- Các bộ phận cấu thành hệ thong chinh tri Viét Nam Hé thong chính trị Việt Nam gồm có + Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng
Trang 1DUONG LOI XAY DUNG HE THONG CHINH TRI
CUA DANG CONG SAN VIET NAM
THOI KY DOI MOI
GVHD: ThS Lé Quang Chung
Lé Nguyén Minh Anh 21150057 Nguyễn Thị Hương Tiên 22124125 Nguyễn Phương Trang 22124131 Lớp thứ 4— Tiết 12
Mã LHP: LLCT220514_08CLC
Tp.HCM, tháng 5 năm 2024
Trang 2
BANG PHAN CONG NHIEM VU
- Nội dung chương Ì
- Phần kết luận Hoan thanh tot
3 Nguyễn Thị Hương Tiên
4 Nguyễn Phương Trang | Nội dung chương 3 Hoàn thành tốt
Trang 3
DIEM SO TIỂU CHÍ NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỎNG DIEM
NHAN XET
ThS, Lé Quang Chung
Trang 4MUC LUC
Chuong 1 GIOI THIEU HE THONG CHINH TRI VIET NAM THOT KY
?98.9)007 1 2 1.1 Khái niệm và các bộ phận câu thành hệ thống chính trị Việt Nam . ‹- 2 1.2 Chức năng của hệ thống chính trị Việt Nam c2: ++xx+eSxexexexsessexexsee 3
Chuong 2 NOI DUNG DUONG LOI XAY DUNG HE THONG CHINH
TRI CUA DANG CONG SAN VIET NAM THỜI KỲ ĐỎI MỚI 6
2.1 Đường lỗi xây dựng hệ thống chính trị từ Đại hội VI đến Đại hội IX 6 2.2 Đường lỗi xây dựng hệ thống chính trị từ Đại hội X đến Đại hội XIII 10 Chương 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ XÂY DỰNG HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ
TRONG XÂY DỰNG HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ, 5-55 s+s+e+ecxsesxsessexee 15
3.1 Đánh giá kết quả xây dựng hệ thống chính trị từ năm 1986 đến nay 15
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả trong xây dựng hệ thống chính trị -‹-‹: 17 KẾT LUẬN 2 S2 12v S HT TH HH TH TH TT HH HH HH HH HH Hệ 22
IV 1801300979 86477 01 23
Trang 5MO DAU
Hệ thống chính trị không chỉ là cơ sở vững chắc cho sự tôn tại của một quốc gia
ma con quyét dinh sy phat triển và tiễn bộ của xã hội, dựa vào cách thức tô chức và hoạt
động của hệ thống chính trị mà có thể đánh giá tông quan về tình hình chính trị và mức
độ phát triển của quốc gia đó Việt Nam đã trải qua nhiều biến động chính trị và xã hội trước khi bước vào thời kỳ đối mới Từ những nỗ lực giải phóng dân tộc cho đến quá trình tái thiết đất nước sau chiến tranh, mỗi giai đoạn đều đóng góp vào việc hình thành
và phát triển của hệ thông chính trị Tuy nhiên, đối điện với những thách thức về kinh
tế, xã hội, Việt Nam đã bắt dau một cuộc cải cách toàn diện, chính là đổi mới kinh tế và
chính trị Đây được coi là giai đoạn quan trọng nhất, với sự thay đối đáng kẻ trong cách
thức tô chức và hoạt động của hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam
Hệ thống chính trị của Việt Nam được đánh giá là còn non trẻ nếu so sánh với nhiều
quốc gia trên thê giới, trải qua hơn 30 năm đôi mới, không ngừng cải cách, xây dựng hệ thống chính trị tĩnh gọn, đoàn kết, vững mạnh, hiệu quả, đồng bộ Trong bối cảnh thé
giới đang biến động, hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đã phải liên tục
điều chỉnh và phát triển Sự thay đối này không chỉ là về cơ cấu và tô chức của chính phủ mà còn là về cách thức quản lý và lãnh đạo đất nước Việt Nam đã hướng tới xây dựng một hệ thông chính trị đoàn kết, vững mạnh và hiệu quả, giúp đất nước tiếp tục phát triển và tiên bộ Các yếu tô quốc tế như sự thay đổi trong quan hệ với các quốc gia,
sự biến động trong hệ thống chính trị toàn cầu đều ảnh hưởng đến quá trình đối mới của Việt Nam Những năm gần đây, Đảng Cộng sản Việt Nam đã liên tục điều chỉnh và phát
triên đường lỗi xây dựng hệ thông chính trị trong bối cảnh Đôi mới kinh tế va cai cach
chính trị Sự phát triển này không chỉ đánh dấu sự thay đôi về cơ cầu và tô chức của chính phủ mà còn đi sâu vào bản chất của hệ thống chính trị và cách thức quản lý đất nude
Nhằm giới thiệu về hệ thống chính trị Việt Nam, trên cơ sở đó ổi sâu vào tìm hiểu
đường lối xây dựng hệ thống chính của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong xây dựng hệ thống chính trị, nhóm tác giả quyết định tìm hiểu đề tài “ Đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đối mới”
Trang 6Chuong 1
GIỚI THIỆU HỆ THÓNG CHINH TRI VIET NAM THOI KY DOI MỚI
1.1 Khái niệm và các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam
- Khải niệm hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, gồm tất cả các tô chức chính trị có liên quan với nhau về mặt mục đích, được thiết lập đề thực thi những quyền lực chung của xã hội
Trong chế độ dân chủ, cả các cá nhân lẫn tô chức xã hội đều được tham gia hoạt
động chính trị ở một mức độ nhất định Thế nhưng chỉ những tô chức được lập ra chủ
yếu đề thực hiện quyên lực chính trị thì mới gọi là tô chức chính trị Tổ chức chính trị có
thê thực hiện các hoạt động khác nhưng đó không phải nhiệm vụ cơ bản của nó Trong
xã hội có giai cấp, quyền lực của giai cấp cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống
thiết chế và tô chức chính trị nhất định
Hệ thống chính trị là một chỉnh thê các tô chức chính trị, các thiết chế hợp pháp trong xã hội với tư cách là chủ thê của các quyết định chính trị, bao gồm các Đảng chính
trị, Nhà nước và các tô chức chính trị - xã hội được liên kết với nhau trong một hệ thống
tô chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội; củng có, duy trì va phat triên chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà nước và nhằm thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyên Do đó, hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp cầm quyền
- Các bộ phận cấu thành hệ thong chinh tri Viét Nam
Hé thong chính trị Việt Nam gồm có
+ Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam, vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời
là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lây chủ nghĩa Mác -Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước
và xã hội Đảng gắn bó mặt thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân đề xây dựng Dang,
chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp và Pháp luật
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 7Nha nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng
là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Quyền
lực nhà nước là thông nhất, có sự phân công, phối hợp, kiêm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Là tô chức quyền lực thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước
nhân dân quản lý toàn bộ các mặt của đời sống xã hội, chịu sự lãnh đạo của g1a1 cấp công
nhân, thực hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhân, thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Mặt trận Tô quốc Việt Nam và các tô chức chính trị - xã hội
Mặt trận tổ quốc Việt Nam là tô chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong
các giai cấp, tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài
1.2 Chức năng của hệ thống chính trị Việt Nam
- Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyên, lãnh đạo Nhà nước và xã hội, chức năng lãnh đạo của Đảng thê hiện trên những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề ra Cương
lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời
Đảng là người lãnh đạo và tô chức thực hiện Cương lĩnh, đường lỗi của Đảng Đảng lãnh đạo xã hội chủ yêu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thê bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thê Vì vậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực hiện các Nghị quyết của Đảng
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quốc hội là cơ quan đại biêu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực hiện quyền lập
Trang 8hién, lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối
với hoạt động của Nhà nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
Chính phủ thực hiện chức năng hành pháp, “tô chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước”, thống nhất quản lý về các lĩnh vực, ngành và nền hành chính quốc gia
Tòa án nhân dân thực hiện chức năng tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
nguoi, quyén công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân Tòa án xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp
luật Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm; thực hiện chế độ xét xử sơ thâm,
đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đáo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt theo luật định
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Các tô chức chính trị - xã hội vừa là thành viên của Mặt trận Tổ quốc vura CO vai
trò, vị trí, chức năng nhiệm vụ nhất định do Hiến pháp và pháp luật quy định và được
đảm bảo có hiệu lực trong thực tế Tùy theo tính chất, tôn chí và mục đích đã được xác
định, các tổ chức chính trị - xã hội vận động, giáo dục đoàn viên, hội viên chấp hành
pháp luật, chính sách; chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn
viên, hội viên; giúp đoàn viên, hội viên nâng cao trình độ về mọi mặt và xây dựng cuộc
sông mới; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; giữ vững mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phần thúc đây quá trình dân chủ hóa và thực hiện
có hiệu quả cơ chế Đảng lãnh dạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
Trang 9phản biện xã hội Các tô chức chính trị - xã hội của nhân dân có nhiệm vụ giáo dục chính
trị tư tưởng, động viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân, góp
phần thực hiện nhiệm vụ chính trị; chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của
nhân dân; tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững và tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phân thực hiện và
thúc đây quá trình dân chủ hoá và đôi mới xã hội, thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản ly, nhân dân làm chủ
Trang 10Chương 2
NOI DUNG DUONG LOI XAY DUNG HE THÓNG CHÍNH TRỊ CỦA DANG CONG SAN VIET NAM THOI KY DOI MOI
2.1 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị từ Đại hội VI đến Đại hội IX
- Đường lỗi xây dựng hệ thông chính trị tại Đại hội VI (1986)
Từ thực tiễn, Đại hội nêu lên những bài học quan trọng Một là, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lây dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời
đại trong điều kiện mới Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của
một Đảng cầm quyên lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Xây dựng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động vừa là mục
tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Cơ chế Đảng lãnh đạo,
nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý đã được Đại hội lần thứ VI xác định là “cơ chế
chung trong quản lý toàn bộ xã hội” Phương thức vận động quần chúng phải được đôi
mới theo khẩu hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
Bao cáo Chính trị chỉ rõ các nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy Nhà nước và nhiệm vụ
công tác xây dựng Đảng
+ Thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ thé
Xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội và cụ thể hoá chiến lược đó thành những kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội
+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của Nhà nước, phát hiện những mất cân đối và
đề ra những biện pháp đề khắc phục
+ Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán bộ có phâm chất
chính trị, có năng lực quản lý Nhà nước, quán lý kinh tế, quản lý xã hội
Nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng Đại hội VI của Đảng nhân mạnh:
Đảng phải đối mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đối mới tô
chức; đôi mới đội ngũ cán bộ; đối mới phong cách lãnh đạo và công tác Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, tôn trọng và bảo đảm quyền công dân; chống tệ quan liêu cửa quyên, ức hiếp quần chúng trong bộ máy lãnh đạo và quản lý các cấp
Trang 11Chấn chính bộ máy quản lý nhà nước theo hướng tỉnh, gọn, có đủ năng lực thê chế hoá đường lỗi, chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ thê; xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch nhà nước; quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động kinh tế; xã hội; giữ vững pháp luật, kỷ cương và trật tự, an toàn xã hội
Dân chủ hoá công tác cán bộ Tiến hành thường xuyên việc đánh giá, lựa chọn, bố
trí, đi đôi với đào tạo, bồi dưỡng qua học tập và hoạt động thực tiễn để có một đội ngũ
cán bộ đủ tiêu chuân về phẩm chất và năng lực lãnh đạo, quản lý Chú ý trẻ hoá đội ngũ
cán bộ và chuân bị đội ngũ cán bộ kế tục
- Đường lỗi xây dựng hệ thống chính trị tại Đại hội VII (1991)
Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội; Chiến lược ôn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đôi Điều lệ Đảng: Điều lệ Đảng (sửa đối)
+ Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực hiện đủ quyền dân chủ của nhân dân + Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
+ Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tô chức ngang
tầm nhiệm vụ
Đại hội VII khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng gắn liền với việc xây dựng và
thực hiện thang lợi Cương lĩnh, Chiến lược và công cuộc đổi mới Đồng thời gắn val trò
của Đảng với hệ thông chính trị Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ
phận của hệ thống ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp và pháp luật Đảng lãnh đạo xã hội bằng Cương lĩnh, Chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác, bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên
Công tác xây dựng Đảng rất quan trọng nên việc đối mới ,chỉnh đốn Đảng phải được chỉ đạo một cách kiên quyết, có bước đi vững chắc làm từ Trung ương đến cơ sở, bằng nhiều biện pháp đồng bộ, gắn với quá trình đôi mới cơ chế quản lý, tăng cường hệ
Trang 12thống chính trị, cải cách bộ máy Nhà nước, dựa vào nhân dân, thông qua phong trào cách mạng của nhân dân đề đôi mới, chỉnh đốn Đảng Phát huy truyền thống cách mạng, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng, xây dựng Đảng thực sự
vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tô chức, gắn liền với đối mới cơ chế quản lý kinh tế
- xã hội, cải cách bộ máy nhà nước
- Đường lỗi xây dựng hệ thống chính tri tai Dai héi VIII (1996)
Cùng với việc đánh giá đóng thành tựu, Đảng ta cũng chỉ rõ những khuyết điểm và
yếu kém, hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm Năng lực và hiệu quả lãnh đại của
Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của các đoàn thể
chính trị, xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tỉnh hình
Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của các đoàn thể chính trị, xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình Bộ máy đảng, nhà nước, đoàn thê chậm được sắp xếp lại, tỉnh giản và nâng cao chất lượng: còn nhiều biêu hiện quan liêu,
vi phạm nghiêm trọng quyền dân chủ của nhân dân Công tác tuyên chọn, bồi dưỡng,
thay đôi, trẻ hóa cán bộ, chuẩn bị cán bộ kế cận còn lung tung, cham trễ Năng lực và
phâm chất của đội ngũ cán bộ chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ
Đánh giá tổng quát sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và 5 năm
thực hiện Nghị quyết Đại hội VII Báo cáo Chính trị khẳng định đất nước đã vượt qua
một giai đoạn thử thách gay go và đạt những thắng lợi nỗi bật trên nhiều mặt + Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo các quan điểm: xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân; lây liên minh công nông và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
+ Dé lam tốt vai trò lãnh đạo, Đảng phải tiếp tục tự đôi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đầu và năng lực lãnh đạo của mình, khắc phục các khuyết điểm, các biểu hiện tiêu cực và yếu kém Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân; nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực cán bộ, đảng viên; kiện toàn hệ thống
tô chức của Đảng, thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc tập trung dân chủ
Quán triệt các quan điểm cơ bản sau đây
Trang 13+ Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương
xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân
+ Quyền lực nhà nước là thông nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tô chức và hoạt động của Nhà nước Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Để xây dựng, kiện toàn bộ máy nhà nước vững mạnh, trong sạch, có hiệu lực và
hiệu quả, trong 5 năm tới, phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây
+ Đôi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp và giám sát của Quốc hội đối
với toàn bộ hoạt động của Nhà nước
+ Cải cách nền hành chính nhà nước
+ Cải cách tô chức và hoạt động tư pháp
+ Day mạnh đấu tranh chống tham nhũng
- Đường lỗi xây dựng hệ thông chính trị tại Đại hội IX (2001)
Về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch của 5 năm (1996-2000), Báo cáo Chính trị
khẳng định 5 nhóm thành tựu quan trọng sau: kinh tế tăng trưởng khá; văn hoá, xã hội
có những tiên bộ: đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; tình hình chính trị - Xã hội
cơ bản ôn định; quốc phòng và an ninh được tăng cường; công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng: hệ thống chính trị được củng cố; quan hệ đối ngoại không ngừng
được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiễn hành chủ động và đạt nhiều kết quả
tốt
Bên cạnh khang định những thành tựu đó, Đại hội IX đánh giá quá trình thực hiện
Nghị quyết Đại hội VIII còn bộc lộ những yếu kém, khuyết điểm: Cơ chế, chính sách
không đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển; Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
là rất nghiêm trọng
Trang 14Đại hội khẳng định phải coi xây dựng Đáng trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ then chốt, là yêu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Đảng ta, là nhân tổ bảo
đảm thang lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
+ Một là, trong quá trình đôi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Hai là, đôi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân phù hợp với thực
tiễn, luôn luôn sáng tạo
+ Ba là, đôi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
+ Bồn là, đường lỗi đúng đắn của Đảng là nhân tô quyết định thành công của sự nghiệp đối mới
Công tác xây dựng, chính đốn Đảng được chú trọng; hệ thông chính trị được củng
có Nhiều nghị quyết Trung ương đã đề ra những chủ trương, giải pháp củng cô Đảng về chính trị, tư tưởng, tô chức, cán bộ, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cải cách hành chính tiền hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu quả thấp Tổ chức bộ máy nhà nước cồng kênh, trùng lắp chức năng với nhiều tầng nắc trung gian và những thủ tục hành chính phiền hà, không ít trường hợp trên và dưới, trung ương và địa phương hành động không
thông nhất, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội và làm giảm động lực phát
triển
2.2 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị từ Đại hội X đến Đại hội XIII
- Đường lỗi xây dựng hệ thông chính trị Dại hội X (2006)
Nhiệm vụ chính: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt
Nam diễn ra trong thời điểm lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trọng Sự nghiệp đôi mới trên đất nước ta đã trải qua 20 năm Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vừa kết thúc 5
năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cũng là 5 năm đầu tiên của thê kỷ XXI
Nhìn khái quát 20 năm đôi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đã đưa lại cho đất nước ta một sự thay đổi cơ bản, toàn điện, làm cho thế và lực,
uy tín quôc tê của nước ta tăng lên nhiêu so với trước
Trang 15Trong khi đề ra một cách toàn điện những nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, từ kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng - an ninh, đôi ngoại đến xây dựng hệ thống chính trị, Đại hội X đã dành một sự chú trọng đặc biệt
đến nhiệm vụ then chốt là thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch, vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tô chức, gắn bó mật thiết với nhân dân, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đầu của Đảng trong thời kỳ mới
Trong tình hình hiện nay, cơ hội và thách thức đan xen nhau, công tác xây dựng, chỉnh đồn đảng phải đáp ứng bằng được yêu cầu vừa kiên định sự lãnh đạo của Đảng vừa phải không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đề Đảng ngang tầm với trọng trách của mình Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng là nâng cao năng lực hoạch định đường lối, chính sách; năng lực tô chức chỉ đạo thực hiện; tong két
lý luận thực tiễn, tạo thống nhất nhận thức và hành động trong Đảng: lãnh đạo Mặt trận
và các đoàn thể quần chúng, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân Nâng cao sức chiến đầu của Đảng là làm cho từng cán bộ, đảng viên, từng tô chức và cấp ủy đảng, nói chung là toàn Đảng, phải có ý chí vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm
vu duoc giao; thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức, không nê nang, né tránh, "dĩ
hòa vi quý", kiên quyết đấu tranh với những luận điệu tiêu cực, tham những, suy thoái ở
ngay trong bản thân mỗi đáng viên, ở trong tổ chức đảng, cơ quan nơi mình sinh hoạt, công tác, ở trong Đảng và trong xã hội, dũng cảm đấu tranh chống các tư tưởng, quan
điểm và hành động sai trái, thù địch
- Đường lỗi xây dựng hệ thông chính trị Dại hội XI (2011)
Nhìn một cách tong quát, Đại hội đánh giá, 5 năm qua, trong nhiều khó khăn, thách thức, toàn Đáng, toàn dân ta đã ứng phó có kết quả với những diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước, cơ bản giữ vững ôn định kinh tế vĩ mô, duy trì được tốc
độ tăng trưởng kinh tế khá, quy mô nền kinh tế tăng lên 10 năm thực hiện Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là giai đoạn đất nước đạt những thành tựu to lớn
và rất quan trọng Những thành tựu đạt được trong 20 năm thực hiện Cương lĩnh là to
lớn và có ý nghĩa lịch sử Đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển; vị thế và uy tín của
Việt Nam trên trường quôc tê được nâng cao Tuy nhiên, một sô chỉ tiêu, nhiệm vụ Đại