1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về thu hút vốn Đầu tư nước ngoài và một số giải pháp thu hút vốn Đầu tư nước ngoài vào việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Về Thu Hút Vốn Đầu Tư Nước Ngoài Và Một Số Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Nước Ngoài Vào Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Hạ Diệu Thi, Trần Trương Thùy, Nguyễn Thị Thanh Tĩnh, Nguyễn Phước Vĩnh
Người hướng dẫn GVHD: Hồ Ngọc Khương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lê Nin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Việt Nam đang tích cực hội nhập vào nên kinh tế toàn cầu, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đóng vai trò quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế và nâng cao năn

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA CHINH TRI VA LUAT

Trang 2

thành được bài tiểu luận về đề tài: Lý luận vẻ thu hút vốn đầu tư nước ngoài và một số

giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quôc tê

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, nhóm

em kính mong nhận được những lời góp ý của thay dé bai tiêu luận của nhóm em ngày càng hoàn thiện hơn

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1 | Hạ Diệu Thi 23126129 Phân 1.5, phần 2.2 100%

2 | Nguyễn Phước Vĩnh | 23151336 Phần mở đầu ,phần 100%

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điêm:

KY TEN

Trang 5

DANH MUC VIET TAT

Từ viết tắt Từ viết đầy đủ

FDI Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài

xuyên Thái Bình Dương

châu Au-Việt Nam

Nhật Bán

Hàn Quôc

WTO Tổ chức Thương mại Thể giới

ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á — Thái

Bình Dương ĐTNN Đầu tư nước ngoài

GVMCP Góp vốn mua cô phần

USD Đô la

EU Liên minh Châu Âu

MNEs Công ty đa quốc gia

Trang 6

MERCOSUR Cộng đồng Thị trường Nam Mỹ

PHAN 1 MO DAU (Vinh)

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang tích cực hội nhập vào nên kinh tế toàn cầu, trong đó đầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh FDI không chỉ cung cấp vốn, công nghệ mới mà còn tạo việc làm và chuyền địch cơ cầu kinh tế Nghiên cứu này sẽ phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài, đánh giá tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam trong bồi cảnh hội nhập sâu rộng, đồng thời đề xuất giải pháp tối ưu hóa lợi ích

từ dòng vốn FDI để đạt mục tiêu phát triển bền vững

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Việt Nam đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, để thu hút và tận dụng hiệu quả dòng vốn FDI, Việt Nam cần có những chính sách phù hợp và linh hoạt Nghiên cứu này nhằm đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp

đa quốc gia, đặc biệt là trong bi cảnh các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Từ đó,

đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút FDI bền vững, góp phần thúc đây quá trình chuyên đổi số và phát triển xanh của

nên kinh tế Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu tập trung vào lý thuyết FDI và thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam, đặc biệt là các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài trong bồi cảnh cạnh tranh gay gắt và yêu cầu về chuỗi cung ứng toàn cầu Nghiên cứu sẽ đề xuất giải pháp thu hút các dự án FDI công nghệ cao, thân thiện với môi trường, góp phân thúc đây chuyên đôi số và phát triển xanh cho nên kinh tế Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ áp dụng một phương pháp nghiên cứu kết hợp, bao gồm phân tích

số liệu thống kê, khảo sát doanh nghiệp, và nghiên cửu trường hợp Bên cạnh đó, nghiên

cứu sẽ sử dụng các công cụ phân tích định lượng và định tính hiện đại, như phân tích hồi

quy đa biến và phân tích nội dung, để khám phá các mồi quan hệ phức tạp giữa các yếu tô

Trang 7

ảnh hưởng đến quyết định đầu tư Từ đó, đề xuất các giải pháp chính sách cụ thể, dựa

trên cơ sở thực tiễn và có tính khả thi cao

5 Kết cấu của tiểu luận

Bài tiểu luận gồm 03 phần:

- Phan mé dau Trinh bay ly do chon dé tài, mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

- Phan nội dung: Gồm có 02 chương:

+ Chương 1: Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư nước ngoài

trong bối cảnh hộp nhập quốc tế hiện nay

PHẢN 2 NỘI DUNG

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE THU HUT VON DAU TU NUOC NGOAI 1.1 Khái quát về hội nhập kinh tế quốc tế (Vĩnh)

1.1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập quốc tế là quá trình tất yếu trong sự phát triển của các quốc gia, bắt nguồn từ nhu cầu liên kết và hợp tác đề tồn tại và phát triển Trong thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường, cùng với tiến bộ khoa học - kỹ thuật

và xã hội hóa cao trong sản xuất, đã thúc đây hội nhập vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng từ hợp tác song phương đến khu vực và toàn cầu Về bản chất, hội nhập quốc tế là hình thức hợp tác quốc tế ở cấp độ cao, nhằm đáp ứng lợi ích quốc gia và thúc đây sự phổn vinh của dân tộc, đồng thời góp phần vào văn minh, thịnh vượng chung Hiện nay, hội nhập quốc tế được triển khai trong nhiều

lĩnh vực, từ kinh tế đến chính trị - an ninh, và văn hóa - xã hội, trong đó hội nhập

kinh tế quốc tế giữ vai trò trung tâm, tạo nên táng cho sự hợp tác toàn diện và sâu rộng giữa các quốc gia

1.1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

Toản cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu tất yêu khách quan và tác động mạnh vào quá trình hình thành các chính sách phát triển kinh tế của mỗi quốc

gia không phân biệt chế độ chính trị và trình độ phát triển.

Trang 8

Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế — một xu thế khách quan của thời đại Toàn cầu hóa gia tăng sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa các quốc gia trên mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục, tạo nên những chuyên biến tích cực trong đời sống xã hội toàn cầu

Toàn cầu hóa kinh tế thúc đây hội nhập quốc tế qua sự liên kết sản xuất, trao đổi

và phân công lao động giữa các quốc gia Đây là yêu tô quyết định giúp các quốc gia tham gia vào hệ thống kinh tế toàn cầu, tận đụng nguồn lực và phát huy tiềm năng phát

triển Ngược lại, không hội nhập sẽ dẫn đến tụt hậu và hạn chế trong phát triển kinh tế, xã

hội và văn hóa Hội nhập không chỉ mang lại cơ hội phát triên mà còn là giải pháp chung cho các vấn đề toàn cầu, giúp quốc gia đạt sự bền vững và tiền bộ lâu đài

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là cách thức phát triển của hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển hiện nay

Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội quan trọng cho các nước đang và kém phát triển, giúp rút ngăn khoảng cách kinh tế với các quốc gia phát triển Các nước này hướng

tỚI VIỆC tiếp cận nguồn lực mạnh mẽ về khoa học công nghệ, tài chính, trình độ và kinh

nghiệm từ các công ty xuyên quốc gia Đề tận dụng được các cơ hội này, các quốc gia cần phát triển nền kinh tế mở và tham gia sâu rộng vào quá trình hội nhập

Hội nhập kinh tế quốc tế giúp các quốc gia đang và kém phát triển tiếp cận và tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài đề phát huy tối đa khả năng của đất nước, tránh rơi vào tình trạng tụt hậu Việc mở cửa thị trường sẽ thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thúc đây sự cải tiền khoa học công nghệ, tăng tích lũy cũng như mở rộng được thị trường kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước Hội nhập kinh

tế quốc tế giải quyết vẫn đề thất nghiệp, tạo ra việc làm cho nhiều người, nâng cao và cải thiện thu nhập cho dân cư

1.1.3 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế:

Hội nhập kinh tế quốc tế dựa trên các nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo sự hợp tác và phát triển bền vững giữa các quốc gia Các nguyên tắc này bao gồm:

Trang 9

Thứ nhất, không phân biệt đôi xử, là nguyên tắc nền táng, giúp xóa bỏ rào cản, thúc

đây hợp tác bình đăng, giao lưu kinh tế và quan hệ quốc tế

Tứ hai, cạnh tranh công bằng, đảm bảo môi trường bình đăng, hạn chế các biện pháp không lành mạnh như trợ giá hay phá giá, duy trì công bằng và khuyến khích tự do cạnh tranh trên cơ sở pháp lý

Thứ ba, áp dụng các biện pháp khân cấp khi cần thiết, trong trường hợp tranh chấp thương mại hoặc khủng hoảng, các biện pháp khẩn cấp có thể được áp dụng để bảo vệ quyền lợi, chứng cứ và hiện trường nhằm tránh các thiệt hại không thê khắc phục Thit te, wo dai cho các nước đang và kém phát triển, nguyên tắc này nhằm hỗ trợ cân bằng kinh tế quốc tế, giúp các quốc gia yếu hơn ứng phó áp lực từ nước phát triển, giải quyết tranh chấp thương mại và bảo vệ quyền lợi

Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO):

Tin nhất, chuẩn bị tốt nhất các điều kiện để đạt được hội nhập thành công Hội

nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu trong thời đại toàn cầu hóa, mang lại nhiều

cơ hội nhưng cũng đi kèm thách thức lớn Đối với Việt Nam, quá trình hội nhập không thê thực hiện bằng mọi giá mà cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng Việc tham gia hội nhập cần được tiễn hành theo một lộ trình phù hợp, với các phương pháp tối ưu nhằm đạt hiệu quả

cao nhất Quốc gia cần tránh sự vội vàng dễ dẫn đến thất bại hoặc những hệ lụy lâu dài,

đồng thời không chậm trễ đề không bỏ lỡ cơ hội phát triển

Quan trọng nhất là chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết, bắt đầu từ việc nâng

cao nội lực kinh tế, bao gồm nhân lực, vật lực và tài nguyên Cần chú trọng phát triển tri

thức và kỹ năng cho lực lượng lao động Các cá nhân và tô chức cần hiểu rõ về hội nhập

kinh tế, theo đối tình hình quốc tế và dự báo xu thế mới đề thích nghi kịp thời Đồng thời,

việc mở rộng quan hệ quốc tế và tăng cường liên kết với các quốc gia và tô chức kinh tế lớn sẽ tạo nền tảng vững chắc cho hợp tác lâu dài

1u hai, thực hiện da dạng hóa các hình thức và mức độ hội nhập kinh té quốc té

Hội nhập không chỉ đơn thuần là tham gia vào các hiệp định thương mại tự do mà bao gồm nhiều hoạt động khác nhau như đầu tư quốc tế, ngoại thương, cung cấp dịch vụ thu ngoại tệ và hợp tác quốc tế Những hình thức này cần được triển khai linh hoạt và ở các mức độ khác nhau, tùy thuộc vào năng lực của từng lĩnh vực cũng như mức độ hội nhập

mà quốc gia muốn đạt được

Trang 10

Việc đa dạng hóa hình thức hội nhập giúp quốc gia tận dụng tốt hơn các cơ hội từ thị trường quốc tế, đồng thời xây dựng các mối quan hệ kinh tế sâu rộng hơn với các đối

tác chiến lược Điều này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà còn thúc đây sự

phát triển bền vững, lâu dài, gia tăng vị thế của quốc gia trên trường quốc tế

Nhìn chung, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chiến lược rõ ràng và sự tham gia đồng lòng của toàn xã hội Đây chính là yêu tô quyết định sự thành công trong hội nhập và phát triển kinh tế bền vững

1.1.4 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Hội nhập kinh tế quốc tế thu hút FDI nhờ môi trường kinh doanh mở, ôn định và

minh bạch Tự do hóa thương mại, mở cửa thị trường và hài hòa chính sách tạo sự an tâm cho nhà đầu tư Cam kết bảo vệ quyền lợi và nâng cao bảo hộ đầu tư giảm rủi ro, thúc day FDI cá về quy mô lẫn chất lượng, hỗ trợ phát triển bền vững cho các nền kinh tế

Tin nhất, phạm vi và chiều sâu cam kết hội nhập kinh té quyết định mức độ hài

hòa chính sách và ảnh hưởng đến FDI Các liên kết nông chủ yêu tác động qua tăng trưởng kinh tế hoặc thương mại giữa các thành viên, trong khi liên kết sâu thúc đây dòng vôn tự đo, ảnh hưởng mạnh đến quyết định đầu tư của MNEs Cam kết sâu hơn, cùng quy định FDI hài hòa, tăng cường lợi thế vị trí kinh tế và các ưu đãi thu hút đầu tư

Thứ hai độ tin cậy của cam kết trong liên kết kinh tế ảnh hưởng lớn đến thu hút FDI Viéc thực thi không triệt để cam kết làm giảm hiệu quả thu hút FDL, như từng xảy ra

ở nhiều liên kết khu vực trong thập niên 1960—1970 Ngược lại, các liên kết như EU, NAFTA, và MERCOSUR cho thay tác động tích cực nhờ thực thi nghiêm ngặt cam kết, đặc biệt trong chính sách và điều kiện kinh tế Hạn chế tiếp cận thị trường hoặc chậm cải

thiện môi trường đầu tư có thê làm giảm niềm tin của nhà đầu tư, qua đó ảnh hưởng đến quy mô và hiệu quả thu hut FDI

Thứ ba,mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên trước khi lập liên

kết khu vực ảnh hướng đáng kề đến FDI Néu quan hệ kinh tế đã được thiết lập mạnh mẽ,

tác động của liên kết khu vực đến FDI thường thấp, do ít cần thâm nhập thị trường qua FDI Ví dụ, hiệp định thương mại tự do Hoa Kỳ-Canada (1989) ít tác động đến FDI vào Canada, vì thương mại song phương đã được tự do hóa từ trước qua các đàm phán và

hiệp định ngành Trong bối cảnh này, tác động của liên kết phụ thuộc vào mức độ điều chỉnh chính sách nội địa của các nước

1.2 Khái quát xuất khẩu tư bản (Tĩnh)

Trang 11

1.2.1 Khái niệm xuất khẩu tư bản

Xuất khâu tư bản là việc chuyên giao vốn ra nước ngoài với mục tiêu tạo ra giá trị

thặng dư và thu lợi nhuận từ việc khai thác nguồn lực và thị trường của các nước tiếp

nhận vốn Vladimir Lenin, mét nha ly luan chinh tri nôi tiếng, đã phân biệt rõ ràng giữa

xuất khâu tư bản và xuất khâu hàng hóa Xuất khâu hàng hóa liên quan đến việc bản sản pham vat chat trên thị trường quốc tế, trong khi xuất khâu tư bản tập trung vào việc

chuyền giao vốn đề tìm kiếm lợi nhuận qua việc khai thác lao động và tài nguyên ở các

quốc gia khác Lênin đã mô tả xuất khâu tư bản như một "quá trình ăn bám bình phương”, trong đó tư bản không chỉ khai thác lao động trong nước mà còn mở rộng ra quốc tế, ảnh hưởng đến cả lao động ở các quốc gia đang phát triển

Quá trình này mang tính chất phức tạp, có thê mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia xuất khâu tư bản, nhưng cũng có thê gây ra những hậu quả tiêu cực như mắt cân bằng kinh tế, suy thoái môi trường và bất ôn xã hội ở các quốc gia nhận đầu tư Đề đảm bao rằng quá trình này diễn ra một cách công bằng và bền vững, cần có sự giám sát và điều chính chính sách từ cả hai phía: quốc gia xuất khâu và nhập khẩu tư bản

1.2.2 Các hình thức xuất khẫu tư bản

Xét theo cách thức đầu tư

Đầu tư trực tiếp: Là hình thức xuất khâu tư bản, trong đó các công ty nước ngoài đầu tư vào các công ty nước ngoài khác Họ có thê xây đựng những công ty mới hoặc mua lại các công ty đang hoạt động đề trực tiếp kinh đoanh và thu lợi nhuận Những xí nghiệp mới được thành lập thường được sở hữu chung bởi nhiều bên nhưng cũng có những công ty hoàn toàn thuộc sở hữu của công ty nước ngoài

Đầu tư gián tiếp: Nhà đầu tư không tham gia trực tiếp vào quản lý hoặc hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài Thay vào đó, họ đầu tư qua việc mua cô phiếu, trái phiêu hoặc các loại chứng khoán khác, cũng như cung cấp vốn vay Hình thức đầu tư này thường được thực hiện thông qua các ngân hàng, quỹ đầu tư, hoặc tổ chức tài chính, cho

phép nhà đầu tư nhận lợi nhuận dưới đạng cô tức, lãi suất hoặc tăng giá trị vốn

Xét về chủ sở hữu tư bản

Xuất khẩu tư bản nhà nước: Diễn ra khi nhà nước tư bản độc quyền sử dụng

nguồn vốn từ ngân sách của mình hoặc tiền của các tô chức độc quyền để đầu tư vào các

nước nhận vốn Hoạt động này cũng có thể bao gồm viện trợ có hoàn lại hoặc không

Trang 12

Và kinh tế: Xuất khâu tư bản nhà nước thường tập trung vào các lĩnh vực hạ tầng,

với mục tiêu tạo ra môi trường thuận lợi cho đầu tư từ khu vực tư nhân Viện trợ không

hoàn lại từ nhà nước cũng giúp ký kết các hiệp định thương mại và đầu tư có lợi cho quốc

gia vién tro

Về chính trị: Viện trợ từ chính phủ thường nhằm duy trì và bảo vệ các chế độ

chính trị "thân cận" đang gặp khó khăn ở các quốc gia nhận viện trợ Điều này làm tăng

cường sự phụ thuộc của các nước đó vào các quốc gia dé quéc, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới, và tạo điều kiện cho tư nhân xuất khẩu vốn

Và quân sự: Viện trợ của nhà nước có thể được sử dụng để lôi kéo các nước vào

các khối quân sự, hoặc yêu cầu các nước nhận viện trợ tham gia chiến tranh chống lại các

quốc gia khác Viện trợ này cũng có thể nhằm thiết lập căn cử quân sự hoặc đơn giản chỉ

để bán vũ khí

Xuất khẩu tư bản tr nhân: LIình thức này được thực hiện bởi các cá nhân hoặc

doanh nghiệp tư nhân, chủ yếu là các công ty đa quốc gia thông qua các hoạt động đầu tư kinh doanh Xuất khâu tư bản tư nhân thường tập trung vào các ngành có chu kỳ đầu tư ngăn và khả năng sinh lời cao Đây là hình thức chủ yêu trong xuất khâu tư bản, chiếm tỷ

lệ lớn và có xu hướng tăng trưởng nhanh chóng

1.2.3 Tác động của xuất khẩu tư bản đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Từ năm 1987, sau hơn một thập kỷ đôi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế

- xã hội Luật Đầu tư nước ngoài 1987 mở ra chương mới trong kinh tế đối ngoại, thu hút

vốn FDI Đến cuối 1999, Việt Nam cấp phép hơn 2.700 dự án FDI với tổng vốn đăng ký

gần 37 tỷ USD, trung bình mỗi năm thu hút hơn 230 dự án và 3 tỷ USD Giai đoạn 1988-1995, FDI tăng mạnh cả về số lượng và quy mô vốn Năm 1996, vốn đăng ký tăng vọt nhờ hai dự án đô thị lớn tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh FDI trở thành nguồn

lực quan trọng, thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vốn xây dựng cơ bản từ FDI chiếm 26,51% tông vốn đầu tư xây dựng xã hội giai đoạn 1991-1999 và có xu hướng tăng qua các năm

1.2.3.1 Tác động tích cực

Góp phân nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo điều kiện quảng

bá thế mạnh và thương hiệu của đất nước Đồng thời, nó thúc đây hội nhập kinh tế toàn cầu, mở ra cơ hội học hỏi kinh nghiệm quốc tế và xây dựng các chính sách kinh tế phủ

hợp với xu thê phát triển chung của khu vực và thế giới

Trang 13

Gop phan nâng cao vị thế và chất lượng của nền kinh tế quốc dân, thu hút dòng vôn đầu tư trong và ngoài nước Nó giúp tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và khả

năng tạo ra lợi nhuận

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và thị trường thế giới biến

động không ngừng, Việt Nam có nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, khang dinh vi thé

trong nền kinh tế toàn cầu Việc lựa chọn và phát triển các ngành kinh tế, công nghiệp, kỹ thuật phù hợp là điều cần thiết, đặc biệt là những ngành có tiềm năng cạnh tranh và sản phâm có khả năng tạo được chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng quốc tế

Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận với tiền bộ khoa học và công nghệ

của thế giới, thúc đấy quá trình chuyên giao công nghệ và tiếp nhận máy móc thiết bị hiện đại Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp xúc với thị trường quốc tế về vốn, máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, từ đó tiếp thu những công nghệ mới tiên tiễn và hiện

đại hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh

Góp phần giải quyết vấn đề việc làm, một vấn đề nan giải từ lâu tại Việt Nam Nó tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập và đóng góp đáng kề vào ngân sách nhà nước thông qua nguồn ngoại tệ thu được

1.2.3.2, Tác động tiêu cực

Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt, với sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, gây khó khăn cho các sản phẩm hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam

trong việc tiếp cận thị trường và khăng định vị thế Tiềm lực trong nước vẫn còn nhiều

thiếu sót và hạn chế, trong khi kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp còn non trẻ, dễ

bị áp đảo bởi các tập đoàn lớn với bề dày kinh nghiệm trên toàn cầu

1.3 Khái quát về vốn đầu tư nước ngoài (Tĩnh)

1.3.1 Khái niệm vồn đầu tư nước ngoài

Vốn đầu tư nước ngoài là dòng vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài đỗ vào các doanh nghiệp trong nước, cho phép họ nắm giữ một phần sở hữu nhất định Xu hướng toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ đã thúc đây các doanh nghiệp trong nước tìm kiếm nguồn vốn từ nước ngoài Khi lượng vốn đầu tư đủ lớn, nhà đầu tư nước ngoài có thể ảnh

hưởng đáng kể đến chiến lược kinh doanh của đoanh nghiệp

1.3.2 Phân loại các hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế

của nhiều quốc gia, đặc biệt là ở Việt Nam Đề hiểu rõ hơn về các hình thức thu hút vốn

đầu tư nước ngoài, chúng ta có thể phân loại chứng theo nhiều tiêu chí khác nhau, bao gốm:

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w