Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

84 242 0
Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Ngày 12 tháng 8 năm 2010 TiÕt 1 - Bµi 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU : 1.KiÕn thøc: - HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. 2.Kü n¨ng: - Quan s¸t, ph©n tÝch rót ra kiÕn thøc cÇn thiÕt. 3.Th¸i ®é: - HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK). - Tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 1 phút 2. KiĨm tra : Kh«ng 3. Bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt đơng của học sinh Nội dung ghi b¶ng 2 phút 16 phút Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình học - Gi¸o viªn giíi thiƯu chung vỊ ch¬ng tr×nh häc: Gåm 3 phÇn: -VÏ kÜ tht - C¬ khÝ -KÜ tht ®iƯn +Giíi thiƯu s¬ qua néi dung cđa c¸c phÇn +Giíi thiƯu bµi 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của BVKT đối với sx - Cho HS quan sát hình 1.1 SGK. - Hằng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì để giao tiếp với nhau?  Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. - Cho HS quan sát hình 1.2 và các mô hình sản phẩm GV chuẩn bò trước và đặt vấn đề : - Để sản phẩm được chế tạo đúng ý Nghe Ghi ®Çu bµi - Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ… - HS trả lời dựa trên các cảm nhận và kinh nghiệm của mình về hiện tượng - Phải thể hiện sản phẩm PhÇn 1: VÏ kÜ tht Ch¬ng I B¶n vÏ c¸c khèi h×nh häc Bµi 1: Vai trß cđa b¶n vÏ kÜ tht trong s¶n xt vµ ®êi sèng 1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. *Mn s¶n xt ra 1 s¶n phÈm – x©y dùng mét c«ng tr×nh ph¶I dùa vµo b¶n vÏ kÜ tht. -Tõ b¶n vÏ kÜ tht ngêi c«ng nh©n h×nh dung râ h×nh d¹ng,kÕt cÊu,kÝch th- Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 1 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy 13 phút 10 phút 3 phút muốn của mình thì người thiết kế phải thể hiện sản phẩm của mình như thế nào? - Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo các sản phẩm đúng kích thước và đúng yêu cầu phải dựa vào đâu?  Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. Ho ạ t động 3: Tìm hiểu BVKT đối với đời sống - Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và các tài liệu hướng dẫn sử dụng của các thiết bò dùng trong sinh hoạt. - Để sử dụng các thiết bò có hiệu quả và an toàn, ta cần phải làm gì? Vì sao?  Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng. Hoạt động 4: Tìm hiểu BVKT được dùng trong các lĩnh vực - HS quan sát hình 1.4 SGK. - Các lónh vực kỹ thuật trong sơ đồ trên có bản vẽ kỹ thuật không? Có phải chúng đều giống nhau hoàn toàn không? Hoạt động 5: Tổng kết - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cho HS đọc câu hỏi ở cuối bài và suy nghó trả lời. - Về nhà chuẩn bò bài 2 cho tiết sau. trên bản vẽ kỹ thuật. - Phải thực hiện đúng theo yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật. - HS quan sát. - Thực hiện đúng theo hướng dẫn của tài liệu kỹ thuật kèm theo. - Mỗi lónh vực KT đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. - 1 HS đọc. - HS suy nghó, thảo luận và trả lời. íc cđa s¶n phÈm. 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng…để người sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn. 3. Bản vẽ dùng trong các lónh vực kỹ thuật : Mỗi lónh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học kỹ – thuật khác. Ngày 12 tháng 8 năm 2010 Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 2 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy TiÕt 2 - Bài 2 : HÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU : 1.KiÕn thøc: - HS hiểu được thế nào là hình chiếu. - HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. 2.KÜ n¨ng: -- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Th¸i ®é: - Ham thÝch t×m hiĨu m«n vÏ kÜ tht II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ trong SGK. - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, đèn pin. - Bao diêm, bao thuốc lá … III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 1 phút 2. Bài cũ : 5 phút ?V× sao nãi b¶n vÏ kÜ tht lµ ng«n ng÷ dïng chung trong ngµnh kÜ tht? ?V× sao ph¶i häc m«n vÏ kÜ thËt? 3. Bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi b¶ng 6 phút 6 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu - Các vật khi đặt ngoài sáng thường có gì ? - Ta có thể xem bóng của một vật là hình chiếu của nó. Các tia sáng là các tia chiếu, còn mặt đất hoặc mặt tường chứa bóng là mặt phẳng chiếu. - Con người đã mô phỏng hiện tượng trên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu - Cho HS quan sát hình 2.2 SGK/8. Các hình trên có các đặc điểm gì khác nhau? - GV giới thiệu 3 phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép - Có bóng của nó. - Hình (a) : Các tia chiếu cùng đi qua 1 điểm. - Hình (b) : Các tia chiếu song song với nhau. - Hình (c) : Các tia chiếu 1. Khái niệm về hình chiếu : Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể. 2. Các phép chiếu : - Do đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau : + Phép chiếu xuyên tâm : Các tia chiếu đều đi qua 1 điểm (tâm chiếu). + Phép chiếu song Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 3 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy 15 phút 7 phút chiếu vuông góc. - Vậy phép chiếu xuyên tâm thường thấy ở đâu? - Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt trời là các hình chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao? - Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời là hình chiếu vuông góc? Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vng góc - Cho HS quan sát hình 2.3 SGK/9. - Vò trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với vật thể ? - Vò trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với người quan sát ? - GV giới thiệu vò trí các mặt phẳng chiếu và tên gọi của chúng. - Vật được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu? - GV dùng mô hình 3 mặt phẳng chiếu và đèn pin để biểu diễn cho HS thấy được 3 hình chiếu trên 3 mặt phẳng chiếu. Ho ạ t động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu - Tại sao lại phải cần nhiều hình chiếu để biểu diễn vật ? - Vậy trên bản vẽ, 3 hình chiếu được biểu diễn như thế nào? - GV dùng mô hình 3 mặt phẳng mở tách các mặt chiếu để HS thấy được vò trí các hình chiếu trên mặt phẳng. song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. - Bóng được tạo do ánh sáng của bóng đèn tròn, ngọn nến… - Song song vì mặt trời là nguồn sáng ở xa vô cùng và kích thước mặt trời lớn hơn kích thước trái đất rất nhiều. - Lúc giữa trưa, khi đó các tia sáng đều vuông góc với mặt đất. - Ở phía sau, phía dưới và bên trái của vật. - Ở chính diện, bên dưới và bên phải người quan sát. - Các mặt của vật nên đặt song song với mặt phẳng chiếu. - Vì nếu dùng một hình chiếu thì chưa thể biểu diễn được đầy đủ hình dạng của vật. song : Các tia chiếu song song với nhau. + Phép chiếu vuông góc : Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. - Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Các hình chiếu vuông góc : a. Các mặt phẳng chiếu :- Mặt chính diện gọi là mặt chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt chiếu cạnh. b. Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. 4. Vò trí các hình chiếu : - Trên bản vẽ, hình chiếu bằng ở bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. - Trên bản vẽ có quy đònh : + Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu. + Cạnh thấy của vật Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 4 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy 5 phút Hoạt động 5: Tổng kết *HƯ thèng l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/10 - Làm bài tập trong SGK/10. *Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài và biết xác đònh vò trí 3 mặt phẳng chiếu, 3 hình chiếu. - Đọc trước bài 3 SGK và chn bÞ bµi 4 :B¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn được vẽ bằng nét liền đậm. + Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt. Ngày 17 tháng 8 năm 2010 Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 5 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy TiÕt 3: Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU : 1.KiÕn thøc: - HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều. 2.KÜ n¨ng: - §äc b¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn. 3.Th¸i ®é: Yªu thÝch vµ cã ý thøc häc tËp bé m«n. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ trong SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. - Mô hình các khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… - Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh … III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 1 phút 2. Bài cũ : 7 phút Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học. Nêu vò trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt đơng của học sinh Nội dung ghi b¶ng 4 phút 10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện - Quan sát hình 4.1 và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì ? - Vậy đặc điểm chung của chúng là gì? - Hãy cho VD về các hình đa diện mà ta thường gặp trong thực tế. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật - Quan sát hình 4.2 và cho biết - Hình a : gồm các hình chữ nhật. - Hình b : gồm các hình chữ nhật và hình tam giác. - Hình c : Gồm hình vuông và các hình tam giác. - Được bao bởi các hình đa giác. - Hộp thuốc, bao diêm, kim tự tháp, tháp chuông nhà thờ, bút chì 6 cạnh… 1. Khối đa diện : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. 2. Hình hộp chữ nhật : a. Thế nào là hình hộp chữ nhật? Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 6 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy 10 phút 10 phút hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì? - Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? - Hãy cho VD về hình hộp chữ nhật mà ta thường gặp? - GV đưa mô hình hình hộp chữ nhật và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thước của hình hộp chữ nhật. - Khi ta đặt hình hộp chữ nhật có các mặt song song với các mặt phẳng chiếu thì trên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng có dạng là hình gì? - Trên mỗi hình chiếu tương ứng, sẽ cho ta biết được các kích thước nào của hình hộp? Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều - Quan sát hình 4.4 và cho biết hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì? - Hãy cho VD về hình lăng trụ đều mà ta thường gặp? - GV đưa mô hình hình lăng trụ đều và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thước của hình lăng trụ đều. - Khi ta chiếu hình lăng trụ đều lên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng codạng là hình gì? - Trên mỗi hình chiếu tương ứng, sẽ cho ta biết được các kích thước nào của hình lăng trụ đều? Hoạt động 4: Hình chiếu của hình chóp đều - GV sử dụng các phương pháp tương tự như phần trên để giới thiệu hình chóp đều. - Được bao bởi 6 hình chữ nhật. - Các cạnh, các mặt song song và vuông góc với nhau. - Hộp phấn, hộp bút, bục giảng… - 3 hình chữ nhật. - HS trả lời và điền vào bảng 4.1 - Được bao bởi 2 đáy là 2 tam giác bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật. - Bút chì lục giác, đai ốc, trụ đá hình vuông… - 2 hình chữ nhật và 1 hình đa giác đều. - HS trả lời và điền vào bảng 4.2 - Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật. b. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật 3. Hình lăng trụ đều : a. Thế nào là hình lăng trụ đều ? - Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. b. Hình chiếu của hình L ă ng tr ụ đều 4. Hình chóp đều : a. Thế nào là hình lăng trụ đều ? - Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 7 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy 3 phút Hoạt động 5: Tổng kết - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi và bài tập - Dặn dò chuẩn bị tiết thực hành bên là các hình chữ nhật bằng nhau. b. Hình chiếu của hình chóp đều Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 8 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Ngày 21 tháng 8 năm 2010 Tiết 4 - Bài 3,5- Thực Hành : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. - HS biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ trong SGK. - Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ. - Mô hình cái nêm như SGK. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 1 phút 2. Bài cũ : 5 phút Nêu đặc điểm các phép chiếu mà em đã học. Nêu vò trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Thực hành Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi b¶ng 3 phút 10 phút 22 phút Hoạt động 1: Nêu mục tiêu thực hành và kiểm tra dụng cụ Hoạt động 2: Tìm hiểu về bài tập thực hành * Hướng dẫn chung: - GV u cầu hs đọc kĩ nội dung và xác định các bước thực hiện > GV kết luận - Quan sát hình 3.1 và hồn thành bảng 3.1 - Vẽ lại 3 hình chiếu 1,2,3 đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ - Quan sát hình 5.1 và hình 5.2 hồn thành bảng 5.1 vào giấy A4 - Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong các vật thể A,B,C,D * Tổ chức thực hành: - GV đi từng bàn hướng dẫn cách vẽ, cách trình bày - Hs đọc nội dung và xác định các bước thực hiện - HS làm bài tập cá nhân theo trình tự các bước: BÀI 3,5: THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ - BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 9 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy 4 phút - Nhắc nhỡ hs chú ý: + Cách vẽ các dường nét: Nét liền đậm, nét liền mãnh, nét đứt, nét gạch chấm mãnh + Khi vẽ chia làm 2 bước: Bước vẽ mờ và bước tơ đậm + Các kích thước của hình phải đo theo hình đã cho có thể vẽ theo tỉ lệ Hoạt động 3: Tổng kết - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành - GV thu bài chấm + Hồn thành bảng 3.1 + Vẽ lại 3 hình chiếu 1,2,3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ + Hồn thành bảng 5.1 + Vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong các vật thể A,B,C,D Ngày 27 tháng 8 năm 2010 TiÕt 5: Bài 6 : BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU : Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 10 [...]... 1500 x 3000 - Công trình phụ : 3000 x 3000 - Nền chính cao : 80 0 - Tường cao : 2900 Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 30 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 - Mái cao : 2200 - 3 phòng và công trình phụ - 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ - - Hiên và công trình phụ gồm : bếp, tắm, xí 15p 7p HĐ 3 : Tổ chức thực hành - GV hướng dẫn cách trình bày - Trình bày bảng 15.2 bảng 15.2 trên giấy vẽ A4 III/ Nhận xét và đánh giá HĐ4:... hình 7.1 để vẽ vào giấy làm bài HĐ 4: Tổng kết D x D x x x - GV nhận xét tiết th Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 14 Giáo án cơng nghệ 8 Trường THCS Hương Toµn Vâ ThÞ Ngäc Thđy Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 15 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 Ngày 3 tháng 9 năm 2010 TiÕt 7 - Bài 8 - KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT HÌNH CẮT I MỤC TIÊU : 1.KiÕn thøc: - HS biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật - Từ... hs tự đánh giá bài làm của - hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học mình và báo cáo - Thu bài về chấm * Hướng dẫn tự học: - Đọc bài 15, nắm các khái niệm: Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt trên bản vẽ nhà Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 27 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 Ngày 22 tháng 9 năm 2010 Tiết 13 - Bài 15 : BẢN VẼ NHÀ I MỤC TIÊU : - HS biết được nội dung và công dụng... thước chung của chi tiết - Kích thước lắp ráp giữa các chi tiết Phân tích - Vò trí của các chi tiết chi tiết Tổng hợp - Trình tự tháo lắp - Công dụng của sản phẩm Chú ý : SGK/43 Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 25 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 Ngày 18 tháng 9 năm 2010 Tiết:12 - Bài 14: - Thực Hành : ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU : - HS đọc được bản vẽ lắp đơn giản - HS ham thích tìm... cầu - Gia công kỹ thuật - Xử lý bề mặt Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng của chi tiết - Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài - u cầu hs đọc trước bài 10, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu * Hướng dẫn tự học: - QS hình 11.1 chuẩn bị các chi tiết có ren Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 19 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 Ngày 12 tháng 9 năm... Thđy Giáo án cơng nghệ 8 Ngày 17 tháng 9 năm 2010 Tiết 11 - Bài 13 : BẢN VẼ LẮP I MỤC TIÊU : - HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - HS biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản II CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ các hình của bài 13 SGK - Vật mẫu : Bộ vòng đai bằng kim loại hoặc chất dẻo III TIẾN TRÌNH : 1 Ổn đònh : 1 phút 2 Bài cũ : 7 phút Trả bài và sửa bài thực hành 3 Bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo. .. hs tự ơn tập ở nhà để chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết Vật thể Hình chiếu B C Hình chiếu đứng 3 1 2 Hình chiếu bằng 4 6 5 Hình chiếu cạnh Trường THCS Hương Toµn A 8 8 7 Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 33 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 Ngày 2 tháng 10 năm 2010 Tiết 16 : KIỂM TRA 1 TIẾT Phần I: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:2điểm Câu 1 : Nếu đặt mặt dáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng... Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 34 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 Ngày 23 tháng 9 năm 2010 Tiết:17 - Bài 18 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ I MỤC TIÊU : - HS biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến - HS biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí II CHUẨN BỊ : - Các mẫu vật liệu cơ khí III TIẾN TRÌNH : 1 Ổn đònh : 1 phút 2 Bài cũ : 3 Bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên 25p HĐ 1 : Tìm hiểu các vật liệu... không hình cầu kỹ thuật về gia công, xử lý ? Em hiểu BVCT dùng để làm gì? thành hoặc bò lỗi bề mặt… - GV cho hs xem hình 9.1 - - Để chế tạo và kiểm tra - Khung tên : Gồm tên gọi chi chi tiết máy BVCT bao gồm những nơi dung tiết, vật liệu, tỉ lệ, cơ quan chủ nào? - Xem hình, trao đổi quản… Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 18 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 nhóm, xđ 4 nd: + Hình biểu diễn... quy ước một số bộ phận của ngôi nhà Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 28 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Giáo án cơng nghệ 8 - Cho HS quan sát bảng 15.1 - hs cùng qs và trao đổi trang 47 SGK - Các hình ký hiệu trong bảng được vẽ trên hình biểu diễn nào? 14p HĐ 3 : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhàø - Cho HS quan sát bảng 15.2 trang 48 SGK - Theo em, khi đọc bản vẽ nhà, ta cần nắm bắt các thông tin nào? - Hình biểu . Lý-Hố-Sinh-CN 14 Giáo án công nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thñy Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hoá-Sinh-CN 15 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Ngày 3 tháng 9 năm 2010. chóp đều Trường THCS Hương Toµn Tổ : Lý-Hố-Sinh-CN 8 Giáo án cơng nghệ 8 Vâ ThÞ Ngäc Thđy Ngày 21 tháng 8 năm 2010 Tiết 4 - Bài 3,5- Thực Hành : HÌNH CHIẾU

Ngày đăng: 23/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

Tiết 2- Baứi 2: HèNH CHIEÁU I. MUẽC TIEÂU : - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

i.

ết 2- Baứi 2: HèNH CHIEÁU I. MUẽC TIEÂU : Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt đụng của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt đụng của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Hoàn thành bảng 5.1 +   Vẽ   hỡnh   chiếu   đứng, bằng, cạnh của một trong cỏc vật thể A,B,C,D - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

àn thành bảng 5.1 + Vẽ hỡnh chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong cỏc vật thể A,B,C,D Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ngày 29 thỏng 8 năm 2010 - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

g.

ày 29 thỏng 8 năm 2010 Xem tại trang 13 của tài liệu.
bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

b.

ảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hoạt động 4: Tổng kột - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động 4: Tổng kột Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hs hoàn thành bảng 13.1 trờn giấy A4 - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

s.

hoàn thành bảng 13.1 trờn giấy A4 Xem tại trang 27 của tài liệu.
gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

gian.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Trỡnh bày bảng 15.2 - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

r.

ỡnh bày bảng 15.2 Xem tại trang 31 của tài liệu.
* Hướng dẫn tự học: - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

ng.

dẫn tự học: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hoạt động 4: Tổng kết - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động 4: Tổng kết Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

gian.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

gian.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 45 của tài liệu.
gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

gian.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 49 của tài liệu.
gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

gian.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 51 của tài liệu.
I. MUẽC TIEÂ U: - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)
I. MUẽC TIEÂ U: Xem tại trang 57 của tài liệu.
gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

gian.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
- hs thực hành hoàn thiện bảng 32.1sgk - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

hs.

thực hành hoàn thiện bảng 32.1sgk Xem tại trang 60 của tài liệu.
Cõu 1: So sỏnh tớnh cứng, tớnh dẻo, khối lượng, màu sắc của thộp và nhựa qua bảng sau: - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

u.

1: So sỏnh tớnh cứng, tớnh dẻo, khối lượng, màu sắc của thộp và nhựa qua bảng sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Cõu 1: So sỏnh tớnh cứng, tớnh dẻo, khối lượng, màu sắc của thộp và nhựa qua bảng sau: - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

u.

1: So sỏnh tớnh cứng, tớnh dẻo, khối lượng, màu sắc của thộp và nhựa qua bảng sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.
gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

gian.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 80 của tài liệu.
gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

gian.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 82 của tài liệu.
-GV treo H.41.1 lờn bảng - Giáo án Công nghệ 8 HK1(CKTKN)

treo.

H.41.1 lờn bảng Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan