1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 8..

105 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : 04 / 09/ 2007 Tiết 1, Bài :1 Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu: -Biết đợc vị trí, vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống -Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật. II. Chuẩn bị của thầy và trò : a.Chuẩn bị của thầy : *Nội dung -Nghiên cứu nội dung bài -Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng. *Đồ dùng dạy học : -Tranh vẽ hình 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK -Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc , xây dựng. b.Chuẩn bị của HS : -Su tầm các bản vẽ , các mô hình liên quan đến bản vẽ kỹ thuật. III. Tiến trình bàI dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (học bài mới) 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hoạt động 1: ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật: Nêu mục tiêu của bài học - Cho học sinh quan sát hình 1.1 sách giáo khoa. - Trong giao tiếp hằng ngày con ngời thờng dùng các phơng tiện gì ? - KL: - Cho HS quan sát tranh ảnh, các sản phẩm cơ khí. - Muôn cho công nhân thi công đúng với ý tởng thì ngời thiết kế phảI thể hiện nó bằng gì ? (bằng bản vẽ) - Ngời công nhân phảI căn cứ vào cáI gì để chế tạo.(bản vẽ) -KL; Hoạt động 2: Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất - Giới thiệu một số sản phẩm cơ khí hoặc xây dựng , điện tử và đặt câu hỏi. ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật (BVKT) - Hình vẽ là một phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. II Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. - Là tiếng nói chung giữa ngời thiết kế và 1 Hoạt động của giáo viên Nội dung bài - Các sản phẩm đó đợc làm ra nh thế nào ? - HS: Bàn luận và giơ tay phát biểu. - KL: - Quan sát hình 1.2 hãy cho biết các hình a, b, c có liên quan nh thế nào đến bản vẽ kỹ thuật? - GV: đa ra kết luận. Hoạt động 3 Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống - Khi mua một thiết bị điện, để hớng dẫn cách mắc cho ngời sử dụng, nhà sản xuất thờng phải làm gì ? (sơ đồ lắp ráp) - Khi giới thiệu về sơ đồ mặt bằng sử dụng của ngôi nhà cho khách ngời chủ nhà cần phải có cái gì? (Sơ đồ mặt bằng) - GV: đa ra kết luận: những sơ đồ đó là bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. - Những sơ đồ này có đặc điểm chung gì : (đơn giản, dễ hiểu) - Gọi HS đọc, giải thích ý nghĩa của sơ đồ mạch điện và sơ đồ mặt bằng ngôi nhà trong SGK. Hoạt động 4: Bản vẽ trong các lĩnh vực kỹ thuật. - Quan sát hình 1.4 em hãy cho biết bản vẽ kỹ thuật đợc dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào ? - GV: đa ra kết luận Hoạt động 5 Củng cố nội dung và bài tập - Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài. - Khen thởng các nhóm tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn các em đọc trớc nội dung bài sau . Trả lời các câu hỏi trong sách GK ngời thi công. - Ngời thiết kế phảI diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, phảI nêu đầy đủ các thông tin cần thiết khác nh kích thớc, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu, các nồi dung này đợc trình bày theo các quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kỹ thuật, sau đú ngời công nhân căn cứ vào bản vẽ để thi công. III. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. Là những sơ đồ hớng dẫn cách lắp, cách sử dụng, bảo dỡng một thiết bị gia dụng nào đó, hoặc sơ đồ giới thiệu mặt bằng ngôi nhà. Những sơ đồ này thờng đơn giản, dễ hiểu và phổ biến. IV. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đề có loại bản vẽ của ngành mình. Bản vẽ đợc vẽ bằng tay, hoặc bằng máy vi tính. 2 Ngày 06 tháng 09năm 2007 Tiết 2 Bài 2 Hình chiếu I.Mục tiêu: - Hiểu đợc thế nào là hình chiế - Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật II.Chuẩn bị của thầy và trò: a.Chuẩn bị của thầy : *Nội dung - Nghiên cứu nội dung bài - Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng. *Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ hình 2.1; 2.2 , mô hình 2.3 , 2.4 , 2.5 - Hình chiếu và mô hình của một số vật thể trên thực tế. b.Chuẩn bị của HS : - Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ. III.Tiến trình bàI dạy : 1.Kiểm tra bài cũ : - Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.? - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế nào đối với sản xuất và đời sống ? - Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật? 2.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hoạt động 1: Khái niệm về hình chiếu: Nêu mục tiêu của bài học - Cho học sinh quan sát hình 2.1 sách giáo khoa. - GV: Giới thiệu các khái niệm của hình chiếu thông qua ví dụ hình 2.1 - Hãy lấy các ví dụ trên thực tế về hình chiếu của các vật thể. Chỉ ra đâu là vật thể , nguồn sáng, hình chiếu và mặt phẳng chiếu? Hoạt động 2: Các phép chiếu -Quan sát hình 2.2 và cho nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b, c ? -Học sinh quan sát và trả lời . - Giáo viên gợi ý : Phơng và vị trí tơng đối giữa các tia chiếu. -Giáo viên kết luận: giựa vào đặc I.Khái niệm về hình chiếu - Hình chiếu của vật thể: là hình nhận đợc của vật thể trên mặt phẳng chiếu. - Tia chiếu : là tia nối giữa nguồn sáng , một điểm trên vật và và hình chiếu của điểm đó trên mặt phẳng chiếu. - Mặt phẳng chiếu: chứa hình chiếu. II.Các phép chiếu Đặc điểm các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau: -Phép chiếu xuyên tâm -Phép chiếu song song -Phép chiếu vuông góc Vì hình chiếu vuông góc có kích thớc bằng với vật thể nên nó đợc dùng trong bản vẽ kỹ thuật. Các phép chiếu khác dùng để bổ trợ. 3 Hoạt động của giáo viên Nội dung bài điểm các tia chiếu mà ngời ta phân ra các loại phép chiếu. -Hãy lấy ví dụ thực tế về các phép chiếu? -Trong các phép chiếu trên phép chiếu nào cho ta kích thớc hình chiếu bằng kích thớc của vật thể. Hoạt động 3 Các hình chiếu vuông góc -Một vật thể thờng có các kích thớc dài , rộng , cao. Hình dạng các mặt khác nhau . - Vậy một hình chiếu có đủ thể hiện đầy đủ thông tin của vật thể không ? tai sao? - Ta có thể dùng tối thiểu là bao nhiêu hình chiếu? - Khi dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên cả 3 mặt phẳng chiếu ta sẽ nhận đợc 3 hình chiếu của vật thể : - Các hình chiếu có giống nhau không tại sao ? Hoạt động 4: Vị trí các hình chiếu. - Trên thực tế ngời ta không thể để 3 mpc vuông góc với nhau từng đôi một. - Vậy sau khi chiếu song ngời ta làm nh thế nào để 3 hình chiếu cùng nằm trên 1 mặt phẳng ? - Vị trí của các hình chiếu nh thế nào trên bản vẽ kỹ thuật? - Mỗi hình chiếu thể hiện những kích thớc nào của vật thể ? Chúng liên hệ với nhau nh thế nào ? Hoạt động 5 Củng cố nội dung và bài tập -Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài. -Khen thởng các nhóm tích cực tham gia xây dựng bài. -Dặn các em đọc trớc nội dung bài sau . Trả lời các câu hỏi trong sách GK III. Các hình chiếu vuông góc 1.Các mặt phẳng chiếu -Mặt phẳng chiếu đứng : là mặt chính diện -Mặt phẳng chiếu cạnh : là mặt phảng bên phải -Mặt phẳng chiếu bằng : là mặt phẳng nằm ngang. Ba mặt phẳng vuông góc với nhau từng đôi một. 2.Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng: - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh: IV. Vị trí các hình chiếu - Xoay mặt phẳng chiếu bằng xuống dới 90 độ cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng - Xoay mặt phẳng chiếu cạnh sang phải 90 độ cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng , hình chiếu bằng nằm phía dới hình chiếu đứng. - Hình chiếu đứng thể hiện chiều cao và chiều dài - Hình chiếu bằng thể hiện chiều rộng và chiều dài - Hình chiếu cạnh thể hiện chiều cao và chiều rộng. * Có thể dùng các đờng dóng để thể hiện mối liên hệ về kích thớc giữa các hình chiếu. 4 Ngày 10 tháng 09 năm 2007 Tiết 3 Bài 4 Bản vẽ các khối đa diện I.Mục tiêu: -Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp , hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều. -Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều. II.Chuẩn bị của thầy và trò: a.Chuẩn bị của thầy : *Nội dung - Nghiên cứu nội dung bài - Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng. *Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ hình 4.1, 4.3, 4.5 , 4.7 - Mô hình trong suốt hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều - Hình chiếu và mô hình của một số vật thể trên thực tế. b.Chuẩn bị của HS : -Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ. III.Tiến trình bàI dạy : 1.Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là hình chiếu của một vật thể .? - Có các phép chiếu nào ? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? - Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ nh thế nào? 2.Bài mới : Hoạt động 1: Khối đa diện Nêu mục tiêu của bài học Các vật thể phức tạp đều đợc cấu thành từ các khối đa diện đơn giản . -Cho học sinh quan sát hình 4.1 sách giáo khoa. -Hãy kể tên các khối đa diện này? -Các khối đa diện này đợc cấu tạo nh thế nào ? -Hãy kể tên một số vật thể có các hình dạng là một trong các khối đa diện trên. Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật - Cho học sinh quan sát hình 4.2 sách GK. - Quan sát mô hinh hình hộp chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật đợc giới hạn bằng những hình gì? - Các cạnh và các mặt của hình có đặc I. Khối đa diện -Khối đa diện đợc cấu tạo gồm các mặt là các hình đa giác phẳng . II.Hình hộp chữ nhật 1.Thế nào là hình hộp chữ nhật? - đợc bao bởi sáu hình chữ nhật - Các cạnh và các mặt đối diện song song với nhau . 5 điểm gì ? - GV : đa ra kết luận ghi bảng - Đặt mô hình hình hộp chữ nhật vào không gian các mặt phẳng chiếu và đặt câu hỏi: - Hình chiếu bằng , chiếu đứng , chiếu cạnh có hình gì ? - Mỗi hình chiếu thể hiện các kích thớc nào ? - Vị trí của chúng nh thế nào trên bản vẽ - GV : đa ra kết luận vẽ lên bảng - Điền các thông tin vào bảng 4.1 Hoạt động 3 Hình lăng trụ đều , hình chóp đều - Cho học sinh quan sát hình vẽ và mô hình hình lăng trụ đều và hình chóp đều - Hình lăng trụ đều và hình chóp đều đợc bao bởi những hình gì? - Đặc điểm các mặt và các cạnh của chúng nh thế nào ? - Đặt mô hình hình lăng trụ và hình chóp đều vào không gian các mặt phẳng chiếu và đặt câu hỏi: - Hình chiếu bằng , chiếu đứng , chiếu cạnh có hình gì ? - Mỗi hình chiếu thể hiện các kích thớc nào ? - Vị trí của chúng nh thế nào trên bản vẽ -GV : đa ra kết luận vẽ lên bảng -Điền các thông tin vào bảng 4.2 và 4.3 Hoạt động 5 Củng cố nội dung và bài tập - Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài. - Khen thởng các nhóm tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn các em đọc trớc nội dung bài sau . Trả lời các câu hỏi trong sách GK 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: - Các hình chiếu đều là hình chữ nhật - Hình chiếu đứng : chiều cao, chiều dài - Hình chiếu bằng : chiều dài , rộng - Hình chiếu bằng : chiều cao và dài. III. Hình lăng trụ đều , hình chóp đều 1.Thế nào là hình lăng trụ, hình chóp đều ? - Hình lăng trụ đợc cấu tạo 2 mặt đáy là 2 hình tam giác cân, 3 mặt bên là 3 hình chữ nhật. - Hình chóp đều có mặt đáy là hình vuông, 4 mặt bên là hình tam giác cân. 2.Hình chiếu của hình lăng trụ và hình chóp đều Ngày 11.tháng 09 năm 2007 6 Tiết 4 Bài 5 Thực hành đọc bản vẽ khối đa diện I.Mục tiêu: - Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. - Phát huy trí tởng tợng không gian II.Chuẩn bị của thầy và trò: a.Chuẩn bị của thầy : * Nội dung -Nghiên cứu nội dung bài -Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng. * Đồ dùng dạy học : -Bảng 5.1 , hình vẽ 5.2 -Mô hình các vật thể trong hình 5.2 b.Chuẩn bị của HS : - Vở, SGK, giấy A4 bút chì và các loại compa , thớc kẻ. III.Tiến trình bàI dạy : 1.Kiểm tra bài cũ : - Khối đa diện là gì ? hình hộp chữ nhật đợc cấu tạo nh thế nào ? - Hình lăng trụ đều , chóp đều đợc cấu tạo nh thế nào ? - Vẽ các hình chiếu của hình chóp đều ? 2. Bài mới : Hoạt động 1: Chuẩn bị Chuẩn bị - Giới thiệu dụng cụ và vật liệu - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các đồ dùng và vật liệu để thực hành. - Dụng cụ : thớc kẻ , eke, com pha , bút chì -Vật liệu : Giấy vẽ A4 ,tẩy, giấy nháp . -Sách giáo khoa , vở bài tập. Hoạt động 2: Nội dung thực hành - Giới thiệu hình vẽ 5.1;5.2 - Cho học sinh nhận diện cấu trúc của hình vẽ gồm những gì ? - Hình 5.1 gồm những hình chiếu nào của vật thể , thiếu hình chiếu nào ? - Giới thiệu bảng 5.1, cho học sinh nhận diện cấu trúc bảng và yêu cầu của bảng , cách điền nội dung vào bảng . - Quy định mỗi học sinh vẽ hình chiếu của 1 vật thể trong 4 vật thể đã cho. (4 em một bàn , mỗi em vẽ một vật thể) - Nhắc nhở các chú ý cần thiết I. Nội dung - Quan sát hình vẽ 5.1 và 5.2 điền dấu (x) vào ô cần thiết của bảng 5.1 sao cho hợp lý - Vẽ hình chiếu thứ 3 của một vật thể theo quy tắc đờng dóng I I. Thực hành 7 - Quan sát hình vẽ 5.1 và 5.2 điền dấu (x) vào ô cần thiết của bảng 5.1 sao cho hợp lý - Vẽ hình chiếu thứ 3 của một vật thể theo quy tắc đờng dóng III. Nghiệm thu - Vẽ đúng hình chiếu theo quy luật đờng dóng 6đ - Các đờng nét dùng hợp lý 2đ - Trình bày đẹp , khoa học 2đ Hoạt động 3 Thực hành - Cho học sinh tiến hành thực hành với những nội dung đã nêu trên. - Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời những sai sót trong quá trình học sinh thực hành. - Vẫn treo các hình vẽ 5.1 và 5.2 trên bảng để các em tiện theo dõi. - Hớng dẫn các em cách bố trí trang dấy A4 sao cho hợp lý - Nhắc nhở cách dùng đờng nét sao cho phù hợp . - Chỉ nên dùng bút chì Hoạt động 4: Nghiệm thu nhận xét đánh giá - Thu bài thực hành - Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét - Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc khác bàn tự đánh giá, nhận xét bài của bạn Hoạt động 5 Tổng kết bài học -Dặn các em đọc trớc nội dung bài sau . - Đọc phần có thể em cha biết Ngày soạn :10 / 10 / 2007 Bài :6 Tiết : 5 BảN Vẽ KhốI TRòN xoay I.Mục tiêu: -Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp : hình trụ , hình nón , hình cầu. 8 -Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học -GV: giới thiệu Lọ , bát , nồi gốm đợc tạo ra nh thế nào (treo hình vẽ 6.1 và giải thích) -Cách tạo ra hình trụ , hình nón , hình cầu nh thế nào ? -Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi a, b, c trong SGK -Gọi HS trả lời. -GV: nhận xét và đa ra kết luận Ghi bảng thành nội dung chính thức . -Dùng Mô hình để mô tả cách tạo ra các khối tròn xoay cho học sinh quan sát. -Hãy kể một số vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết? -Khối tròn xoay đợc tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đờng cố định (trục quay) của hình. Hoạt động 2: Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. Các em đã đợc biết các khối tròn xoay vậy hình chiếu của nó nh thến nào ? hãy quan sát hình và trả lời các câu hỏi. -Treo hình 6.3 hình trụ và hình chiếu của hình trụ. -Hớng dẫn học sinh quan sát và sử dụng bảng 6.1 -Trả lời các câu hỏi: mỗi hình chiếu có hình dạng nh thế nào? Mỗi hình chiếu thể hiện kích thớc nào của khối tròn xoay. -Điền thông tin vào bảng. -Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh -Treo hình 6.2 hình nón và hình chiếu của hình nón. -Tiến hành các bớc tơng tự nh đối với hình trụ. -Treo hình 6.3 hình cầu và hình chiếu của hình cầu. -Tiến hành các bớc tơng tự nh đối với hình trụ. 1.Hình trụ : 2.Hình nón: 3.Hình cầu -Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong bài. -Ghọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Khen thởng các học sinh tích cực. -Dặn các em đọc trớc nội dung bài sau . - Đọc phần có thể em cha biết 9 -Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ , hình nón , hình cầu Ngày soạn : 18 / 10 / 2007 Bài :7 Tiết :6 Thực hành đọc bản vẽ các khối tròn xoay I.Mục tiêu: -Đọc đợc bản vẽ về các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn. -Phát huy trí tởng tợng không gian. II.Chuẩn bị của thầy và trò: a.Chuẩn bị của thầy : *Nội dung -Nghiên cứu nội dung bài -Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng. *Đồ dùng dạy học : 10 [...]... -?Thép , nhôm , đồng , nhựa dẻo: chất nào dễ bị ô xi hoá nhất? -?Tính chất công nghệ là gì ? -Thép và nhôm vật liệu nào dễ 4 Tính công nghệ gia công hơn? Hoạt động 4 Tổng kết : -Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính -Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Bài tập về nhà : trả lời các câu hỏi sách giáo khoa -Nhận xét buổi học IV Đánh giá rút kinh nghiệm bài dạy: ... sắt, đồng, nhôm -búa , dũa 2b dùng lực tay bẻ các thanh vật - So sánh tính cứng và tính dẻo liệu thép , đồng và nhôm có đờng kính nh nhau để so sánh tính cứng , tính dẻo và đa ra kết luận 2c So sánh khả năng biến dạng Dùng kìm bóp , quan sát vết lún - So sánh khả năng biến dạng để đa ra kết luận 3 So sánh vật liệu gang và thép - Quan so sánh mầu sắc và mặt gãy Dùng lực để bẻ , dùng dũa để xác định Dùng... II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1.Tính chất cơ học 33 Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Thiết bị , tài liệu cơ khí : TC cơ học , tính chất vật lý , tính chất hoá học , tính chất công nghệ -? Tính chất cơ học là gì -? So sánh độ cứng của Thép , đồng , nhôm -?Tính chất vật lý gồm những tính chất nào ? 2 Tính chất vật lý -?So sánh tính dẫn điện của đồng , nhôm , sắt -?Tính chất hoá học của vật liệu... bảng 29 Hoạt động của giáo viên Bài tập 3, 4 tiến hành tơng tự nh bài tập 2 Hoạt động 3 Củng cố - đánh gia -Nhận xét nội dung của chơng -Giới thiệu chơng mới sẽ học -Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết Nội dung bài Ngày 23 tháng 10 năm 2007 Tiết :15 Kiểm tra 1 tiết I.Mục tiêu: -Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học -Kiểm tra đánh giá sự hiểu biết... quá trình học sinh thực II.Thực hành 22 Hoạt động của giáo viên Nội dung bài hành -Vẫn treo các hình vẽ 14.1 trên bảng để các em tiện theo dõi -Hớng dẫn các em cách bố trí trang dấy A4 sao cho hợp lý Hoạt động 4: Nghiệm thu nhận xét đánh giá -Thu bài thực hành -Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét -Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc khác bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn Hoạt động 5 Củng cố nội... song với mặt phẳng chiếu nào ? Thể hiện những thông tin nào ? 24 Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2: Kí hiệu quy ớc một số bộ phận của ngôi nhà -Treo hình 15.1, bảng 1.51 -Giới thiệu và giải thích các kí hiệu cho học sinh nắm rõ -Quan sát trên mặt bằng cho biết ngôi nhà có bao nhiêu cửa đi một cánh ? bao nhiêu cửa đi 2 cánh -Có bao nhiêu cửa sổ và đó là loại cửa sổ nào ? -Có bao nhiêu phòng ? đó là... -Bài tập về nhà : trả lời các câu hỏi sách giáo khoa -Nhận xét buổi học 25 Ngày 20 tháng 10 năm 2007 Tiết 13 Bài :16 Thực hành đọc bản vẽ nhà đơn giản I.Mục tiêu: -Đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản -Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng II.Chuẩn bị của thầy và trò: a.Chuẩn bị của thầy : *Nội dung -Nghiên cứu nội dung bài -Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng *Đồ dùng dạy học... các hình vẽ 16.1 trên bảng để các em tiện theo dõi -Hớng dẫn các em cách bố trí trang dấy A4 sao cho hợp lý Hoạt động 4: Nghiệm thu nhận xét đánh giá -Thu bài thực hành -Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét -Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc khác bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn Hoạt động 5 Củng cố nội dung và bài tập -Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã thực hành trong bài... -Sách giáo khoa , vở bài tập II Nội dung thực hành -Quan sát hình vẽ Bản vẽ lắp bộ ròng rọc -Kẻ bảng 13.1 trình tự đọc -Nghiên cứu hình vẽ và điền nội dung vào cột 3 II.Thực hành -Mỗi học sinh một bản báo cáo thực hành (bảng 15.2) -Thời gian làm tối đa là 30 phút III Nghiệm thu -Điền đúng nội dung (8đ) -Trình bày sạch đẹp , đúng thời gian (2đ) 27 Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Ngày 22 tháng 10... III.Tiến trình bàI dạy : 1.Kiểm tra bài cũ : -Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà đơn giản ? 2.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hoạt động 1: Củng cố kiến thức : I.Củng cố kiến thức -Nêu mục tiêu bài học Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi của -Nêu nội dung chính và các công việc thầy giáo phải thực hiên trong bài ôn tập -Treo sơ đồ tóm tắ nội dung phần vẽ kỹ thuật -Phần vẽ kỹ thuật bao gồm . chính xác (8 điểm) -trình bày rõ ràng sạch đẹp (2đ) 18 19 Ngày 4 tháng 10 năm 2007 Tiết :10 Bài :13 Bản vẽ lắp I.Mục tiêu: -Biết đợc nội dung, công dụng. thu nhận xét đánh giá - Thu bài thực hành - Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét - Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc khác bàn tự đánh giá, nhận xét

Ngày đăng: 18/09/2013, 00:10

Xem thêm: Giáo án công nghệ 8..

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w