Ngày đó các đạo quán ⁄ AL 19D lập “trai tiêu”, tăng tự lập “vu lan bồn trai” tức đàn chay của những người theo đạo Ngày nay các tiết lễ Trung nguyên, Vu lan hay Xá tội vong nhân vào ngà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HE CONG CHUNG - TRUYEN THONG
W@W VLU
MON HOC: CO SO VAN HOA VIET NAM
BÀI TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
DE TAI: TIET TRUNG NGUYEN - RAM THANG
Trang 2TP Hồ Chí Minh, tháng 11/2024
Trang 3DIEM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
(thang TÊN)
điểm 10)
x ˆ 2.2.1.2 Tuật nhân quả và thứ kiếp luân hỗi
1 Nguyên Văn Nhật Minh | 2473201041058 - ; 8 4 / U
2.2.1.8 Dang Hoa dang ngay Lé Vu Lan bao hiéu / I HH
- - 2.2.1.6 Cũng lễ Vụ Lan báo hiểu r
2 Lê Cao Nguyên 2473201041276 - 9
2.2.2 Triết lý âm dương ngũ hành trong văn hóa dân Ị
gian Rằm Tháng Bảy ae 2.2.2.1 Triết lý âm dương
2.2.2.2 Triết lý âm dương ngũ hành
x 2.2.1.5 Giấy tiền vàng mã
bee
x 2.2.1.7 Hoa cai ao ngay Lé Vu Lan
4 Huynh Ly Minh Chien 2473201040365 8
3.2.1 Chương trình truyền hình ie gl
3.2.2 Mạng xã hội irk, Chic
3.2.3 San pham dién anh
5 Truong Dang Khoi 2473201040839 - - 8
3.2.4 Từ “Ân” trong ngày Lễ hội KN” 3.2.5 Lời kết
x 2.2.1.8 Dang Hoa dang ngay Lé Vu Lan bao hiéu
6 Tran Hoang Nhu Quynh | 2473201041681 8 Si
3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Giá trị Chương IV: Hồi Kết
2.2 Văn hóa - tín ngưỡng tháng bảy Ám lịch - Triệt lý
7 Lê Ngọc Hân 2473201040500 | văn nóa 6
2.2.1.1 Văn hóa - tín ngưỡng - dân gian ve
8 Phạm am Lê Thao Nguyên | 2473201041296 | Lé Thao Nguyén * Tổng hợp nội dung bải tiểu luận “8 9 vo
* Lời mở đầu 2.2.1.4 Mâm đồ cúng thí thực
Trang 5CHUONG I: LY DO CHON CHU DE
CHUONG II: THANG BAY AM LICH - NGAY RAM THANG BAY
Trang 62.1: Tiết Trung Nguyên trong văn hóa dân gian
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2 Ngày Lễ lớn của tháng bảy Âm lịch
2.1.3 Ý nghĩa và giá trị
2.2 Văn hóa - tín ngưỡng tháng bảy Âm lịch - Triết lý văn hóa
2.2.1.1 Văn hóa - tín ngưỡng dân gian
2.2.1.2 Luật nhân quả và thứ kiếp luân hồi
2.2.1.3 “Cúng cô hồn”
2.2.1.4 Mâm đề cúng thí thực
2.2.1.5 Giấy tiền vàng mã
2.2.1.6 Cúng Lễ Vụ Lan báo hiểu
2.2.1.7 Hoa cài áo ngày Lễ Vụ Lan
2.2.1.8 Dâng Hoa Đăng ngày Lễ Vu Lan Báo Hiếu
2.2.2 Triết lý âm dương ngũ hành trong văn hóa dân gian Rằm tháng bảy
2.2.2.1 Triết lý âm đương
2.2.2.2 Triết lý âm đương ngũ hành
CHUONG Il: TRUYEN THONG DA PHUONG TIEN VE VAN HOA - TIN NGUONG DAN GIAN VE “RAM THANG BAY ÂM
CHƯƠNG Iv: HOI KET
NOI DUNG BAI
CHUONG I: LY DO CHON CHU DE
CHUONG II: THANG BAY AM LICH - NGAY RAM THANG BAY
Trang 72.1: Tiet Trung Nguyên trong văn hóa dân gian
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát trién
Trung nguyên (R76) là một tiết của đạo giáo vào ngày 15 tháng 7 Nông lịch Ngày đó các đạo quán
⁄ AL 19D
lập “trai tiêu”, tăng tự lập “vu lan bồn trai” (tức đàn chay của những người theo đạo)
Ngày nay các tiết lễ Trung nguyên, Vu lan hay Xá tội vong nhân vào ngày rằm tháng Bảy đã trở thành sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống của người Việt Các hoạt động này vừa mang ý nghĩa tâm linh vừa mang ý nghĩa xã hội, là sự kết hợp giữa giáo lý tôn giáo và tín ngưỡng dân gian
Phan Kế Bính trong sách Việt Nam phong tục viết: Răm tháng Báy gọi là Tết Trung nguyên Ta tin theo sách Phật thường cho hôm ấy là ngày vong nhân xá tội, nghĩa là người đưới âm phủ được tha một ngày hôm ấy Bởi vậy nhiều nhà mua vàng mã cúng gia tiên, các nhà có người mới mất cũng hay đốt
mã làm chay về hôm ấy
2.1.2 Những ngày lễ lớn của tháng bảy Âm lịch
Vu lan (hay Vu lan bồn E33) tiếng Phạn là Ô Lan Bà Noa ( ŠÉš3##) ý nghĩa là “cứu đảo huyền” (tức cứu người bị treo ngược) “Vu lan bồn” còn có nghĩa là nơi đặt bách vị ngũ quả đề ban cho tăng chúng và cũng là ân quang của phật tăng để giải thoát kiếp khô của “ngạ quý” (ma đói) bị treo ngược (dưới địa ngục) Theo phong tục ngày l5 tháng 7 tiết Trung nguyên tăng ni kết hội Vu lan bồn, tụng kinh và bồ thí đồ ăn Vu lan theo truyền thuyết là xuất phát từ câu chuyện kê về sự hiếu hạnh của Bỏ
tát Mục Kiền Liên muốn cứu mẹ thoát khỏi địa ngục Theo lời Phật dạy ông đã cung thỉnh chư tăng
mười phương hợp sức chú nguyện đề cứu độ cho mẹ Đức Phật thấu cảm lòng thành của ông cùng chư tăng đã cho khai mở lễ này hàng năm vào ngày rằm tháng bảy và dần trở thành truyền thông báo hiểu
cha mẹ
Xá tội vong nhân (#3Ê75 Á,) theo phong tục của một số nước Á Đông là ngày mở cửa địa ngục ân xá cho các vong linh không nơi nương tựa Vì thê đề các linh hồn lang bạt không quấy nhiễu cuộc sống dương gian người ta thường dâng cúng lễ vật vào ngày rằm tháng 7 đề cầu mong sự bình yên tội vong nhân là ngày chính giữa của “tháng cô hồn”, ngày đó các nhà thường lập bàn tế chay để ban thí cho các
Trang 8vong lang thang không người hương khói Vì vậy xét về ý nghĩa các lễ này mặc dù không có cùng nguồn gốc nhưng cũng có mối tương quan nhất định, đều lấy ngày rằm tháng bảy đề thiết tế chay đàn, phóng sinh, bồ thí và hướng về các điều phước thiện
2.1.3 Ý nghĩa và giá trị
Việc thực hiện các nghi thức lễ như cúng cô hồn hay lễ vu lan không đơn thuần là việc cầu cúng mà còn là hành động thề hiện tắm lòng của người còn sống với người đã khuất, cũng là một dịp đề tưởng nhớ công ơn những người đã hy sinh vì đất nước Bản chất các lễ tiết này đều mang ý nghĩa hướng thiện, là dip thê hiện lòng hiểu thảo của con cháu với ông bà cha mẹ, không chỉ với người quá cố ma còn cả với người đang sống Đó chính là hạnh hiếu của nhà Phật và tâm hiểu của con người đồng thời cũng là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt Nam
2.2: Văn hóa - tín ngưỡng tháng bảy Am lich - Triết lý văn hóa
2.2.1.1 Văn Hoá - Tín Ngưỡng - Nhân Gian
A Giới thiệu về văn hóa và tín ngưỡng dân gian
Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức cúng bái , lễ nghi nhằm thê hiện tâm lòng thành
kính ,đạo lí “ uống nước nhớ nguồn “„ biết ơn tổ tô tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành và xây dựng nên cuộc sông cho con cháu ta - những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ với ông bà, cha mẹ đã qua đời
Nguồn : Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phó Hà Nội
B Quan niệm dân gian về ngày đóng mở cửa Quỷ Môn
Trong truyền thuyết dân gian , vào ngày 2/7 Âm lịch , Diêm Vương sẽ mở cửa cho Quỷ Môn quan dé các linh hồn ma quý không được thờ cúng sẽ tự phải sông lang thang , được trở về đương gian Nhưng đến ngày Rằm , tất cả quỷ hồn sẽ đều phải quay lại địa ngục khi Quỷ Môn đóng cửa Ngày Ram thang
Trang 97, người ta làm lễ xá tội vong nhân, cúng lễ cho các cô hỗn đã quý không có chốn đi về Đây cũng là tháng người ta cho rằng “ không may mắn “ đặt ra nhiều điều kiêng ky nhất vi lo so van han , tai ương
Nguồn: Đại Kỷ Nguyên
Lễ xá tội vong nhân là ngày lễ của người đã mắt , một ngày lễ dân gian lớn theo tín ngưỡng Phật giáo
Vừa lúc mặt trời lặn, các cửa địa ngục đuợc mở toang và hồn những kẻ bị đầy đọa sẽ ủa ra các nẻo
đường, trần trụi và đói khát Nếu muốn cung ứng cho các nhu cầu cấp thiết nhất của họ, thì vào ngày
đó người ta phải bày lên bản thờ cho họ những đĩa thức ăn, người ta cúng hồn đỗ đạc, quần áo , những thoi vàng và bạc bằng giấy
Nguồn : Tạp Chí Người Hà Nội
C Quan niệm "vong ân xá tội" trong đời sống người Việt
Như vậy, “xá tội vong nhân” nghĩa là ân xá, tha tội cho các vong nhân Xá tội vong nhân là phong tục , tục lệ có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian xưa nay , vong nhân được xá tội trong ngày này là các vong linh không nơi nương tựa , không chỗ ở , không có thân nhân thờ cúng Để các linh hồn lang bạt không quấy nhiễu cuộc sống dương gian, vào ngày rằm tháng Bảy
Nguồn : Laodong.vn
D Quan niệm dân gian về ngày Lễ Vu Lan Báo Hiều
Lễ Vụ lan bắt nguồn từ sự tích tắm gương hiểu hạnh của Bồ tát Mục Kién Liên cứu mẹ khỏi kiếp nga
quý Từ tấm gương hiểu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên, Lễ Vụ Lan ra đời và trở thành ngày lễ lớn của Phật giáo ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trong khu vực châu Á Lễ Vu Lan được diễn ra vào ngày Rằm tháng Bảy (15 tháng Bảy âm lịch), Lễ Vu Lan mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nhắc nhở mỗi người về bốn phận làm con cái, giữ đạo nghĩa hiếu thảo với bậc sinh thành, ghi nhớ công ơn sinh thành, nhớ về tô tiên, sự hi sinh dưỡng dục của cha mẹ Vào ngày này, mỗi người dân Việt Nam đều có những cách khác nhau để bày tỏ tắm lòng hiếu kính đối với tô tiên , cha mẹ, ghi nhớ công ơn sinh
Trang 10ta, thê hiện đạo lý uông nước nhớ nguôn, đên ơn đáp nghĩa, nhớ về tô tiên, cội nguôn
Nguồn tham khảo: hanoimoi.vn
2.2.1.2 Luật nhân quả và thứ kiếp luân hồi
Luân hồi chuyên kiếp là một trong những khái niệm đặc biệt quan trọng trong nhiều tôn giáo đặc biệt
là các tôn giáo phương Đông, đặc biệt là trong Phật giáo và Hindu giáo Luân hồi chuyên kiếp là quá trình linh hồn hỗi sinh lại vào một cơ thê mới sau khi linh hồn ấy tách ra khỏi cơ thể đề tiếp tục chu kỳ sống và chết vô tận Nó khá giống với triết lý được rất nhiều người Việt biết tới đó là chu kì sinh - lão - bệnh - tử
Theo lý của Phật giáo và Hindu giáo, một người khi chết đi thì họ không chết hoàn toàn mà linh hồn của họ được chuyền kiếp vào một thân thê mới đề tiếp tục một cuộc sống mới của họ và nó cứ
được lập đi lập lại đến vô tân cho đến khi đạt được sự giải thoát hoàn toàn (niết ban trong Phat
giáo hoặc moksha trong Hindu giáo)
Luân hồi có thể gọi là chu kì chết đi rồi lại sống lại như một chu kì mà chúng sinh ai cũng phải
trải qua một lần.Nếu nói theo Phât giáo nếu chúng sinh chưa giác ngộ (thoát ra các đục vọng tầm thường) thì sẽ không thê nào thoát ra khỏi kiếp luân hồi mãi mãi sống trong bể khổ (theo Phật
giáo thì đời chính là bề khổ) Còn đối với Hindu giáo thì họ lại quan niệm rằng linh hồn là vĩnh
cửu và linh hồn ấy đã qua nhiều kiếp sống luân hồi Từ đó ta có thể hiểu Luân Hồi Kiếp là một khái niệm muốn hướng con người ta phải từ bỏ những dục vọng tầm thương hướng tới một lối sông cao cả từ đó thoát khỏi kiếp sống luân hồi
Và có một ý rất hay đó là dựa trên triết lý luân hồi trong đạo Phật, trong các ngôi chùa thường thờ Thập Diệm Diêm Vương tức mười vị vua trông coi mười tầng địa ngục, đây chính là nơi trừng phạt các linh hồn tội lỗi, sau khi vượt qua các tầng địa ngục ấy các linh hồn sẽ được siêu thoát Và việc thờ Thập Diệm Diêm Vương mang ý nghĩa cầu siêu cho các linh hồn hay cầu cho vong hồn mát mẻ trở về làm người (khá giống với với lịch cúng người chết trong gia đình bảy lần cúng tuần, cúng tram ngay, )
Nhân quả - nghiệp báo là một học thuyết của đạo Phật Chữ nghiệp hay còn gọi la “Karma” dich
Trang 11ra là “Kiết ma” nghiệp được hình thành khi chúng ta nghĩ về một điều gì đó, nói ra một điều gì đó
dù đó là một điều lành hay đữ, xấu hay tốt, nhỏ hay lớn mà có ý thức thì tất cả điều đó được gọi là
nghiệp Còn về luật nhân quả, chữ Luật ở đây bao gồm cả vũ trụ, vạn vật, chứ nó không nằm trong một phạm vi xã hội loài người hay một cấp độ nào (theo triết lý của đạo Phật) Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả, là trái do hạt (Nhân) phát sinh
Nguồn tham khảo: Tử P (2024) Luân hồi chuyển kiếp có thật không? Dịch Vụ Công Chứng
https://dichvucongchung org/luan-hoi-chuyen-kiep-co-that-khong
-_ Nhân quả là một quan niệm của đạo Phật rằng nêu chúng sinh khi sống làm nhiều việc tốt thì sẽ được nhận lại được nhiều điều tốt Trong ca đao đân ca Việt Nam cũng có những câu rất về hay về triết lí này, chăng hạn như “Gieo nhân nào gặp quá nấy” Đề giải thích rõ ra ta có thể hiểu “Nhân” tức là hành động mà ta đã làm trong quá khứ và hiện tại Và “Quả” chính là kết quả của hành động ấy và kết quả
ay dựa trên việc ta làm là ác hay thiện và nó có thể tới ngay ở hiện tại hoặc trong tương lai hoặc là ở
kiếp khác (trong mục luân hồi) Có thể thấy luật nhân quả là một triết lí muốn hướng con người ta đến với lối sông thiện làm nhiều điều tốt và tin mình cũng sẽ nhận được những điều tốt đẹp Từ xưa người Việt đã tin vào những thuyết này, không ít các câu chuyện dân gian, hay cô tích dựa trên luật nhân quả Như trong truyện cổ tích '“Tâm Cám hay câu truyện “Ăn khế trả vàng”, tất cả đều dựa trên triết lý nhân quả rằng những kẻ tham lam, xấu xa sẽ luôn nhận phải quả báo Và từ những sự thành công có thật
trong cuộc sống, từ những việc thiện lại khiến nhiều người fin vào nhân quả Trong đạo Phật có một
câu rất hay là : “Đời trước làm việc ác, đời này tuy cố gắng nhưng vẫn có thê chịu báo ứng quả xấu” câu nói ấy muốn khuyên những người làm nhiều việc tốt nhưng vẫn không có cuộc sông như ý muốn phải tích cực làm thêm nhiều tốt, chớ có nản lòng Còn đối với quả xấu là điều mà không thể thay đổi được thì con người phải dũng cảm đề đón nhận nó
2.2.1.3 “Cúng cô hồn”
Ở Việt Nam, cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thông có từ lâu đời trong nền văn hoá thờ cúng của người Việt, được lưu truyền và được hiểu là một nghi thức cúng cho các linh hồn chết oan,
Trang 12chết đường chết chợ, sông lang thang không nơi nương tựa, những linh hồn không được siêu thoát Theo tín ngưỡng của người Việt nói riêng và người Đông Nam Á nói chung, trong một con người sẽ tồn tại hai phần là phần hồn và phần xác Khi một người còn sống thì hồn và xác hòa hợp, nhưng khi chết đi, thì phần hồn sẽ rời khỏi xác Lúc này, phần xác sẽ bị phân huỷ, nhưng phần hồn vẫn luôn luôn tồn tại Tuỳ vào những việc mà người đó đã “tích” lúc còn sinh thời là những điều tốt hay xấu, thiện hay ác, Có người được đầu thai chuyên sang kiếp khác, nhưng cũng có người bị đày đọa vào địa ngục làm quỷ đói nhúng nhiễu nhân gian
Người Việt Nam thường có câu “cúng cả năm không bằng rằm tháng bảy” Sở dĩ xuất hiện câu nói này là vì: theo Phật giáo thì không có tháng nào được gọi là tháng cô hồn Từ “cô hồn” chỉ là một ý
nhỏ trong một lễ lớn của Phật giáo
Chính vì điều này, nên người ta thường sẽ chuẩn bị “mâm cúng thí thực” hiểu đại khái là dé “bố thí” đồ
ăn thông qua việc cúng cấp cho những linh hồn, đề mọi điều trong tháng vượt qua thuận lợi cũng như
la dé gia đình không bị quấy phá, tạo sự cân bằng, đảm bảo sự liên kết giữa thê giới sống và thế giới tâm linh
Người Việt mình từ xưa đã quan niệm rằng: “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Tháng 7 đến cũng là lúc cánh cửa địa ngục được mở ra, cho phép các cô hồn được tự do đi lại trên đương gian nên cứ đến tháng này, người dân lại truyền tai nhau về những việc kiêng ky đề tránh rước phải những xui xẻo Đặc biệt, là những điều kiêng ky sau:
Không được cắt tóc; chải tóc vào đêm khuya: có quan điểm cho rằng vì mái tóc được kết nói với linh hồn và sức khoẻ của con người, nên việc cắt tóc trong thời điểm này sẽ dễ bị đau ôm hoặc dễ gặp phải những điều không lành Tư thê ngồi chải tóc vào đêm khuya làm ta liên tưởng đến những hồn ma và sẽ khiến cho ma quỷ nghĩ rằng trong nhà có âm khí nặng, có “đồng bọn của chúng” nên sẽ càng tân công vào trong nhà
Trong bữa ăn không được dùng đũa, dùng thìa gõ vào chén bát: vì ông bà ta thường quan niệm rằng,
âm thanh gõ đũa, gõ chén vào bát sẽ thu hút các vong hỗn lang thang, không nơi nương tựa đến, đặc biệt là trong tháng bảy lại càng phải kiêng hơn
Trang 13nhất Việc đi chơi đêm trong tháng cô hồn có thể sẽ bị gặp những điều không may như: hư xe giữa
đường, đạp không nô BỊ các linh hồn hù đọa, quấy rồi, thậm chí là bi đeo bám đến tận nhà
Không nên phơi quần áo vào ban đêm: vì quần áo sẽ thu hút các linh hồn vào “trú ngụ”, nêu quần áo
bị các linh hồn “mượn” thì người mặc sẽ bị gặp phải những điều không lành Và đặc biệt là quần áo của trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh cảng nên được chú ý hơn, vì trẻ nhỏ thường dễ bị yếu vía hơn người trưởng
thành rất nhiều
Không nên nhặt tiền lẻ rơi ngoài đường: tiền lẻ ngoài đường ở tháng này có thê là do người cúng vứt
ra đường đề xả xui, nên nều nhặt vào thì càng dễ bị gặp xui xẻo hoặc cũng có thê các linh hồn nghĩ ta đang tranh giành đồ của chúng nên sẽ bám theo để quấy phá
Nguồn tham khảo: Hoahandnade.Vn (n.d.-b) Những diéu kiêng kụ không nên làm trong tháng 7 âm lịch mà ban nén tranh Hoahandmade https://hoahandmade.vn/tin-tuc/nhung-dieu-kieng-ky-khong- nen-lam-trong-thang-7-am-lich-ma-ban-nen-tranh
Ngoài những điều kiêng ky trên, thì trong tháng này người ta sẽ hạn chế làm những việc quan trọng như việc cưới hỏi, các vụ buôn bán lớn, làm nhà,
Ram tháng bảy gọi là tết trung nguyên Ta tin theo sách Phật, thường cho hôm ấy là ngày vong nhân
xá tội đồng thời cũng găn liền với lễ vu lan báo hiểu Hằng năm, cử đến tháng này nhà nhà lại chuân bị mâm cơm cúng đề bày tỏ lòng thành kính của mình tới trời Phật, gia tiên và cầu cho chúng sanh sớm được siêu thoát Mâm cơm cúng cũng vì thế mà chia ra thành: mâm lễ cúng Phật, mâm cúng thần linh gia tiên, cuỗi cùng là mâm cúng chúng sinh
Mâm cúng chúng sinh hay còn gọi là mâm cứng cô hồn, mâm cúng thí thực, các món đồ mang cúng thường sẽ được bày trên một cái mẹt bao gồm: quân áo giấy, bỏng ngô, bánh kẹo, trái cây, tiền vàng, muối, gạo và đặc biệt một thứ không thê thiếu là bát cháo loãng Nếu như mâm cúng Phật và mâm cúng gia tiên được bày cúng trong nhà, bàn thờ chiều trải tươm tất dé thê hiện lòng biết ơn, thành kính thì mâm cúng chủng sinh được mang ra ngoài trời hoặc trước cửa nhà đề cúng Bởi lẽ, làm như vậy là
đề hướng tới những người khuất mày khuất dạng, linh hồn không nơi nương tựa, đề cầu nguyện cho họ
được siêu thoát và phù hộ độ trì cho gia chủ được an lành
Trang 14Nguồn: An T (2024) Mâm cúng rằm tháng 7 đơn giản, chu đáo cần chuẩn bị những gì? Báo Hà Tinh -
Tin Tức Hà Tĩnh Mới Nhất, Tin Nhanh Hà Tĩnh 24h https:/baohatinh.vn/mam-cung-ram-thang-7-don- gian-chu-dao-can-chuan-bi-nhung-gi-post271L792.htm]
Sau khi đã chuẩn bị mâm cúng đây đủ xong thì sẽ bắt đầu tiền hành thực hiện nghi thức cúng Đề biêu đạt lòng thành kính của mình đối với tô tiên, cầu mong cho chúng sinh được siêu thoát thì văn khẩn là một phần không thê thiếu trong quá trình thực hiện các nghi lễ, bởi đây là tấm lòng của gia chủ, thành tâm cầu mong cho các vong hồn sớm siêu thoát
Tới đây, nghi lễ cúng đã được hoàn thành, việc tiếp theo cần phải làm là mang số tiền giấy, vàng mã
kèm với lễ vật đã chuẩn bị đề cúng trước đó mang đi “hoá”, lưu ý phải đợi nhang tàn gần hết thì mới được mang di hoá Về nghi thức, Trung nguyên hay Vu lan đều có thê thực hiện tại chùa hoặc tại nhà
Lễ tại gia cúng chay hoặc mặn tùy tâm theo phước nguyện cốt thê hiện lòng hiếu kính của con cháu với
tổ tiên, ông bà, cha mẹ Duy lễ Xá tội vong nhân là xuất phát từ quan niệm ban phước cho các cô hồn chưa được siêu thoát, vì vậy các nhà thường củng chúng sinh ngoài trời hoặc ngoài đường ngõ, đồ cúng thường là các thứ như cháo, gạo, ngô, khoai, bánh đa, bỏng, muối dé siêu sinh cho những linh
hồn không nơi nương tựa
Mâm củng của chúng sinh, sau khi hoá vàng và lễ vật xong, người ta sẽ mang chén muối, gạo rải ra 8 hướng, bỏng và cháo cũng được mang rải ra đường, ngoài ra lúc chuẩn bị rải đồ thì người ta thường kèm theo bên mình một con đao vì lo sợ rằng, sau khi bồ thí đồ cho các oan hồn xong, chúng sẽ quay lại dé tiếp tục “xin ăn” và quây phá
Kết lại, tiết trung nguyên hay còn gọi là cúng cô hồn tháng bảy theo tín ngưỡng dân gian là đề xua đi những vận hạn, tránh gặp xui xẻo thì trong tháng này còn có sự xuất hiện của địp lễ vu lan báo hiểu và
xá tội vong nhân Mặc dù ba địp này không cùng nguồn gốc nhưng lại có mối tương quan nhất định với nhau là đều lấy rằm tháng bảy đề thiết tế chay đàn, phóng sinh, bố thí và hướng về các điều phước
lành, thê hiện lòng kính trọng, lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành Đó là những hoạt động tâm linh
mang tính nhân văn của con người Việt Nam
Dẫu biết rằm tháng bảy có hai lễ cúng lớn, nhiều người Việt vẫn còn nhằm lẫn giữa cúng cô hồn và cúng vu lan Do cùng trùng vào rằm tháng bảy nên người ta thường nhằm lẫn hai lễ này là một, nhưng
Trang 15thực chất lại khác nhau Lễ vu lan có ý nghĩa là cầu siêu cho tô tiên, tỏ lòng thành kính, biết ơn của mình đối với các bậc sinh thành, trong khi lễ cúng cô hồn là đề bồ thí đồ ăn thông qua việc cúng cấp cho các linh hồn vất vưởng, không nơi nương tựa Nói cách khác, có thê hiểu lễ vu lan la dé báo hiểu còn lễ cúng cô hồn là đề làm phước Vì vậy cách thức củng cũng khác nhau Tới mùa Vụ Lan mỗi gia đình lên chùa cầu siêu tỏ lòng biết ơn với gia tiên Trong đó lễ cúng gia tiên được làm ở trong nhà vào lúc sáng sớm, còn cúng thí thực được làm ở ngoài trời vào buôi chiều tôi
2.2.1.4 Mâm đồ cúng thí thực
- Mục đích
Lễ củng thí thực, hay còn gọi là lễ cúng cô hồn, bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian của người Việt, theo quan niệm xưa, ngoài tổ tiên được thờ phụng trong nhà, còn có những linh hồn lang thang, không nơi nương tựa, gọi là cô hồn đã quý Người Việt ta có địp lễ cúng thí thực, đề thê hiện lòng từ bị, an ủi cho các vong linh lang thang vất vưởng, mong cầu cho họ được bình an và có thê đầu thai chuyền kiếp
Trong lễ củng thí thực tất nhiên là không thê thiếu một mâm cúng thí thực, mâm cúng này chính là vật
đề kết nối âm dương, để cho các vong linh có thể cảm nhận được lòng thành của gia chủ mà thủ hưởng
lễ vật, từ đó có thê được giảm bớt nghiệp mà có thê chuyên kiếp
- Âm đương song hành
+ Lư hương nhang và đèn
Một mâm đồ cúng luôn phải có lư hương, nhang và đèn, đây là những vật không thê thiếu, đặc biệt là
trong mâm cúng thí thực
Đầu tiên là lư hương, lư hương là nơi kết nối tâm linh giữa dương gian và âm thế, đối với quan niệm của người Việt, lư hương còn là vật tượng trưng cho lòng thành kính của gia chủ và tưởng nhớ những người đã khuất Trong mâm củng thí thực, lư hương được đặt ở trung tâm, tuy nhiên tùy vào mỗi vùng miền mà bát hương có thê thay bằng cốc gạo hay lọ hoa
Trang 16Bên cạnh lư hương là đèn, tùy hộ gia đình mà thay bằng nến ly hoặc nến cây Theo quan niệm Phật giáo, đèn cúng Phật tượng trưng cho việc giải thoát khỏi sự tối tăm của kiến chấp và vô minh, làm sáng
tỏ con đường giác ngộ Còn riêng người xưa tin rằng, thắp đèn và nến sẽ giúp soi sáng lối đi cho vong linh, giúp các vong linh có thê đến thụ hưởng đồ cúng
Nhang trong mâm cúng thí thực cũng được xem là vật dẫn lối cho các cô hồn lang thang đến thụ hưởng
lễ vật, một số ghi chép cho rằng người ta thắp nhang là để khân thiết cúi đầu mong tắm lòng thành kính của mình sẽ quyện theo làn khói thơm hướng về cõi thiêng Nhang cúng thí thực cũng phải thắp theo số
lẻ l— 3— 5 — 7, nhưng thông thường người Việt sẽ thắp 3 nén nhang
Nguồn tham khảo: Tâm Phát Marketing (n.d.-b) Lư hương là gì? Có ý nghĩa như thế nào trong văn hóa tâm linh của người Việt? Đồ Đông Tâm Phát Chỉ Nhánh Mién Nam https://dodongtamphat.vn/lu- huong-co-y-nghia-gi-trong-van-hoa-tam-linh-nguoi-viet
+ Bình hoa luôn căm số lẻ
Theo quan niệm của người Việt, về mặt phong thủy, số chăn là âm, số lẻ là dương Người Việt từ xưa đến nay vẫn luôn chuộng số lẻ hơn, bởi số lẻ là phát triển, sinh sôi và in nảy nở Trái lại, số chăn (tức
số âm) lại được coi là điềm xui, biểu thị cho sự kết thúc nên không phù hợp trong các lễ nghĩ thờ cùng của người Việt mình, đặc biệt là trong cúng thí thực, một lễ củng mang ý nghĩa câu siêu, giải thoát cho các vong linh đói khát
+ Thắp nhang luôn thắp số lẻ và cúng cô hôn thắp 3 cây (thiên - địa - nhân)
Liên quan đến quan niệm chuộng số lẻ của người Việt, không chỉ là cắm hoa mà cả thắp nhang cũng luôn phải là số lẻ, có thé la 1 — 3 — 5 — 7, nhưng củng cô hồn thường thấy là thắp ba cây nhang Về học thuyết âm dương luôn có âm và dương song hành cùng nhau, từ hai mà sinh ra ba (tam tài, ) Theo quan niệm dân gian, người xưa tin rằng ba cây nhang khi cúng cô hồn chính là tam giới thiên — địa — nhân, tượng trưng cho môi liên kết giữa âm và dương Thiên là trời, tức là dương, địa là đất, là
âm, còn nhân lại chính là sự kết hợp hài hòa giữa âm dương và trời đất, trong người có đất có trời, tức
là cá ba cái hợp thành sẽ tạo ra mối liên kết từ đương gian đến cõi âm Thắp ba cây nhang trong cúng
Trang 17thí thực sẽ kết nỗi từ thế giới hữu hình đến thế giới vô hình, giúp cho các cô hồn, vong linh cô đơn
không nơi nương tựa có thê đến được dương gian mà thụ hưởng mâm đồ cúng thí thực
+ Cứng gà trồng
Gà trống thường là món cúng không thê thiếu trong nhiều lễ cúng, đặc biệt là trong mâm cúng thí thực Vao dip nay, người ta chọn cúng gà trông bởi dân gian cho rằng các cô hồn rất thích ăn gà, thành thử những gia đình nào cúng gà sẽ không bị quấy phá Ngược lại nếu gia đình nào không có gà thì sẽ bị các vong linh đến quấy phá, khi nào có gà mới đi nơi khác Một điều đặc biệt lưu ý là, dù cùng là gia cầm nhưng chăng ai cúng vịt trong mâm cúng thí thực, vì người xưa cho rằng vịt là con vật xấu xí không thê “mua chuộc” được các linh hồn, trong khi đó gà trông tượng trưng cho những điều may mẫn, và phải là gà trông thì mới cúng được Điều này có lẽ xuất phát từ chính học thuyết âm đương, bởi gà trống tượng trưng cho mệnh đương, tương tự như cắm hoa số lẻ, cúng gà trống cũng sẽ đem lại may man cho gia chu
+ Mười hai bat chao loãng
Theo quan niệm đân gian, trong các loại cô hồn có nhiều loại vì tạo nghiệp ác nên bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp, khó có thể ăn được nhiều loại thức ăn, chính vì vậy người ta thường dùng cháo loãng trong mâm đồ cúng thí thực Nhưng số chén cháo cúng lại phải theo số lượng nhất định, ít nhất là 6 chén và nhiều nhất là 12 chén, 6 chén cháo mang ý nghĩa lục hòa (thân hòa, khâu hòa,
ý hòa, kiến hòa, lợi hòa, giới hòa) giúp cho vong linh thụ hưởng sớm siêu thoát, còn 12 chén lại trợng
trưng cho 12 loại cô hồn
*A Mười hai loại cô hồn:
I, Luy triều đề chúa
2, Quan tướng vương triều và Oai tướng phản thân
3, Bá quận danh than
4, Bach ốc thư sinh
$, Xuất trần thượng sĩ