Làng gốm Lái Thiêu được hình thành từ thế kỷ XV, trải qua bao thang tram lịch sử, nơi đây vẫn lưu giữ những giá trị truyền thống quý báu của nghề làm gốm.. Làng gốm Lái Thiêu nôi tiếng
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
gR SP
TP HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HOC PHAN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ tài:
LANG GOM LAI THIEU TAI THANH PHO THUAN AN,
TINH BINH DUONG DUOI GOC NHÌN VAN HOA
HO VA TEN Pham Thi Ngoc My
MSSV 49.01.608.050
LOP HOC PHAN 232 1LITR191203
GIANG VIEN HUONG DAN | TS Dang Ngoc Ngan
Thành phố Hồ Chí Minh — 2024
Trang 2
MUC LUC
LOI MO DAU 1
Phan 1: Khai niém nghé truyén thong, lang nghé truyén thong eee 2
1 Khái niệm nghề truyền thống, làng nghề truyền thống 55s: 2
2 Tiêu chí công nhận nghề truyền thông, làng nghề, làng nghề truyền thống 2
Phan 2: Gia tri văn hóa phi vật thể của làng gốm Lái Thiêu - 55222252 4
1 Khái niệm giá trị văn hóa phi vật thẻ s21 S2 2121222111111 xe 4
2 Nét đẹp văn hóa phi vật thê của làng gốm Lái Thiêu 2 se: 4
3 Làng gốm Lái Thiêu - Nét giao thoa văn hóa và lịch sử 55s: 7
Phân 3: Bản sắc văn hóa độc đáo của làng gốm Lái Thiêu - 5 cs2sccs2 8
1 Các lễ hội truyền thống - 5-5221 1 2121911112112112112111 1121 111121 cu §
2 Kiến trúc nhà ở độc đáo, mang đậm chất riêng của Lái Thiêu 9
3 Ẩm thực đa dạng, phong phú -s + 5s 62E1211211E1121111.11 12 xe 10
Phân 4: Giá trị du lịch của làng gốm Lái Thiêu 5-55 5c SE E212 x2e 11
KÉT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 3LOI MO DAU
Lang gốm Lái Thiêu tọa lạc tại phường Lái Thiêu, thành phố Thuận An, tỉnh
Bình Dương, là làng gốm có lịch sử hơn 500 năm gắn liền với đời sống người dân
nơi đây Làng gốm Lái Thiêu được hình thành từ thế kỷ XV, trải qua bao thang tram
lịch sử, nơi đây vẫn lưu giữ những giá trị truyền thống quý báu của nghề làm gốm
Ban đầu, chỉ vải ba hộ gia đình làm gốm trong làng, sau đó dần phát triển thành một
làng nghề sầm uất với hàng trăm lò nung Nghề gốm Lái Thiêu đã góp phần tạo nên
sự phổn vinh cho nơi đây và trở thành niềm tự hào của người dân địa phương Làng
gốm Lái Thiêu nôi tiếng với những sản phẩm gốm tính xảo, nó không chỉ thu hút
khách du lịch bởi vẻ đẹp thủ công mà còn nằm ở giá trị văn hóa độc đáo và bản sắc
riêng của làng nghề truyền thống Đây sẽ là nơi du khách được đắm chỉm trong
không gian truyền thống, nơi những bàn xoay thủ công vẫn miệt mài xoay kết hợp
với bàn tay điêu luyện của những người nghệ nhân tạo nên từng tác phẩm nghệ
thuật gốm sứ tính xảo Kỹ thuật nung gốm bằng lò củi truyền thống đã tạo nên
những sản phẩm mang dam dấu ấn thời gian, thể hiện sự sáng tạo và tâm huyết của
một người nghệ nhân
Chính những giá trị văn hóa độc đáo mà làng sốm Lái Thiêu đã mang đến là lý
do khiến tôi chọn đề tài này Làng gốm Lái Thiêu không chỉ nỗi tiếng với những sản
phẩm gốm sứ tinh xảo mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thông quý
báu Nơi đây là điểm đến lý tưởng để du khách khám phá và trải nghiệm văn hóa
Việt Nam Khám phá làng gốm Lái Thiêu dưới góc nhìn văn hóa là vấn đề mà tôi
muốn đề cập đến trong đề tài này Tôi sẽ phân tích đề tài này dựa trên những giá trị
văn hóa phi vật thể, bản sắc văn hóa độc đáo và giá trị du lịch của làng gốm Lai
Thiéu dé giup du khach co cai nhin toan dién hon vé di san van hoa nay
Trang 4NOI DUNG
Phần 1: Khái niệm nghề truyền thống, làng nghề truyền thống
1 Khái niệm nghề truyền thông, làng nghề truyền thông
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 52/2018/NĐ-CP, đã định nghĩa về nghề
truyền thông như sau: “Nghề truyền thống là nghề đã được hình thảnh từ lâu đời,
tạo ra những sản phâm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến
ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền” (Chính Phủ, 2018)
Nghề truyền thống là những nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những
sản phâm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay
hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền Nghề truyền thống thường gắn liền với
một địa phương cụ thế, phản ánh nét văn hóa đặc trưng của vùng miền đó Một làng
có nhiều ghẻ truyền thống hình thành lâu đời, mang đậm bản sắc văn hóa riêng biệt
của địa phương được gọi là làng nghề truyền thống Khái niệm về làng nghề truyền
thông cũng đã được đề cập đến trong Nghị định 52/2018/NĐ-CP
2 Tiêu chỉ công nhận nghề truyền thông, làng nghề, làng nghề truyền thông
Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, để được công nhận là nghề
truyền thống và là làng nghề truyền thống phải đáp ứng các tiêu chí:
Đôi với nghề truyền thông:
Thứ nhất, làng nghề có lịch sử trên hơn 50 năm tại địa phương và tính
từ khi đề nghị công nhận đến nay vẫn đang tồn tại và phát triển
Thứ hai, là nghề tạo ra những sản phẩm mang đậm bản sắc dân tộc, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc và là niềm tự hào của địa
phương nói riêng, cả nước nói chung
Trang 5Thứ ba, nghề gắn liền với tên tuôi của một hay nhiều nghệ nhân tài
hoa, góp phần tạo nên danh tiếng cho làng nghề
Đối với làng nghề, ba tiêu chí để được công nhận là một làng nghề:
Mot la, tong số hộ trên địa ban phải có tối thiểu 20% tham gia một trong các hoạt động hoặc các hoạt động ngành nghề nông thôn theo Nghị định
52/2018/NĐ-CP quy định
Hai là, tôi thiểu 2 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị công nhận
hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn ở mức ôn định
Ba là, các điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề phải đáp ứng đúng
theo quy định hiện hành của pháp luật
Đề được công nhận là làng nghề truyền thống, phải đáp ứng được các tiêu chí của một làng nghề và đồng thời cũng phải có ít nhất một nghề truyền thong theo
quy định của pháp luật
Làng gốm Lái Thiêu đã đáp ứng các tiêu chí mà nhà nước đã đề ra và từng
bước phát triển để trở thành làng gốm truyền thống như ngày nay Làng gốm Lái
Thiêu có lịch sử hình thành và phát triển từ thời vua Tự Đức đến nay đã hơn 500
năm, sắn liền với quá trình khai hoang, lập nghiệp của người dân địa phương Nghề
làm gốm ở đây đã được truyền dạy qua nhiều thế hệ, hun đúc nên những bí quyết và
kỹ thuật độc đáo để tạo ra những sản phẩm gốm sứ có chất lượng cao, được chạm
khắc tỉnh xảo tạo nên nét riêng mang đậm bản sắc dân tộc Nơi đây còn là nơi quy
tụ nhiều nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề vô cùng điêu luyện Đến nay, làng
gốm Lái Thiêu vẫn luôn rực lửa mỗi ngày, nỗ lực duy trì làng nghề truyền thống
này Làng gốm Lái Thiêu cũng được xem là “cái nôi” của nghề truyền thống Bình
Dương
Trang 6Phần 2: Giá trị văn hóa phi vật thể của làng gốm Lái Thiêu
1 Khái niệm giá trị văn hóa phi vật thể
Theo quy định của pháp luật thì đi sản văn hóa phi vật thể được định nghĩa:
“Di sản văn hóa phi vật thé là sản phẩm tính thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân,
vat thé va kh6ng gian van hoa lién quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể
hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ
này sane thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức
khác Di sản văn hóa phi vật thê bao gồm: tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian;
nghệ thuật trình dién dan gian; tập quán xã hội và tín ngưỡng: lễ hội truyền thống:
nehề thủ công truyền thống: tri thức đân gian” (Bộ văn hóa, thế thao và du lịch,
2019)
2 Nét dep van héa phi vat thể của làng gốm Lái Thiêu
Làng gốm Lái Thiêu là nơi lưu giữ và hun đúc những giá trị văn hóa phi vật
thể độc đáo, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việc bảo tồn
và phát huy những giá trị này là trách nhiệm chung của cộng đồng, góp phần gìn giữ
bản sắc văn hóa truyền thống và thúc đấy sự phát triển của làng nghề
Từ xưa đến nay, làng gốm Lái Thiêu vốn luôn nỗi tiếng với kỹ thuật sản xuất
gốm sứ truyền thống lâu đời cùng với đó là bí quyết pha chế men gốm độc đáo và
nghệ thuật trang trí điêu luyện, tinh xảo Để có thể thây rõ điều đó hơn nữa chúng ta
cùng tìm hiểu về quy trình sản xuất gốm của làng g6m noi day Quy trình đề tạo nên
sản phẩm gốm phải trải qua 6 công đoạn khác nhau:
Công đoạn đầu tiên là chọn nguyên vật liệu để làm gom, để có thể tạo nên một sản phẩm gốm tốt thì trước hết phải có nguồn nguyên liệu vật liệu tốt nhất
Vùng đất Lái Thiêu cũng như Bình Dương nói chung có lượng khoáng sản rất
phong phú, đặc biệt là đất sét, cao lanh chính vì thế mà nguồn nguyên vật liệu chính
ở đây là đất sét, cao lanh (Nguyễn Thị Hiền, 2012) Nguyên liệu đất sét sẽ trải qua
Trang 7nhiều bước xử lý tỉ mỉ để loại bỏ tạp chất và giữ lại phan tinh tay nhất Sau khi khai
thác, đất sét được tập kết thành những đống lớn, tưới nước cho mềm rồi thái mỏng
bằng dao Sau đó, người thợ sẽ nhào nặn đất thật kỹ cho đến khi đạt được độ mịn và
dẻo đai cần thiết Quá trình này được gọi là "thấu đất" và đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo nền tảng cho những sản phẩm gốm sứ chất lượng
Tiếp theo chính là công đoạn trộn và định hình sản pham, đây là công đoạn quan trọng trong quy trình làm gốm Trước tiên là bước trộn nguyên liệu, đất sét sau
khi được xử ly sẽ được trộn chung với nước để tạo thành hỗn hợp sệt Quá trình trộn
có thể diễn ra bằng tay hoặc bằng máy trộn chuyên dụng, đảm bảo đất sét và nước
hòa quyện hoàn toàn Kỹ thuật và tý lệ trộn đất sét sẽ phụ thuộc vào loại đất sét sử
dụng và mục đích tạo tác sản phâm gốm sứ Kế đến là bước định hình sản phẩm,
“Định hình là quá trình tạo đáng và định hình hỗn hợp đất sét đã được trộn” (Gốm
Bình Dương) Có rất nhiều phương pháp khác nhau để định hình sản phẩm như là:
cắt và ghép, lăn và nặn, gạch, vặn Cắt và ghép là cắt đất sét thành những mảnh nhỏ
có thể phép nối lại với nhau tạo thành hình dạng mà ta muốn Lăn và nặn là phương
pháp lăn đất sét thành viên dùng tay hoặc công cụ hỗ trợ đề tiến hành định hình tạo
thành sản phẩm Gạch là phương pháp dùng khuôn hoặc khuôn đúc để định hình sản
phẩm Cuối cùng là phương pháp vặn, đất sét được bàn tay của những người nghệ
nhân vặn và xoắn để tạo ra các hình dạng độc đáo Bước định hình đòi hỏi sự khéo
léo và óc sáng tạo của người thợ Sử dụng các dụng cụ như tay, bản xoay gốm hoặc
khuôn, họ sẽ thối hồn vào đất sét, biến nó thành những tác phâm nghệ thuật với
hình dạng và kiêu dáng độc đáo, thê hiện ý tưởng và cảm xúc của bản thân
Sau khi đã trộn và định hình được sản pham, công đoạn tiếp theo chính là sấy khô và tráng men Sây khô là bước loại bỏ đi nước dư thừa trong đất sét và
chuẩn bị sản phâm đên đi nung Thường thì đối với gốm Lái Thiêu, sản phẩm sau
khi được định hình người ta đem phơi những sản phẩm ấy trực tiếp dưới nắng mặt
trời, đến khi đạt tới trạng thái nhất định những sản phâm gốm ay sé duoc dem vao
để tráng một lớp men Tráng men là công đoạn phủ một lớp men bén ngoai san
phẩm, lớp men đó đóng vai trò như lớp màn bảo vệ cho sản phâm gốm Ngoài ra,
Trang 8lớp men ây còn có tác dụng tạo độ bóng, lang, d6 bén va dac biét la dé san pham sau
khi sây khô không bi thâm nước Làng gôm Lái Thiêu có rất nhiều loại men khác
nhau, phô biên nhật là men rạn, men nâu, men lục, men lam, Mỗi loại men có đặc
điểm và màu sắc riêng biệt, tạo nên sự ổa dạng cho sản phâm pgôm sử Lái Thiệu
Nung gốm là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong suốt quá trình làm gốm, nó hầu như là công đoạn quyết định sự thành công hay thất bại cũng
như chất lượng của sản phẩm Khác với những lò nung hiện đại sử dụng gas, người
dân Lái Thiêu vẫn giữ truyền thông nung gốm bằng củi lửa Mỗi lò nung Lái Thiêu
có sức chứa hàng nghìn sản phẩm, được nung liên tuc trong 3 — 4 ngày Điều đó bắt
buộc họ phải ngày đêm miệt mài châm củi đề giữ lửa nung gốm Và việc điều chỉnh
lửa đóng vai trò then chốt trong việc tạo nên sản phẩm gốm hoàn hảo, đòi hỏi sự tỉ
mỉ và kinh nghiệm dày dặn của người thợ nung (Gốm Bình Dương) Sự tính tế
trong kỹ thuật nung gốm Lái Thiêu thê hiện qua những sản phẩm mang màu sắc độc
đáo, biến hóa Chỉ một chút chênh lệch về lượng lửa cũng đủ tạo nên sự khác biệt
trong lớp men, khiến mỗi sản phẩm trở nên riêng biệt và độc đáo Chính những dấu
ân cá nhân nay đã tạo nên sức hut và ø1á trị cho g6m Lai Thiéu
Công đoạn cuối cùng trước khi sản phâm gốm được đưa ra thị trường chính
là công đoạn trang trí và hoàn thiện sản phẩm Sau khi trải qua quá trình nung gốm
đầy nghệ thuật, các sản phẩm sẽ được kiểm tra và phân loại kỹ lưỡng Những thành
phẩm đạt tiêu chuân về chất lượng và thắm mỹ sẽ được sắp xếp, đóng gói cân thận
để giao đến tay khách hàng hoặc bảo quản trong kho Sản phâm không đạt yêu cầu
sẽ được đưa vào quy trình tái chế để hạn chế tối đa lãng phí nguyên liệu vả góp
phần bảo vệ môi trường Gốm sứ Bình Dương mang đậm dấu ấn văn hóa truyền
thông, đồng thời cũng thôi hồn vào những nét hiện đại, tạo nên sự đa dạng về mẫu
mã và chủng loại Các sản phẩm dưới ngòi bút của những người nghệ nhân họa lên
những sản phẩm gốm những hình ảnh gần gũi, mộc mạc như lũy tre làng, cánh cò
quê hương, cậu bé chăn trâu thôi sáo, hay những mô tả sinh động về xóm làng
Bắc Bộ, vùng sông nước miền Tây, các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng
cảnh Việt Nam Gốm Lái Thiêu nồi tiếng với những hoa văn được thể hiện theo
Trang 9hình thức đồ án hóa, với đường nét mạnh mẽ và phóng khoáng Tuy đơn giản, hoa
văn gốm Lái Thiêu vẫn toát lên vẻ sinh động và đầy sức sống Nội dung tranh vẽ
thường lay hoa lá làm chủ đạo, kết hợp với các hình ảnh con vật quen thuộc như pà
trống - biểu tượng đặc trưng cho thương hiệu gốm Lái Thiêu - được thể hiện với vô
vàn sắc thái khác nhau
Qua các công đoạn làm nên gốm Lái Thiêu ta có thế đễ đàng thấy được các giá
trị văn hóa phi vật thể được thể hiện rất rõ nét Từ công đoạn trộn đất sét đến công
đoạn nung hay trang trí hoa văn họa tiết trên những sản phâm gôm đều toát lên nét
riêng mà chỉ có gốm Lái Thiêu mới có Nét độc đáo ở gốm Lái Thiêu là cách trang
trí ôm toàn bộ đều được làm thủ công bởi bản tay của những người nghệ nhân, hầu
hết các hình vẽ được trang trí đều là những cái gần gũi, bình dị gắn với cuộc sống
người dân nơi đây Tất cả những kỹ thuật truyền thống được truyền từ đời này sang
đời khác, họa tiết trang trí trên sản pham, hay nghé thuat tao hinh déu mang, lat
những giá trị văn hoa phi vat thé
3 Lang gom Lái Thiêu - Nét giao thoa văn hóa và lịch sử
Làng gốm Lái Thiêu, tọa lạc tại Thuận An, Bình Dương, được xem như một
viên ngọc quý trong bức tranh văn hóa gốm sứ Việt Nam Nơi đây không chỉ nỗi
tiếng với những sản phẩm gốm sứ tính xảo mả còn mang giá trị lịch sử và văn hóa
đặc sắc, thể hiện qua sự giao thoa giữa kỹ thuật gốm Nam Trung Hoa và truyền
thông gốm Nam Trung Bộ Việt Nam
Ra đời vào khoảng giữa thế kỷ XIX, làng gốm Lái Thiêu là kết quả của quá
trình giao thoa văn hóa và di cư của người Hoa đến vùng đất Nam Bộ Người Hoa
mang theo kỹ thuật làm gôm tiên tiến của họ, kết hợp với nguồn nguyên liệu dồi
dao tại địa phương và truyền thông gốm Nam Trung Bộ, đã tạo nên một làng gốm
độc đáo với những sản phẩm mang đậm dẫu ấn riêng Cùng với gốm Sải Gòn - Biên
Hòa, gốm Lái Thiêu đã góp phần hình thành nên tam giác gốm nỗi tiếng của khu
vực Nam Bộ Nơi đây không chỉ cung cấp cho thị trường những sản phẩm gốm sử
Trang 10chất lượng cao mà còn góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền
thông của dân tộc