1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ kết thúc môn học tâm l học tham vấn

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận cuối kỳ kết thúc môn học tâm lý học tham vấn
Tác giả Tô Yến Minh
Người hướng dẫn Trần Thị Thu Vân
Trường học Trường Đại học Văn Hiến
Chuyên ngành Tâm lý học tham vấn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 631,67 KB

Nội dung

Mục tiêu của tham vấn: Cải thiện cuộc sống tinh thần của thân chủ: giúp thân chủ giảm các cảm xúc tiêu cực sinh ra trong quá trình đối mặt với vấn đề và giúp thân chủ đủ thoải mái để nói

Trang 1

Ngày II Tháng 03 Năm 2024

Trang 2

c _ Các kiến thức liên QUan cv nhe 5 d._ Đạo đức trong tham vấn cv vn nhieu 5

e Phẩm chất của nhà tham vấn cv ssei 6

2._ Sigmund Freud và Erik EriksSon c c cv nh iee 8

b._ Sự khác nhau ccc.cnnn ng n TK khi re 8

c So sánh các giai đoạn tt nh nhe 10

3 Vai trò của tính chuyên nghiệp trong tham vấn tâm lí 13

a Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ 13

b._ Những yếu tố tạo nên tính chuyên nghiệp 13

c Sự cần thiết của tính chuyên nghiệp vài 13

4 _ Ứng dụng trong tham vấn tâm IÍ :‹ ccccccxx‡‡++¿ 14

A Phân tích tình huống nhe 14

b._ Vai trò nhà tham Vấn cccc nnnn S111 xxx Hhhhhhreo 15

5 Ứng dụng trong tham vấn nhân sự : - cccccccccsc: 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1n c1 11t E11 E EExtEgEEgtn re run 19

Trang 3

A TONG QUAN

Tôi xin cam kết bài tiểu luận này là do bản thân thực hiện cùng sự tham khảo từ các nguồn và giáo trình liên quan đến nội dung tiểu luận và không có sự sao chép hay cắt dán từ các bài tập trước đó, và

bài tập này chỉ nộp để đánh giá phần kết thúc môn học Tâm lí học Tham vấn

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Trần Thị Thu Vân đã giảng dạy

môn học và cung cấp giáo trình để tôi có thể hoàn thành bài tiểu

luận này

Do chưa có nhiều kinh nghiệm để làm tiểu luận cũng như có nhiều hạn chế về mặt kiến thức nên bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi sai lầm hoặc thiếu sót Mong cô thông cảm và hi vọng sẽ nhận được lời nhận xét, chỉnh sửa để bài được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn

Trang 4

B NOI DUNG

1 Những yếu tố cần thiết cho sinh viên ngành tâm lí

Câu hỏi: Để có thể làm tốt công việc tham vấn tâm lí cần chuẩn

bị những gì khi là sinh viên? Phân tích những yếu tố đó

a Mục tiêu và nhiệm vụ Sinh viên cần hiểu rõ mục tiêu và nhiệm vụ của tham vấn tâm

lí để tránh khỏi những sai lầm trong quá trình tham vấn cho thân chủ

Mục tiêu của tham vấn:

Cải thiện cuộc sống tinh thần của thân chủ: giúp thân chủ giảm các cảm xúc tiêu cực sinh ra trong quá trình đối mặt

với vấn đề và giúp thân chủ đủ thoải mái để nói ra vấn đề cần giải quyết

Tìm hiểu và giải quyết vấn đề của thân chủ: giúp thân chủ

tăng nhận thức về bản thân và hoàn cảnh của họ, giúp thân chủ chấp nhận vấn đề của mình

Đưa ra những cách giúp thân chủ có thể kiểm soát các vấn

đề, tránh không để vấn đề tệ hơn: hướng dẫn thân chủ chủ động làm theo dự định của họ và lập kế hoạch dự phòng cho những tình huống tương tự trong tương lai

Giúp thân chủ tự nhận thức và tự thay đổi hành vi, cách

hành xử để có thể ứng phó với các vấn đề sau này (liên

quan đến trị liệu tâm lí, thường làm giảm triệu chứng và nâng cao kĩ năng giải quyết vấn đề cho thân chủ)

Trang 5

Nhiệm vụ của tham vấn:

Xác định vấn đề và nguyên nhân gây ra: trong quá trình tham vấn và tìm kiếm thông tin của vấn đề từ thân chủ, nhà tham vấn có những nhiệm vụ nhằm giúp quá trình tham vấn

diễn ra thuận lợi

“_ Giúp thân chủ thư giãn khi vấn đề gây ra các cảm xúc

tiêu cực hoặc khiến thân chủ trở nên căng thẳng Nhà tham vấn có nhiệm vụ hỗ trợ và giúp đỡ để thân chủ được giải tỏa cảm xúc, từ đó dễ dàng hơn trong việc đề cập đến vấn đề Nhà tham vấn cũng có thể đề cập và tạo nên hệ thống giúp đỡ thân chủ như cung cấp thông tin về các chính sách xã hội hoặc luật pháp, y tế, giáo dục,

Giúp thân chủ nhận dạng được vấn đề, thông qua trò chuyện, nhà tham vấn thu thập thông tin, sàng lọc và

cung cấp thêm thông tin để giảm thiểu những quan

niệm lệch lạc, tiêu cực của thân chủ Điều này giúp thân chủ xác định được các phương diện khác nhau

của vấn đề, giúp thân chủ chấp nhận và tìm hiểu về

khả năng cũng như hạn chế của mình

- _ Đánh giá, giải quyết vấn đề: nhà tham vấn có nhiệm vụ giúp

đỡ thân chủ lựa chọn các giải pháp và dưa ra kế hoạch thích

hợp để đối phó với vấn đề

- Nhà tham vấn có thể cùng thân chủ phân tích khả

năng và hạn chế của thân chủ trong việc giải quyết vấn đề, từ đó đưa ra và xác định các giải pháp thích

hợp cho thân chủ Trong trường hợp thân chủ khó có thể xác định được phương pháp chính xác, nhà tham

Trang 6

vấn có thể nêu ra các quyết định ưu tiên để sang loc và

lựa chọn những giải pháp thích hợp cho thân chủ

= Khi cac giải pháp đã được lựa chọn, nhà tham vấn và

thân chủ cần lên kế hoạch giúp thân chủ thay đổi hành

vi để phù hợp với kế hoạch họ đã lựa chọn Nhà tham vấn cần đánh giá được những thay đổi trong nhận thức hành vi của thân chủ và trang bị thêm cho thân chủ các kĩ năng phát triển bản thân hoặc kĩ năng giải quyết

vấn đề phù hợp để thân chủ có thể thích nghi với điều

- Tham van tam ii la quá trình tương tác giữa nhà tham vấn

với thân chủ Thông qua các kĩ năng trao đổi và chia sẻ tâm

tình, thân chủ hiểu và chấp nhận thực tế của mình, tự tìm

lấy tiềm năng của bản thân để tự giải quyết vấn đề của

Trang 7

phải được trải qua quá trình học tập các kiến thức phù hợp với chuyên ngành (vai trò, các kĩ năng đặc trưng) Ngoài ra, sinh viên cũng cần phải có kinh nghiệm thực hành về các kĩ năng và kiến thức được dạy trước đó

d Đạo đức trong tham vấn Đạo đức trong ngành tham vấn là thước đo quyết định xem hành vi của nhà tham vấn trong quá trình tham vấn có đúng, có tốt,

có làm sai, có hại đến thân chủ hay không “Sự thay đổi liên tục của các khía cạnh pháp lí trong hành nghề cho thấy các tiêu chuẩn đạo

đức nghề nghiệp luôn phản chiếu những chuẩn mực của xã hội đương đại nên những nguyên tắc đạo đức phải luôn sửa đổi cho phù hợp với sự biến đổi không ngừng của xã hội ”

Mục đích của các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp:

- Bao vé than chu

- Cung cap sy huéng dan vé dao dic dé hỗ trợ trong việc tao

nên một quy trình chuyên nghiệp với mục đích phục vụ tốt nhất cho những người sử dụng dịch vụ tham vấn

- Các nguyên tắc đạo đức là yếu tố để phân biệt tham vấn

như một nghề, khác với tư vấn hoặc các cuộc trò chuyện giúp đỡ khác

- _ Lòng tin là nền tảng của mối quan hệ tham vấn, việc tuân theo những chuẩn mực đạo đức là rất quan trọng vì nó xây dựng và duy trì niềm tin của thân chủ với nhà tham vấn

- Tạo ra một môi trường pháp lí có thể quyết định được những tình thế đạo đức và chuyên môn khó khăn, nhạy cảm

- Cụng cấp một phương tiện pháp lí bảo vệ trong trường hợp một chuyên gia tham vấn bị khiếu kiện vì sơ suất trong khi

hành nghề và là cơ sở hướng dẫn để chống lại những hội

Trang 8

viên của hiệp hội trong những vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp

Các nguyên tắc đạo đức căn bản:

Giữ bí mật

Thân chủ trọng tâm

Chấp nhận thân chủ

Tôn trọng thân chủ

Tin tưởng vào khả năng tự giải quyết của thân chủ

Nhà tham vấn không gắn mình vào mối quan hệ cá nhân với thân chủ

Bảo vệ phúc lợi của thân chủ

e Phẩm chất của nhà tham vấn

Phẩm chất của nhà tham vấn không chỉ là đạo đức con người

để đối nhân xử thế ở đời, xử thế với thân chủ của mình, mà quan

trọng hơn, nó còn là một công cụ, một phương tiện quan trọng nhất

để hành nghề tham vấn Phẩm chất của nhà tham vẫn đem lại nhiều

lợi ích cho nghề nghiệp, cho khách hàng và cho chính nhà tham vấn

Cụ thể đó là:

Tăng uy tín nghề nghiệp

Được bình đẳng trong quan hệ đồng nghiệp

Khẳng định được vị trí nghề nghiệp của bản thân

Bảo vệ được khách hàng

“Carl Rogers (1957) cho rằng, những phẩm chất tâm lí của nhà tham vấn là cần thiết trong việc tạo dựng được mối tương giao tin cậy với thân chủ Khả năng này phải được xây dựng dựa trên ba

phẩm chất cơ bản của nhà tham vấn Đó là: Sự trung thực, Tôn trọng

vô điều kiện và Thấu hiểu trọn vẹn Đó cũng là những thái độ, những

Trang 9

giá trị chính yếu trong tham vấn theo quan điểm của trường phái

Tâm lí học nhân văn Ba phẩm chất này hầu như được nhắc đến đối với tất cả các nhà tham vấn chuyên nghiệp

- _ Chấp nhận thân chủ

- _ Trung thực (chân thành)

- _ Thấu hiểu.”

Trang 10

2 Sigmund Freud va Erik Erikson

Câu hỏi: So sánh 5 giai đoạn phát triển tâm sinh dục của

Sigmund Freud và 8 giai đoạn phát triển tâm lí xã hội của Erik

Erikson

a Sự giống nhau

Nhấn mạnh sự phát triển ở giai đoạn đầu đời và cho rằng

những “vấp”/"“khựng” trong giai đoạn ban đầu sẽ ảnh hưởng đến quá

trình phát triển sau này Những bước phát triển đầu tiên đều sẽ có tác động thuận lợi hay bất lợi lên các bước phát triển sau đó

Học thuyết phát triển của cả hai đều có sự ảnh hưởng từ yếu tố

bên ngoài, Freud là mối liên kết gia đình trong khi Erikson là nhiều

yếu tố khác nhau phụ thuộc theo từng giai đoạn nhưng rõ ràng nhất

là sự thích ứng của cái tôi đối với môi trường xã hội

Các học thuyết đã nêu trên đều dựa trên các khái niệm tâm lý, nền tảng căn bản của Freud

Freud nhấn mạnh vai trò của oe,

Ro Ty Đối với Erikson, suy nghĩ, _ | VÔ thức - cái Nó trong định vs `

a hinh cac hanh vi Freud dé oo TT ee pe ne

| cao sự phát triển của tâm Ta „ ,

“Cal „ ¬ , „_ | Với ông, ông nhân mạnh kha , tính dục và nhìn sự phát triển| - Tố ¬ ek nó” 8, , once nang thich ứng của cái tôi va của đứa trẻ trong môi liên ` ¬ ne

a 2 dé cao sự phát triển xã hội kết bến chặt cha - mẹ - trẻ

Tinh | Học thuyết của Freud chi 8 giai đoạn của Erikson nhấn

xã hội | nhấn mạnh vào mối quan hệ | mạnh đến các yếu tố ảnh giữa cha - mẹ - trẻ chứ hưởng mà trong đó bao gồm

Trang 11

không đề cập đến những tác động ngoại lai khác

cả các mối quan hệ trong gia

đình (cha - mẹ) và cả những mối quan hệ ngoài xã hội (bạn bè, giáo viên, người yêu, kinh nghiệm sống, .)

Freud tin rằng có bản năng sống và bản năng chết Bản

năng sống bao gồm tất cả

Do Erikson có những người bạn là nhà nhân chủng học

và bị ảnh hưởng bởi họ nên ông có xu hướng gạt bản

Bản ¿ , năng và vô thức ra khỏi

| những xung năng của một CA v2

._, | người như đói, khát và hoạt > ,

và các | ` ¬ , Theo quan diém cua Erikson,

qua ¿ Z ` _„_ | Con người và môi trường xã

trình - ` c hội có môi quan hệ mật

ˆ những hoạt động tồn tại, tích eos , ¬

thức TQ và ` | nhau Trong đó, cái tôi sẽ chết thế hiện những hành vi „ ¬_ ` , Poe thích nghi với môi trường và hướng đến sự phá hủy và ¬ TA ,

cảm nhận, suy nghĩ của cá thể đó

“Mức | Học thuyết của Freud chỉ bao | Erikson đã khai triển 5 giai

độ gồm 5 giai đoạn phát triển đoạn của Freud và thêm vào hoan | và giai đoạn cuối cùng là vào | 3 giai đoạn khác ở tuổi thiện” | những năm phát triển về mặt | trưởng thành Ông cho sinh lý

Theo ông, những khủng hoảng đã xảy ra ở 5 giai đoạn trên là những điều sẽ ảnh hưởng đến giai đoạn

phát triển sau này nguyên lý phát triển của con

người diễn ra trong suốt

dòng đời mỗi cá nhân Mỗi

giai đoạn sẽ có một mối khủng hoảng khác nhau và

mỗi cá nhân sẽ là người giải

10

Trang 12

Học thuyết của Freud nêu rõ Số - - - ` " quyết các khủng hoảng của nguyên nhân cho từng giai ¬

11

Trang 13

c SO sanh cac giai doan

Giai đoạn môi miệng - từ 0

tuổi đến 1,5 tuổi: Tin tưởng - nghi ngờ (mới

Trong giai đoạn này vùng sinh - 1 tuổi):

nhạy cảm tỉnh dục của đứa Nội dung phát triển chủ yếu:

trẻ là môi miệng Sự khoái trẻ cần học cách tin tưởng cảm của trẻ được tiếp nhận vào người khác để thỏa mãn 0-1 | thông qua bú và ăn Việc cai | những nhu cầu cơ bản của sữa, bú bình và thức ăn có chúng

thể ảnh hưởng lớn đến cảm Tác nhân xã hội then chốt: giác của đứa trẻ về bản thân, | người mẹ hoặc người chăm

về sự tin tưởng và an toàn sóc đầu tiên

trong các tiếp xúc với thế giới bên ngoài sau này của trẻ

Giai đoạn hậu môn - khoảng

khả năng kiếm soát được tác động của môi trường xung quanh của chúng

3-6 | Giai đoạn dương vật - khoảng | Tự khởi xướng - mặc cảm

12

Trang 14

thiếu khả năng (3 - 6 tuổi):

Nội dung phát triển chủ yếu: trẻ cố đóng vai người lớn

Tác nhân xã hội then chốt: gia đình

Giai đoạn ấn tàng - khoảng giữa 5 tuổi đến khi dậy thì:

Đây là giai đoạn chuẩn bị cho

sự trưởng thành của trẻ nên it

xảy ra sự phát triển với trẻ

Tài năng - thiếu tự tín, cảm giác thất bại (6 - 12 tuổi):

Nội dung phát triển chủ yếu:

trẻ phải làm chủ được những Kĩ năng lí luận và xã hội quan trọng

Tác nhân xã hội then chốt: giáo viên và bạn bè

12-20 Giai đoạn sinh dục:

Trong suốt giai đoạn cuối

sẽ đảm nhiệm khi trưởng thành

Tác nhân xã hội then chốt:

giao tiếp xã hội với bạn

cùng tuổi

13

Trang 15

20 - 40

Nhu câu về đời sống riêng

tư, tự lập - cô lập, cảm giác

cô đơn, phủ nhận nhu cầu gan gui (20 - 40 tuổi):

Nội dung phát triển chủ yếu:

hình thành tình bạn, tình

yêu bền chặt

Tác nhân xã hội then chốt: người yêu, vợ (chồng), bạn thân

40-65

Trí tuệ sáng tạo hoặc sự buông thả, thiếu định hướng tương lai (40 - 65 tuổi):

Nội dung phát triển chủ yếu:

có nhiệm vụ trở thành người hữu ích trong công việc, hoàn thành các nghĩa vụ chăm sóc gia đình Tác nhân xã hội then chốt:

vợ (chồng), con cái, các tiêu

chuẩn văn hóa xã hội

Nội dung phát triển chủ yếu:

thường nhìn lại cuộc đời mình với những trải nghiệm khác nhau

Tác nhân xã hội then chốt:

14

Ngày đăng: 11/02/2025, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN