhà trệt)
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Bản vẽ lắp là gì? Vì sao phải có bản vẽ lắp?
So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp
3 Bài mới :
HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung
bản vẽ nhà.
- Cho HS quan sát hình phối
cảnh nhà một tầng, sau đó xem
bản vẽ nhà
- Mặt đứng có hướng chiếu từ
phía nào của ngôi nhà?
- Mặt đứng diễn tả mặt nào của
ngôi nhà?
- Mặt bằng được vẽ như thế nào?
- Mặt bằng cho ta biết kích
thước các chi tiết nào của ngôi
nhà?
- Mặt cắt được vẽ như thế nào?
- Mặt cắt diễn tả các kích thước
nào của ngôi nhà?
- Mặt đứng có hướngchiếu vuông góc với cácmặt ngoài của ngôi nhà
- Mặt đứng thường diễntả mặt trước ngoài củangôi nhà
- Là hình cắt ngangngôi nhà
- Độ dày tường, cửa sổ,cửa đi, kích thướcphòng…
- Là hình cắt dọc ngôinhà
- Cho biết các kíchthước của ngôi nhà theochiều cao
1 Nội dung bản vẽ nhà :
Bản vẽ nhà là một loại bảnvẽ xây dựng thường dùng trongthiết kế và thi công xây dựngmgôi nhà
Bản vẽ nhà gồm các hình biểudiễn (mặt bằng, mặt đứng, mặtcắt) và các số liệu xác định hìnhdạng, kích thước, cấu tạo ngôinhà
Trang 35Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 2 : Tìm hiểu ký hiệu quy
ước một số bộ phận của ngôi
nhà.
- Cho HS quan sát bảng 15.1
trang 47 SGK
- Các hình ký hiệu trong bảng
được vẽ trên hình biểu diễn nào?
2 Ký hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà :
SGK/47 (bảng 15.1)
HĐ 3 : Tìm hiểu cách đọc
bản vẽ nhàø.
- Cho HS quan sát bảng 15.2
trang 48 SGK
- Theo em, khi đọc bản vẽ nhà,
ta cần nắm bắt các thông tin
nào?
- Hình biểu diễn cho ta các
thông tin nào?
- GV gọi từng HS đọc theo từng
bước nêu trên
- Để bổ sung cho bản vẽ nhà,
người ta thường dùng hình chiếu
phối cảnh ngôi nhà
- Tên ngôi nhà, cáchình chiếu và hình cắt,các kích thước…
- Sơ đồ phòng, vị trí cáccửa, vị trí các bộ phận,hình dạng nhà và cácphòng…
- HS đọc theo chỉ dẫncủa GV
3 Đọc bản vẽ nhà :
Khi đọc bản vẽ lắp, ta thườngđọc theo trình tự sau :
Trình tự đọc
Nội dung cần tìm hiểu
Khungtên
- Tên gọi ngôinhà
- Tỉ lệ bản vẽ.Hình biểu
diễn
- Tên gọi hìnhchiếu
- Tên gọi mặt cắt
Kíchthước
- Kích thướcchung
- Kích thước từngbộ phận
Các bộphận
- Số phòng
- Số cửa đi và sốcửa sổ
- Cácbộ phậnkhác
4 Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/49
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/49
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Đọc trước bài 16 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm,giấy vẽ) để làm bài thực hành
Trang 36Bài 16 : Thực Hành : ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN
I MỤC TIÊU :
- HS đọc được bản vẽ nhà đơn giản
- HS ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ trong SGK
- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ
III TIẾN TRÌNH :
1 Ổn định :
2 Bài cũ :
Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Vị trí của chúng trên bản vẽ?
Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà
3 Thực hành :
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của
bài thực hành.
- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/50 để
nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành
- Đọc và nắm bắt thông tin
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ
hình 16.1 trang 51.
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông tin
gì?
1 Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin
nhận biết được
2 Đọc hình biểu diễn :
- Hãy cho biết bộ ròng rọc gồm những chi tiết
nào ghép lại với nhau và số lượng của mỗi
loại chi tiết?
3 Đọc các kích thước:
- Hãy mô tả hình dạng của bộ ròng rọc?
- Vị trí hình cắt của ròng rọc như thế nào?
- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầucủa mỗi phần
- Tên gọi : Nhà ở
Trang 37Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4 Các bộ phận :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng
thể) của sản phẩm?
- Cho biết các kích thước của các thành phần
của sản phẩm ?
- Nền chính cao : 800
- Tường cao : 2900
- Mái cao : 2200
- 3 phòng và công trình phụ
- 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ
- Hiên và công trình phụ gồm : bếp, tắm, xí
HĐ 3 : Tổ chức thực hành.
- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 15.2 trên giấy vẽ A4
Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ nhà ở
Khung tên - Tên gọi ngôi nhà.
- Tỉ lệ bản vẽ
- Tên gọi : Nhà ở
- Tỉ lệ : 1 : 100Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu.
- Tên gọi mặt cắt
- Số phòng
- Số cửa đi và số cửa sổ
- Cácbộ phận khác
- 3 phòng và công trình phụ
- 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ
- Hiên và công trình phụ gồm : bếp,tắm, xí
HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.
- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách
sử dụng dụng cụ để vẽ
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy
4 Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học
- GV thu bài làm của HS
5 Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chương I để tiết sau ôn tập chương
Trang 38Bài 17 : TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
Phần một – VẼ KỸ THUẬT
I MỤC TIÊU :
- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ hình chiếu các khối hìnhhọc
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà
- Chuẩn bị kiểm tra phần Vẽ Kỹ Thuật.
HĐ1 : Hệ thống hoá kiến thức
HĐ2 : Vận dụng kiến thức vào giải bài
tập 1:
- Hãy cho biết vật thể đã cho có bao nhiêu
mặt?
- Trên hình vẽ cho ta thấy được bao nhiêu
mặt? Các mặt ở vị trí nào nào bị khuất?
- Như vậy các mặt A, B, C, D tương ứng với
Bản vẽ kỹ thuật
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sốngHình chiếu
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sốngBản vẽ các khối đa diện
Khái niệm về bản vẽ kỹ thuậtBiểu diễn ren
Bản vẽ chi tiết
Bản vẽ nhàBản vẽ lắp
Trang 39Hoạt động của GV Hoạt động của HS
các mặt nào trong các hình chiếu đã cho?
- Hãy dánh dấu vào vị trí tương ứng trong
bảng ?
HĐ3 : Giải bài tập 2 :
- Hãy cho mô tả hình dạng của các vật thể đã
cho ?
- Nếu chiếu lần lượt các vật thể lên 3 mặt
phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu có hình
dạng như thế nào?
- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với các vị
trí chiếu của các vật thể trên?
- Điền vào ô trống số tương ứng với vị trí
hình chiếu của từng vật thể vào trong bảng
BT2:
HĐ4 : Giải bài tập 3 :
- Hãy cho mô tả hình dạng của các vật thể đã
cho ?
- Các vật thể đã cho được cấu tạo từ những
dạng khối hình học nào?
- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với các vị
trí chiếu của các vật thể trên?
- Điền vào ô trống số vị trí tương ứng với
khối hình học mà vật thể có vào bảng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh